Bài 10: Cười mình, cười người (Thơ trào phúng)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 100 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được các văn bản thơ trào phúng để thấy được đặc điểm của thể loại này như:
Cách gieo vần, ngắt nhịp, giọng điệu; các sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ…
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật chính trong thơ
trào phúng như: phóng đai, ẩn dụ, giễu nhại, lối nói nghịch lý…
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc
thông qua hình thức nghệ thuật; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua văn bản; hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp cận riêng đối với một văn bản văn học.
- Nhận biết được sắc thái nghĩa của từ ngữ và vận dụng vào việc lựa chọn từ ngữ.
- Viết được bài phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích
được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất
- Khoan dung với những sai sót của người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi: đoán ý đồng đội
+ Luật chơi: Có hai gói câu hỏi gồm các từ khóa liên quan đến các kiến thức về thơ đã
học. Hai đội tham gia trò chơi, mỗi đội gồm hai thành viên, một thành viên gợi ý và một
thành viên đoán các từ khóa. Trong quá trình gợi ý, không được phép sử dụng các từ có
trong gói từ khóa. Mỗi đội có thời gian là 60 giây để vừa gợi ý vừa trả lời. Đội nào đoán
được nhiều từ khóa hơn sẽ chiến thắng.
+ Gói từ khóa 1: vần, nhịp, hình ảnh thơ
+ Gói từ khóa 2: Thơ 7 chữ, thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn tứ tuyệt
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và tham gia luật chơi.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài mới.
Qua trò chơi vừa rồi chúng ta đã hình dung lại những đơn vị kiến thức về thơ bảy chữ, thơ
thất ngôn tứ tuyết, thất ngôn bát cú Đường luật mà chúng ta đã được học trong chương
trình Ngữ văn 8 HKI. Nối tiếp chủ đề về thơ, trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu tri thức về thơ thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt đường luật và thể loại
thơ trào phúng qua chủ điểm: Cười mình, cười người.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội
dung: khái quát chủ đề và nêu thể loại các
văn bản đọc chính. Với chủ đề Cánh cửa
mở ra thế giới, bài học tập trung vào một
số vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng
về sựu trung thực trong cuộc sống.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu:
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Xác định và phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
I. Tri thức Ngữ văn
Giáo án Cười mình, cười người (Thơ trào phúng) 2024 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
896
448 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(896 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 10: Cười mình, cười người
(Thơ trào phúng)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 100
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được các văn bản thơ trào phúng để thấy được đặc điểm của thể loại này như:
Cách gieo vần, ngắt nhịp, giọng điệu; các sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ
ngữ…
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật chính trong thơ
trào phúng như: phóng đai, ẩn dụ, giễu nhại, lối nói nghịch lý…
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc
thông qua hình thức nghệ thuật; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua văn bản; hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp cận riêng đối với một văn bản
văn học.
- Nhận biết được sắc thái nghĩa của từ ngữ và vận dụng vào việc lựa chọn từ ngữ.
- Viết được bài phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích
được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Khoan dung với những sai sót của người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi: đoán ý đồng đội
+ Luật chơi: Có hai gói câu hỏi gồm các từ khóa liên quan đến các kiến thức về thơ đã
học. Hai đội tham gia trò chơi, mỗi đội gồm hai thành viên, một thành viên gợi ý và một
thành viên đoán các từ khóa. Trong quá trình gợi ý, không được phép sử dụng các từ có
trong gói từ khóa. Mỗi đội có thời gian là 60 giây để vừa gợi ý vừa trả lời. Đội nào đoán
được nhiều từ khóa hơn sẽ chiến thắng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Gói từ khóa 1: vần, nhịp, hình ảnh thơ
+ Gói từ khóa 2: Thơ 7 chữ, thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn tứ tuyệt
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và tham gia luật chơi.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài mới.
Qua trò chơi vừa rồi chúng ta đã hình dung lại những đơn vị kiến thức về thơ bảy chữ, thơ
thất ngôn tứ tuyết, thất ngôn bát cú Đường luật mà chúng ta đã được học trong chương
trình Ngữ văn 8 HKI. Nối tiếp chủ đề về thơ, trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu tri thức về thơ thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt đường luật và thể loại
thơ trào phúng qua chủ điểm: Cười mình, cười người.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội
dung: khái quát chủ đề và nêu thể loại các
văn bản đọc chính. Với chủ đề Cánh cửa
mở ra thế giới, bài học tập trung vào một
số vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng
về sựu trung thực trong cuộc sống.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu:
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Xác định và phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
I. Tri thức Ngữ văn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức
ngữ văn trong SGK
Nhóm 1,2:
+ Tìm hiểu về thể thơ, cách gieo vần
và ngắt nhịp, mạch cảm xúc của bài
thơ…
HS theo dõi lên bảng và
Đặc điểm của thơ thất
ngôn
Trả lời
Số câu, số chữ:
Gieo vần:
Ngắt nhịp:
Chữ viết:
Giọng điệu:
Niêm, đối:
Nhóm 3,4:
+ Tìm hiểu về theo trào phúng
+ Tìm hiểu về thủ pháp trào phúng
+ Tìm hiểu về sắc thái của từ ngữ và
việc lựa chọn từ ngữ.
Đặc điểm thơ
trào phúng
Trả lời
Khái niệm
1. Thơ trào phúng
- Thơ trào phúng là một bộ phận của văn học
trào phúng, trong đó các tác giả tạo ra tiếng cười
và sử dụng tiếng cười để châm biếm, phê phán
xã hội hoặc tự phê bình bản thân. Tiếng cười
trong thơ trào phúng có nhiều cung bậc: hài
hước, châm biếm, đả kích nhưng không phải bao
giờ cũng rạch ròi mà chuyển hoá linh hoạt từ
cung bậc này sang cung bậc khác. Các bài thơ
trào phúng có thể được viết bằng những thể thơ
khác nhau: thơ cách luật (tử tuyệt, thất ngôn bát
cú...) và thơ tự do.
- Thủ pháp trào phúng: Tiếng cười trong thơ trào
phúng thường được tạo ra bằng các thủ pháp:
phóng đại, ẩn dụ, giễu nhại, lối nói nghịch lí...
Ví dụ: Trần Tế Xương đã sử dụng thủ pháp nói
giễu để miêu tả quang cảnh khoa thi Hương năm
Đinh Dậu như sau:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Vảy là quét đất mụ đầm ra.
(Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương)
2. Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn
từ ngữ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thủ pháp nghệ
thuật
Sử dụng nghĩa của
từ ngữ
Tiếng cười trào
phúng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
- Sắc thái nghĩa là phần nghĩa bổ sung bên cạnh
phần nghĩa cơ bản của từ ngữ. Sắc thái nghĩa
biểu thị tình cảm, thái độ, đánh giá, nhận định...
của người nói, người viết, chẳng hạn như sắc
thái trang trọng, thân mật, coi khinh...
Ví dụ: Mặc dù cùng có chung phần nghĩa cơ bản
(đều dùng để chỉ người) nhưng hai từ vị (vị đại
biểu, vị khách...) và tên (tên cướp, tên trộm...)
lại có sắc thái nghĩa rất khác nhau. Nếu vị thể
hiện thái độ kính trọng thì tên lại tỏ thái độ coi
khinh.
- Khi lựa chọn từ ngữ, ngoài việc quan tâm đến
phần nghĩa cơ bản, chúng ta cần phải quan tâm
đến sắc thái nghĩa của từ. Bởi vì nếu không lựa
chọn được từ ngữ với sắc thái nghĩa phù hợp,
chúng ta sẽ không thể diễn tả chính xác thái độ,
tình cảm, nhận định... của mình đối với sự việc
được đề cập trong câu hoặc đối với người nghe,
người đọc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS: Vẽ sơ đồ tư duy trình bày phần tri thức Ngữ văn vừa được học.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Ôn tập kiến thức lý thuyết đã được học.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Thu hút được sự
tham gia tích cực của
người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực
hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bạn đến chơi nhà
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được thể thơ và cách gieo vần trong bài thơ.
- Xác định được bố cục và chỉ ra các nét độc đáo về mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo
trong bài thơ.
- Nhận biết và phân tích được nhan đề và vai trò của nhan đề trong việc thể hiện chủ đề
của bài thơ.
- Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài
thơ Nôm Đường luật.
- Hiểu được tình cảm đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến với bạn qua thể thơ
Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ
đề.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Trân trọng, nâng
niu tình bạn đẹp, chân thành.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Chia sẻ với các bạn một bài thơ hoặc câu ca dao về tình bạn mà em
biết?
- HS trả lời: “Bạn bè là nghĩa tương tri / Sao cho sau trước một bề mới yên” hoặc “Bạn
về có nhớ ta chăng / Ta về nhớ bạn như trăng nhớ trời”
- GV hỏi: Một người bạn lâu ngày gặp lại đến nhà chơi thì em sẽ tiếp đón bạn như thế
nào?
- HS chia sẻ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV tiếp ý: Ai đã từng đón bạn đến chơi bất chợt vào lúc nhà không có sẵn một thức gì
để đãi bạn thì hẳn là rất bối rối. Nhà thơ Trung Quốc Đỗ Phủ vào lúc ông sống ở ngoại
thành Thành Đô bên bờ suối Cán Khê, lúc này ông già yếu lắm, bỗng có khách quý đến
chơi nhà mà nhà không có gì, trong bài thơ Khách đến, ông đã mời khách ngắm hoa:
“Không hiềm đồng nội không thức nhắm
Thừa hứng xin mời ngắm khóm hoa”
Hoặc trong bài thơ khác lại viết:
“Cơm nước chợ xa không đủ món
Rượu mời nhà ngặt chỉ thứ ôi.
Nếu chịu uống cùng ông hàng xóm,
Cách rào xin gọi cạn chén vui”
Còn trong thơ ca Việt Nam ta bắt gặp tình bạn đẹp của Nhà thơ Nguyễn Khuyến với bạn
cũng tiếp đãi bạn hết sức giản dị, mộc mạc, nơi thôn dã. Tiết học hôm nay chúng ta cùng
nhau tìm hiểu văn bản 1: Bạn đến chơi nhà của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu được một số nét khái quát về tác giả, xuất xứ, thể loại của tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ, hoạt động cặp đôi.
+ Trình bày hiểu biết của em về tác giả
Nguyễn Khuyến.
+ Tìm hiểu chung về bài thơ “Bạn đến chơi
nhà” thông qua PHT sau:
Đặc trưng thể loại thơ
Thế thơ
Ngắt nhịp
Gieo vần
Nhan đề
Cảm xúc
chủ đạo:
Đối, niêm:
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909)
- Quê quán: Bình Lục – Hà Nam
- Là người thông minh, học giỏi, đỗ đầu ba
kỳ thi” Hương, Hội, Đình. →Tam Nguyên
Yên Đổ
= > Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của dân
tộc.
2. Tác phẩm
a. Đọc
b. Tìm hiểu chú thích
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
Cách ngắt nhịp: 4/3, 2/2/3 riêng câu thứ 8:
4/1/2
- Gieo vần: vần chân (cuối câu 1,2,4,6,8)
- Nhan đề: Bạn đến chơi nhà
- Đối: câu 3 và 4, 5 và 6 đối với nhau
- Niêm: Câu 1 và 8, 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7
niêm với nhau (Tiếng thứ 2 giống nhau về
luật B hoặc T)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
- Cảm xúc chủ đạo: Ca ngợi tình bạn thiết
tha chân thành
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Xác định được thể thơ và cách gieo vần trong bài thơ.
- Xác định được bố cục và chỉ ra các nét độc đáo về mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo
trong bài thơ.
- Nhận biết và phân tích được nhan đề và vai trò của nhan đề trong việc thể hiện chủ đề
của bài thơ.
- Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài
thơ Nôm Đường luật.
- Hiểu được tình cảm đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến với bạn qua thể thơ
Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Em hãy nhắc lại các yếu tổ thể hiện
đặc trưng của thơ trào phúng được thể
hiện trong bài thơ.
II. Tìm hiểu chung
1. Đặc trưng của thể loại thơ trào phúng
trong bài thơ
- Bố cục, mạch cảm xúc:
+ Câu thơ đầu: Giới thiệu tình huống bạn đến
chơi = > Niềm vui hồ hơi khi bạn đến chơi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Bài thơ được chia làm mấy phần? nêu
nội dung chính từng phần? Liệu có
cách chia nào khác không? Từ đó em
hãy chỉ ra mạch cảm xúc chủ đạo trong
bài thơ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
+ 6 câu tiếp: Hoàn cảnh tiếp đãi bạn = > Tiếng
cười hóm hỉnh, đùa vui trước hoàn cảnh eo le
+ Câu cuối: Quan niệm về tình bạn => Trân
trọng, tình cảm sâu sắc của mình dành cho bạn
= > Tạo ra một kết cấu độc đáo, 1/6/1 phá bỏ
ràng buộc về bố cục 2/2/2/2 của thể thơ
- Các hình ảnh, từ ngữ, đặc sắc:
- Cách xưng hô: “bác” thể hiện sự thân mật, gần
gũi, tôn trọng.
- Liệt kê các từ ngữ: hình ảnh: trẻ đi vắng, chợ
xa, ao sâu nước cả, vườn ruộng, cải chửa ra cây,
cà mới nụ, bầu rụng rốn, mướp đương hoa, trầu
không có.
- Thủ pháp trào phúng: Phóng đại, lối nói hóm
hỉnh
- Tiếng cười trào phúng: tự trào (cười mình) một
cách hóm hỉnh đùa vui.
=> Tuy không có gì tiếp đãi bạn nhưng tác giả
có một tình cảm chân thành, thân thiết.
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Chia nhóm lớp
2. Tình cảm chân thành, thiết tha của tác giả
dành cho bạn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Gv đặt câu hỏi gợi dẫn để hướng dẫn
HS hoàn thành PHT sau:
Nhóm 1,2:
+ Đây là lời của ai dành cho ai?
+ Cách mở đầu bài thơ có gì thú vị?
+ Em có nhận xét gì về thời gian và
cách xưng hô?
+ Cụm từ “đã bấy lâu nay” gợi lên cho
em điều gì ?
+ Tác giả đã xưng hô với bạn như thế
nào? Cách xưng hô có ý nghĩa gì?
+ Em hình dung cảm xúc của tác giả
như thế nào?
Nội dung
tìm hiểu
Từ ngữ,
hình ảnh
thơ
Nhận xét
Thời gian
Cách xưng
hô
Cảm xúc
của nhà
thơ
Nhận xét chung
Nhóm 3,4:
2.1 câu đầu: Giới thiệu tình huống bạn đến
chơi nhà
“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà”
- Thời gian: đã bấy lâu nay →Thời gian rất lâu
không gặp
- Cách xưng hô: Bác → thân mật, gần gũi, tôn
trọng
→ Câu thơ bộc lộ sự hồ hởi, vui mừng khi bạn
đến chơi nhà.
2.2 Sáu câu thơ tiếp : Hoàn cảnh tiếp đãi bạn
- Trẻ - đi vắng → không có người sai bảo
- Chợ - xa → không dễ mua thức ăn ngon đãi
bạn
- Thịt cá:
+ Cá: ao sâu, nước cả
+ Gà: vườn rộng, rào thưa
Không bắt được
- Rau quả:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Lẽ thường, khi bạn đến chơi, chủ nhà
nghĩ đến việc thiết đãi bạn để tỏ tình
thân thiện. Nhưng trong bài thơ này,
hoàn cảnh của tác giả có gì khác nên
ông không thể tiếp bạn theo lẽ thường?
em hãy chỉ rõ bằng cách điền vào bảng
sau:
+ Theo em tại sao sau lời chào đón bạn
tác giả lại nhắc đến trẻ và chợ?
+ Theo em, mọi thức ăn trong gia đình
có sẵn hay không?
+ Em hãy diễn tả cái điều “có đấy mà
cũng như không” của các thứ thức ăn
được kể và tả trong bài thơ này?
+ Từ đó lí giải vì sao tác giả cố tạo ra
một tình huống đặc biệt như thế nhằm
mục đích gì?
+ Nếu hiểu đây là hoàn cảnh thật thì
qua cách nói đó, em hiểu chủ nhà là
người như thế nào, và tình cảm của ông
đối với bạn ra sao?
+ Nếu hiểu đây là cách nói cho vui về
cái sự không có gì để đãi bạn thì em
hiểu hoàn cảnh sống, tính cách, tình
cảm của chủ nhà dành cho bạn ra sao?
+ Cải: chửa ra cây
+ Cà: mới nụ
+ Bầu: vừa rụng rốn
+ Mướp: đương hoa
Không dùng được
- Lễ nghi tiếp khách: trầu → không có (nói quá)
= > Liệt kê theo giá trị giảm dần, có cũng như
không, ngôn ngữ giản dị, tiếng cười tự trào hóm
hỉnh.
=> Tình bạn chân thành, cao đẹp vượt trên cả
vật chất và mọi lễ nghi thông thường.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Cái không được đấy tới tận cùng là
“trầu không có” nghĩa là không có đến
cả cái tối thiểu cho việc tiếp khách. Để
nói thẳng, nói cho vui được như thế, em
thấy chủ nhà phải là người như thế nào
+ Vậy tình bạn của họ ra sao?
+ Qua 6 câu thơ này, em nhận được
cảm xúc gì của tác giả trong cách nói
trên?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
* NV3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Tìm hiểu khái quát nội dung và nghệ
thuật cỉa bài thơ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
- Sử dụng phá cách thể thơ Thất ngôn bát cú với
lời thơ mộc mạc, giản dị, gần gũi.
- Sử dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật trào
phúng.
2. Nội dung
Qua tiếng cười tự trào, hóm hỉnh đùa vui tác giả
đã bày tỏ sự trân trọng, yêu quý sâu sắc của
mình dành cho bạn
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV: Giao nhiệm vụ trong HS
- Trong cuộc sống hàng ngày, có người thân với bạn vì mục đích:
+ Nhà bạn có điều kiện nên sẽ giúp đỡ được mình nhiều về vật chất (bao mình ăn uống,
mua đồ cho mình).
+ Bạn học giỏi nên giờ kiểm tra bạn sẽ cho mình chép bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Chơi vì hợp tính với bạn?
- Ý kiến của em như thế nào?
HS thảo luận nhóm đôi rồi trình bày suy nghĩ của mình.
Gv nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa yêu cầu: HS thực hiện hoạt động CHECKIN CẢM XÚC
+ Hãy viết những điều em muốn nói với bạn của mình (Cảm ơn, xin lỗi…) vào giấy để
chia sẻ với lớp lên cây yêu thương.
+ Nêu biểu hiện của một tình bạn đẹp.
- HS nhận nhiệm vụ
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đề đền Sầm Nghi Đống
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được thể thơ và cách gieo vần trong bài thơ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Xác định được bố cục và chỉ ra các nét độc đáo về mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo
trong bài thơ.
- Nhận biết và phân tích được nhan đề và vai trò của nhan đề trong việc thể hiện chủ đề
của bài thơ.
- Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài
thơ Nôm Đường luật.
- Hiểu được thái độ chế giễu, khinh bỉ của Bà Chúa Thơ Nôm Hồ Xuân Hương với tên
Thái Tú Sầm Nghi Đống.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ
đề.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:
+ Trung thực khi tham gia các hoạt động.
+ Trách nhiệm bản thân với gia đình, quê hương.
+ Nhân ái có thái độ yêu mến, trân trọng nền văn học Việt Nam, trong đó có thơ trào
phúng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi
Em hiểu nghĩa từ “Đền” như thế nào? Em đã học hoặc đã đọc những bài thơ nào tôn thờ
đền, chùa? Vậy “Đề đền Sầm Nghi Đống” có ý nghĩa như thế nào?
- HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
(Sử dụng Bài thơ Lễ hội Đền Hùng - Tác giả: Phạm Tân Dân)
Núi Nghĩa Lĩnh linh thiêng đất Việt
Ngàn ngàn năm rực rỡ mây rồng
Đỉnh cao đệ nhất thờ Quốc Phụ
Chung Mẫu dân Nam ánh lửa nồng
Lời hứa sắt son hồn đất nước
Xây nền độc lập vững non sông
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Tộc truyền kiệt tác danh muôn thuở
Giếng Ngọc bốn mùa nước lặng trong
Lễ Hội Đền Hùng dân khí vượng
Bánh chưng dày tích sáng đàng Đông
Hát xoan tưới mát khai dân trí
Nhất hậu dân sinh cháu Lạc Hồng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết
đọc – hiểu văn bản.
c. Sản phẩm học tập: - HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân về Đèo Ngang.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: HS hoàn thành
PHT số 1:
+ Trình bày hiểu biết của em về tác giả Hồ
Xuân Hương.
+ Tìm hiểu chung về bài thơ “Đề đền Sầm
Nghi Đống” thông qua PHT sau:
Phiếu học tập số 1
Đặc trưng thể loại thơ
Thế thơ
Nhịp thơ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Hồ Xuân Hương (?-?)
- Sống khoảng cuối thế kỷ XVIII – đầu thế
kỷ XIX
- Quê quán: Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu –
Nghệ An.
- Là người nổi tiếng với những sáng tác thơ
bằng chữ Nôm. Tổng cộng 50 bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Gieo vần
Nhan đề
Cảm xúc
chủ đạo
Đối, niêm
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
- Chủ đề: Bênh vực, đề cao phụ nữ và để
kích thói đạo đức giả của quan lại vua chúa.
= > Được ví là Bà chúa thơ Nôm.
2. Tác phẩm
a. Đọc
b. Tìm hiểu chú thích
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Nhịp thơ: 4/3, 2/2/3 riêng câu thứ 2: 1/3/3
- Gieo vần: vần chân (cuối câu 1,2,4)
- Nhan đề: Đề đền Sầm Nghi Đống
- Đối: câu 3 và 4, 5 và 6 đối với nhau
- Niêm: Câu 1 và 4, 2 và 3 niêm với nhau
(Tiếng thứ 2 giống nhau về luật B hoặc T)
- Cảm xúc chủ đạo: Phê phán, chễ giễu,
thiếu tôn trọng đối với tên giặc bại trận dưới
tay của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Chủ đề bài thơ: Thông qua thái độ bất kính,
coi thường Sầm Nghi Đống, HXH thể hiện
khát vọng bình đẳng nam – nữ muốn lập lên
công danh sự nghiệp vẻ vang cho người phụ
nữ của HXH.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Đặc trưng của thể loại thơ trào phúng
- Nhận biết các thủ pháp nghệ thuật trào phúng và tác dụng của nó, tiếng cười trào phúng.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc của
tác giả thể hiện trong bài thơ.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS để hoàn
thành PHT số 2.
+ Em hãy nhắc lại các yếu tổ thể hiện đặc
trưng của thơ trào phúng được thể hiện
trong bài thơ.
+ Bài thơ được chia làm mấy phần? nêu
nội dung chính từng phần? Liệu có cách
chia nào khác không? Từ đó em hãy chỉ
ra mạch cảm xúc chủ đạo trong bài thơ?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh, thể hiện
thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Đặc trưng của thể loại thơ trào phúng
trong bài thơ
- Bố cục, mạch cảm xúc
+ Hai câu thơ đầu: Thái độ của nhà thơ khi ghé
thăm đền thờ Sầm Nghi Đống → Chế giễu, dè
bỉu, coi thường
+ Hai câu cuối: Khẳng định vai trò của người
phụ nữ → Thể hiện sự tự hào, và một khát vọng
được bình đẳng, khát vọng lập nên sự nghiệp
anh hùng vẻ vang của một người phụ nữ.
- Các hình ảnh, từ ngữ, đặc sắc: ghé mắt, kìa,
đứng cheo leo. Cách xưng hô: Đây: Thể hiện sự
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đống. Đó là thái độ gì? Dựa vào cước
chú lý giải nguyên nhân này?
+ Trong bài thơ, tác giả cười ai, cười về
điều gì? Nêu tác dụng của những thử
pháp nghệ thuật đã tạo nên tiếng cười
trong bài thơ?
Phiếu học tập số 2
Đặc điểm thơ trào phúng
Trả lời
Mạch cảm xúc
Sử dụng nghĩa của từ ngữ
Thủ pháp trào phúng
Tiếng cười trào phúng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
tự tôn, ý thức về giá trị bản thân.
- Thủ pháp trào phúng: Cách nói giễu nhại để
gây ra tạo ra tiếng cười.
- Tiếng cười trào phúng: (cười người): Thái độ
xem thường, giễu cợt, mỉa mai đối với Sầm
Nghi Đống, đồng thời bộ lộ cá tính, bản lính
khát vọng muốn thai đổi thân phận, lập nên sự
nghiệp lẫy lừng vẻ vang cho phận nữ nhi của Hồ
Xuân Hương.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
* NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS để hoàn
thành PHT số 3.
Trong 2 câu thơ đầu:
+ Tác giả đã có thái độ như thế nào đối
với đền thái thú?
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện điều đó?
Nêu tác dụng của BPTT đó?
+ Cách gieo vần trong câu thơ thứ 2 có
điều gì đặc biệt?
Hai câu thơ đầu thể hiện suy nghĩ của bà
như thế nào về tên SNĐ?
Trong hai câu thơ cuối: Em có nhận xét gì
về cách sử dụng từ đây trong câu thơ thứ
ba? Từ đây được dùng ở ngôi thứ mấy?
Có ý nghĩa như thế nào?
+ Tác giả đã nêu ra giả định gì trong hai
câu thơ cuối? Những từ ngữ nào nói lên
2. Thái độ của tác giả
2.1 Hai câu thơ đầu: Thái độ của nhà thơ khi
ghé thăm đền thờ Sầm Nghi Đống
- Từ ngữ, hình ảnh: ghé mắt, kìa, đứng cheo leo
→ động từ, đại từ, từ láy gợi hình.
Thái độ: Ngạo mạn, nhìn nghiêng-liếc qua, tay
chỏ
- Ngắt nhịp: 1/3/3 + “kìa”: Thái độ ngạc nhiên
- Hình tượng đền độc đáo: hiện lên sự thảm hại
của tên tên bại trận dưới con mắt nữ sĩ họ Hồ.
→ Thái độ giễu cợt, coi thường, dẻ bỉu tên
tướng bại trận Sầm Nghi Đống.
2.2 Hai câu cuối: Khẳng định vai trò của
người phụ nữ
- Cách xưng hô: “Đây” Ngang hàng với đấy –
Sầm Nghi Đống → Ý thức rõ về giá trị của
mình, thái độ mỉa mai, xem thường tên tướng
giặc.
- Từ ngữ hình ảnh thơ đặc sắc: “Đổi phận làm
trai được”, “há bấy nhiêu”: Lời khẳng định,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
giả định của tác giả? Đó là giả định gì?
Đặt trong bối cảnh XHPK, với thân phận
là phụ nữ, lời giả định đó góp phần bộc lộ
điều gì về nhà thơ?
+ Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng
trong 2 câu thơ này là gì? Từ ngữ, hình
ảnh nào thể hiện điều đó?
+ Theo em tác giả muốn gửi gắm thông
điệp gì qua 2 câu thơ cuối này?
+ Qua đó em đánh giá như thế nào thái
độ của tác giả với tên thái thú Sầm Nghi
Đống?
Phiếu học tập số 3
Nội dung
thể hiện
Từ
ngữ/hình
ảnh thơ
Nhận xét
Hai câu thơ
đầu
Hai câu thơ
cuối
Thái độ của
tác giả
tuyên bố tài năng của người phụ nữ không hề
thua kém đấng nam nhi.
→ Âm hưởng bài thơ là khát vọng lập nên sự
nghiệp anh hùng vẻ vang của một người phụ nữ.
Thái độ “bất kính” của bà là một thách thức đối
với ý thức trọng nam khinh nữ, thách thức với
các “sự nghiệp anh hùng” của nam nhi, thách
thức đối với thần linh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
* NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Khái quát nội dung và nghệ thuật của
văn bản trên.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã được Việt hoá
cao độ từ giọng điệu, ngôn từ đến ý thơ. Cách
nhìn, cách tả, cách so sánh và suy nghĩ cho thấy
một lối nói trào phúng, sắc nhọn. Bài thơ đa
nghĩa, hóm hỉnh, sâu sắc.
2. Nội dung
- Khẳng định tài năng của người phụ nữ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Đả kích đền 1 vị thần xâm lược bại trận-bất
tài vô dụng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi:
GV: Tổ chức trò chơi “Hỏi xoáy đáp nhanh”
HS suy nghĩ trả lời
Câu
hỏi
Yêu cầu
Giải thích
1
Em hình dung thấy điều gì khi
đọc bài thơ này?
- Ngôi đền tầm thường, một cái nhìn bằng
nửa con mắt, khinh rẻ.
Xác định cách gieo vần và ngắt
nhịp của bài thơ? Em có nhận
xét gì về cách gieo vần và ngát
ngắt nhịp ấy?
- Vần chân, nhịp, ngôn từ và giọng điệu
thơ bỡn cợt, khinh thị, sắc nhọn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2
- Tìm và nêu tác dụng những từ
ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ
thể hiện tâm trạng bà HXH về
Thái thú Điền Châu Sầm Nghi
Đống?
- Ghé, trông ngang, thấy, kìa, đứng cheo
leo: miệt khinh, biểu cảm ngạc nhiên
- “Đây” là đại từ nhân xưng – xấc xược,
rất coi thường.
- Câu thơ thứ 4: câu hỏi tu từ- giễu cợt,
hài hước nhân lên 10 lần
3
Theo em tác giả muốn gửi gắm
thông điệp gì qua bài thơ trên?
mang một hàm nghĩa sâu xa… Bà đã chế
giễu nhân cách tầm thường, cách xử sự
tầm thường của những kẻ mày râu, những
“trang nam nhi”, “bậc quân tử” bất tài, vô
hạnh trong xã hội.
4
Hãy viết một đoạn văn ngắn để
bày tỏ suy nghĩ của em về nghệ
thuật trào phúng được sử dung
trong thơ TNBCĐL?
Cá nhân thực hành viết
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS viết đoạn văn trình bày cảm nhận về nhân vật Thái thú Điền Châu
Sầm Nghi Đống.
- HS nhận nhiệm vụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Hiểu rõ bản thân
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Những hiểu biết sơ lược về tác giả và tác phẩm.
- Nội dung bao quát của văn bản, các chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trong tính chỉnh
thể của văn bản.
- Liên hệ kết nối với văn bản “Bạn đến chơi nhà”, “Đề đền Sầm Nghi Đống” để hiểu hơn
về chủ điểm “Cười người, cười mình”.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Tiết học góp phần bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV trình chiếu video “Tìm mình giữa dòng người”
GV đặt ra câu hỏi: Em hãy lắng nghe đoạn video sau và cho biết, tại sao nhân vật “tôi” lại
cảm thấy hoang mang, bế tắc?
https://youtu.be/2dV87W4icSE
* Thực hiện nhiệm vụ:
-HS lắng nghe và trả lời cá nhân câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: 2,3 HS trình bày suy nghĩ, cảm nhận của mình.
* Kết luận, nhận định.
GV góp ý câu trả lời của HS, khuyến khích HS mạnh dạn bộc lộ suy nghĩ của bản thân.
Ví dụ:
- Vì nhân vật “tôi” không biết mình là ai, mình muốn gì, cần gì...
GV định hướng: Những điều các em vừa trình bày chính là những vấn đề của nhân vật
“tôi” cũng như tất cả chúng ta muốn tìm hiểu:
"Tại sao mình thấy mệt mỏi đến vậy? Tại sao những việc này luôn lặp lại với mình? Mình
cảm thấy bế tắc, thấy cuộc sống giống như một vòng tuần hoàn không lối thoát. Ấy là vì,
chúng ta chưa hiểu được bản thân mình.
Vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản đọc kết nối chủ điểm: “Hiểu rõ bản thân” của
tác giả Thomas Armstrong để hiểu hơn về bản thân mình.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như dự đoán, suy luận
trong quá trình đọc trực tiếp văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao yêu cầu cho học sinh:
+ Trình bày hiểu biết của em về tác giả
Thomas
+ Em hãy giới thiệu vài nét về tác phẩm
“Bạn thông minh hơn bạn nghĩ”
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo
luận cặp đôi để trả lời câu hỏi; ghi kết quả
vào Phiếu học tập số 1.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời hai nhóm trả lời câu hỏi.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ: GV nhận xét, chốt ý.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Thomas Armstrong sinh ngày (1899-
1978) tại Vương quốc Liên hiệp Anh và
Bắc Ireland.
- Ông là tác giả của 15 đầu sách tập trung
vào học thuyết thông minh, đa dạng thần
kinh, các học thuyết và phương pháp giáo
dục dựa trên học thuyết về thông minh để
giúp học sinh có thể khám phá ra khả năng
tiềm ẩn của bản thân.
2. Tác phẩm:
- Bạn thông minh hơn bạn nghĩ viết về
thuyết thông minh, đa dạng thần kinh…sẽ
giúp bạn khám phá ra khả năng tiềm ẩn của
bản thân phát triển những loại hình thông
minh khác nhau. Sách của tiến sĩ Armstrong
đã được phiên dịch ra hơn 80 ấn bản bằng
26 ngôn ngữ khác nhau.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Những hiểu biết sơ lược về tác giả và tác phẩm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nội dung bao quát của văn bản, các chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trong tính chỉnh
thể của văn bản.
- Liên hệ kết nối với văn bản “Bạn đến chơi nhà”, “Đề đền Sầm Nghi Đống” để hiểu hơn
về chủ điểm “Cười người, cười mình”.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, hoàn
thành PHT sau:
PHIẾU BÀI TẬP 1
Câu
Nội dung
câu hỏi
Câu trả
lời của em
1
Tác giả quan niệm
như thế nào về “quá
trình hiểu rõ bản
thân”?
2
Liệt kê một số câu
hỏi dùng để tự đánh
giá bản thân mà em
yêu thích trong văn
bản.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Quan niệm của tác giả về “quá trình
hiểu rõ bản thân”.
Theo tác giả, “quá trình hiểu rõ bản thân”
cũng giống như việc khám phá mình là ai,
mình yêu hay ghét điều gì, cảm nhận cuộc
sống như thế nào, tin và ủng hộ điều gì và
mình có thể làm gì cho thế giới này.
2. Một số câu hỏi dùng để tự đánh giá
bản thân.
- Năng khiếu nổi bật nhất của bạn là gì?
- Hi vọng và ước mơ của bạn là gì?
- Điều gì làm bạn hạnh phúc?
- Bạn thật sự muốn học điều gì?
- Mục tiêu hiện tại của bạn là gì?
- Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
-Bạn đã học được những gì từ trải nghiệm
của bản thân?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3
Em có đồng tình
với lời khuyên của
tác giả: “Tuy nhiên,
đừng trả lời câu hỏi
một lần rồi bỏ quên
chúng. Hãy đặt ra
các câu hỏi giống
nhau tại những thời
điểm khác nhau của
cuộc sống- một
tháng, sáu tháng
tính từ thời điểm
hiện tại, hay thời
điểm bắt đầu năm
học mới”?. Hãy lí
giải câu trả lời của
em.
4
Chỉ khi nhận thức
rõ về bản thân,
chúng ta mới có thể
“cười mình”. Theo
em, ngoài việc tự
trả lời những câu
hỏi như văn bản gợi
ý, chúng ta có thể
làm gì để hiểu bản
thân rõ hơn?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- Hiện tại bạn cảm thấy như thế nào? Tại
sao lại như vậy?
3. Ý kiến về lời khuyên của tác giả
- Lời khuyên: “Tuy nhiên đừng trả lời câu
hỏi một lần rồi bỏ quên chúng. Hãy đặt ra
những câu hỏi giống nhau tại những thời
điểm khác nhau của cuộc sống- một tháng,
sáu tháng tính từ thời điểm hiện tại, hay thời
điểm bắt đầu năm học mới”
- Ý kiến: Đồng tình với lời khuyên của tác
giả.
Vì: Ở những thời điểm khác nhau câu trả lời
cho những câu hỏi đó sẽ được mở rộng và
nâng cao hơn, sẽ được trả lời cụ thể, rõ ràng
hơn và cũng có thể có sự thay đổi. Chúng ta
ngày càng trưởng thành hơn, nhận thức của
chúng ta về bản thân cũng đầy đủ, sâu sắc
hơn. Và vì khám phá bản thân là một quá
trình chứ không phải là một câu trả lời ở
một thời điểm nhất định.
4. Thông điệp của văn bản
Thông điệp:
- Chỉ khi nhận thức rõ về bản thân chúng ta
mới có thể cười mình. Và khi chúng ta chưa
hiểu rõ về bản thân mình thì đừng vội cười
người bởi:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
“Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước, hôm sau người
cười”
Theo em, ngoài việc tự trả lời các câu hỏi
như văn bản gợi ý em có thể tham gia các
hoạt động trải nghiệm để hiểu bản thân hơn
Liên hệ với các văn bản 1,2 trong chủ điểm:
Cười mình, cười người
- Tiếng cười “tự trào” hóm hỉnh trong “Bạn
đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến: Tác giả
hiểu rõ hoàn cảnh của mình và bằng lối nói
dí dỏm, hóm hỉnh, nhà mình thức gì cũng
có nhưng lại chẳng có gì để đãi bạn cho thấy
tình bạn chân thành, cao đẹp vượt trên cả
vật chất và mọi lễ nghi thông thường, từ đó
khẳng định tình bạn sâu sắc trân quý của
nhà thơ.
- Tiếng cười trào phúng, giễu nhại trong
“Đề đền Sầm Nghi Đống” của Hồ Xuân
Hương. Bà đã thể hiện thái độ chế giễu,
khinh bỉ đối với tên Thái thú Sầm Nghi
Đống- một tên tướng bại trận và thể hiện sự
tự ý thức về giá trị bản thân với khát vọng
bình đẳng nam – nữ muốn lập lên công danh
sự nghiệp vẻ vang.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
1. Kể ra một số biểu hiện của người chưa hiểu rõ bản thân
2. Kể tên một số bài thơ trào phúng mà em biết?
3. Theo em, hiểu rõ bản thân có ý nghĩa như thế nào?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và trả lời cá nhân câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận
- Học sinh trả lời.
- HS khác nhận xét trên cơ sở tôn trọng suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của bạn.
* Kết luận, nhận định.
GV nhận xét phần trả lời của học sinh và tôn trọng suy nghĩ của học sinh. GV khuyến
khích học sinh bộc lộ suy nghĩ của mình.
Dự kiến sản phẩm:
1. Một số biểu hiện của người chưa hiểu rõ bản thân:
- Không biết mình muốn gì, cần gì.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Không hiểu những việc làm của mình.
- Tin những điều mà người khác nói về mình.
- Khó khăn khi phải đưa ra quyết định, chọn lựa.
- Không có ước mơ, không có mục tiêu rõ ràng.
2. Một số bài thơ trào phúng:
VD: Ngất ngưởng - Tác giả Nguyễn Công Trứ
Khóc Tổng Cóc - Tác giả Hồ Xuân Hương
Năm mới chúc nhau - Tác giả Tú Xương
3. Theo em, thấu hiểu bản thân giúp mỗi người xác định được rõ sở trường, năng lực, lí
tưởng sống, mục tiêu, ước mơ…để định vị giá trị bản thân mình và để thành công.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Trong những câu hỏi dùng để tự đánh giá bản thân mà tác giả đã nêu
trong văn bản, em thích nhất câu hỏi nào?
- HS nhận nhiệm vụ.
- GV nhận xét câu trả lời, nhắc nhở HS làm bài cẩn thận, nộp bài đúng thời gian.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thực hành tiếng Việt trang 105
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được khái niệm của sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ.
- Viết được đoạn văn hoặc bài văn có sử dụng sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn
từ ngữ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Yêu mến và trân trọng vẻ đẹp và sự phong phú, linh hoạt, uyển chuyển trong cách cách
sử dụng các kiểu câu trong Tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu, thể hiện 2 ví dụ, đặt câu hỏi:
a. Chú mèo
b. Con hổ
? Tại sao cùng là con vật nhưng cách giọi khác nhau?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ
B3. Báo cáo / Thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thảo luận báo cáo kết quả;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
B4. Kết luận/ nhận định
- Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm; câu
khẳng đinh và câu phủ định.
- Viết được đoạn văn hoặc bài văn có sử dụng câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm; câu
khẳng đinh và câu phủ định.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Trình bày khái niệm của sắc thái nghĩa
của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ.
+ Khi sử dụng sắc thái nghĩa của từ ngữ
và việc lựa chọn từ ngữ cần chú ý điều gì?
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
* Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa
chọn từ ngữ
- Sắc thái nghĩa là phần nghĩa bổ sung bên
cạnh phần nghĩa cơ bản của từ ngữ. Sắc thái
nghĩa biểu thị tình cảm, thái độ, đánh giá,
nhận định... của người nói, người viết, chẳng
hạn như sắc thái trang trọng, thân mật, coi
khinh...
Ví dụ: Mặc dù cùng có chung phần nghĩa cơ
bản (đều dùng để chỉ người) nhưng hai từ vị
(vị đại biểu, vị khách...) và tên (tên cướp, tên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
trộm...) lại có sắc thái nghĩa rất khác nhau.
Nếu vị thể hiện thái độ kính trọng thì tên lại
tỏ thái độ coi khinh.
- Khi lựa chọn từ ngữ, ngoài việc quan tâm
đến phần nghĩa cơ bản, chúng ta cần phải
quan tâm đến sắc thái nghĩa của từ. Bởi vì
nếu không lựa chọn được từ ngữ với sắc thái
nghĩa phù hợp, chúng ta sẽ không thể diễn tả
chính xác thái độ, tình cảm, nhận định... của
mình đối với sự việc được đề cập trong câu
hoặc đối với người nghe, người đọc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
Câu 1 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Nhận xét về sắc thái nghĩa của từ ngữ in
đậm trong các trường hợp sau:
a. Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Sắc thái nghĩa của từ ngữ:
a. “Vểnh râu”: vốn là từ ngữ chỉ ý “nhàn
nhã” với cảm xúc bông đùa hoặc chê trách
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
(Trần Tế Xương. Tự trào I)
b. Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi,
Này của Xuân Hương đã quệt rồi.
(Hồ Xuân Hương. Mời trầu)
c. Ghế trẻo lọng xanh ngồi bảnh chọe
Nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi.
(Nguyễn Khuyến, Tiến sĩ giấy)
Câu 2 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Có thể thay từ “bác” bằng từ “bạn” trong
câu thơ sau không? Vì sao?
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
(Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà)
Câu 3 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Cho câu thơ sau:
“Lên mặt”: vốn là từ ngữ xấu, nghĩa dùng
chỉ ý “tỏ ra kiêu căng, coi thường người
khác”. Trong ngữ cảnh bài thơ Tự trào I,
những từ ngữ này được dùng để thể hiện
cảm xúc “tự trào” (tự châm biếm, tự chế
giễu mình) của Trần Tế Xương.
b. “Quệt”: thể hiện thái độ tự tin, mạnh mẽ
và có phần bông đùa, giễu cợt của Hồ Xuân
Hương khi mời trầu.
c. “Bảnh chọe”: thể hiện thái độ giễu cợt,
coi khinh của Nguyễn Khuyến dành cho
những “tiến sĩ giấy”.
Câu 2 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
- “Bác” là từ mà những người bạn lớn tuổi
dùng để gọi nhau với sắc thái vừa kính
trọng vừa thân mật. Câu thơ thể hiện cách
xưng hô giữa những người bạn đã có tuổi;
thể hiện được tình cảm sâu sắc, chân thành
mà Nguyễn Khuyến dành cho người bạn
của mình. Nếu chúng ta thay từ “bác” bằng
từ “bạn”, câu thơ sẽ không giữ được sắc
thái nghĩa như ban đầu nữa.
Câu 3 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
(Hồ Xuân Hương, Đề đền Sầm Nghi Đống)
Theo em, có thể thay từ “ngang” bằng từ
“lên” không? Vì sao?
Câu 4 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Thay thế từ “cheo leo” trong câu thơ sau
bằng một hoặc một số từ có nghĩa tương tự.
Từ đó, chỉ ra cái hay trong việc sử dụng từ
ngữ của Hồ Xuân Hương.
Kìa đền Thái thú đứng cheo leo.
(Hồ Xuân Hương. Đề đền Sầm Nghi Đống)
- Không thể thay từ “ngang” bằng từ “lên”
vì “trông ngang” mới bộc lộ được thái độ
coi thường, giễu cợt của Hồ Xuân Hương
khi đến đền Sầm Nghi Đống. Bởi thông
thường khi viếng đền, người ta có thái độ
tôn kính đối với vị thần được thờ, nhưng
Sầm Nghi Đống là tướng xâm lược bại trận
nên không đáng được người đời dành cho
thái độ đó. Mặt khác, đền đứng “cheo leo”
(ở vị trí cao, chênh vênh) mà Hồ Xuân
Hương cũng chỉ “trông ngang”, chứ không
“trông lên” theo lẽ bình thường thì lại càng
nhấn mạnh thái độ coi thường của bà.
Câu 4 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
- Có thể thay thế từ “cheo leo” bằng từ
“chênh vênh” vì cả hai từ đều có nghĩa cơ
bản là “cao và không có chỗ bấu víu, gây
cảm giác nguy hiểm, dễ bị rơi, ngã” nhưng
từ “cheo leo” ngoài việc vần với từ “treo”
theo luật của thơ tứ tuyệt thì còn gợi ra sắc
thái giễu cợt rõ ràng hơn: đền có thể đứng
không uy nghi, không vững vàng, lại heo
hút. Có lẽ, thế đứng này được gợi ra từ vị
thế và cái chết đáng xấu hổ của người được
thờ trong đền.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 5 (trang 106 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong
hai câu thơ sau và nêu tác dụng của biện
pháp ấy:
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần
(Trần Tế Xương, Tự hào I)
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
Câu 5 (trang 106 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu
này là câu hỏi tu từ. Tác giả hỏi để tự cười
cho cái vô tích sự của mình. Hỏi không
phải để trả lời mà giễu mình, giễu đời. Câu
hỏi tu từ này có dụng ý nhấn mạnh sự chua
xót của tác giả về thân phận, đồng thời gián
tiếp phê phán sự nhiễu nhương của xã hội
thực dân nửa phong kiến đương thời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV tổ chức trò chơi “Chim cánh cụt học bài”
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Anh ấy có một thân hình ....”
A. Khổng lồ
B. To lớn
Câu 2. Tại sao không thể thay thế các từ in đậm cho nhau trong hai ví dụ:
a. Nó cao lắm.
b. Nó lêu nghêu
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Con mời ba mẹ ... cơm ạ !”
A. Ăn
B. Chén
Câu 4. Phân biết sắc thái nghĩa của từ “Chậm rãi” và “chậm chạp”
- GV chốt kiến thức.
Tham khảo đáp án:
1. B
2. Sắc thái nghĩa khác nhau
- Cao: sắc thái bình thường
- Lêu nghêu: sắc thái chê bai
3. B
4. chậm rãi chỉ mang sắc thái tích cực còn chậm chạp mang sắc thái tiêu cực.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Báo cáo thực hiện
công việc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Tự trào I
I. MỤC TIÊU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được thể thơ và cách gieo vần trong bài thơ.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng trong
bài.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản gửi đến người được
- Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài
thơ Nôm Đường luật.
- Hiểu được thái độ tự giễu, sự bất lực trước hoàn cảnh của tác giả trong bài thơ. Qua đó
hiểu được tâm sự và thông điệp mà tác giả gửi đến.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Trân trọng, nâng niu
tình bạn đẹp, chân thành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn? để tìm hiểu các thông tin liên quan đến tác giả Trần
Tế Xương?
- Phổ biến luật chơi: Trong thời gian 3 phút, bạn nào trả lời đúng nhiều câu nhất thì sẽ là
người thắng cuộc.
Câu 1: Địa danh nào sau đây là quê hương của Trần tế Xương?
A Làng Phù Thị -Huyện Gia Lâm – Hà Nội
B Làng Yên Đổ - huyện Bình Lực – Hà Nam
C làng Vị Xuyên – Mỹ Lộc – Nam Định
D Làng Uy Viễn – Nghi Xuân – Hà Tĩnh
Đáp án C
Câu 2: Năm sinh năm mất của nhà thơ là?
A 1870 – 1907
B 1724 – 1791
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C 1835 – 1909
D 1778 – 1858
Đáp án A
Câu 3: tên gọi khác của Trần Tế Xương là gì?
A Tế Xương
B Tú Xương
C Tú Mỡ
D: Tố Hữu
Đáp án B
Câu 4: Đáp án nào nói đúng về cuộc đời Tú Xương?
A: Cuộc đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái
B: Ngắn ngủi nhiều gian truân
C Dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà
D Tất cả các đáp án trên
Đáp án B
Câu 5: Điểm khác biệt giữa Tú Xương và các nhà thơ khác đương thời là:
A Trần Tế Xương dành hẳn một đề tài để viết về nguời vợ đảm đang của mình bao gồm
cả thơ, văn tế, câu đối.
B Trần Tế Xương sáng tác chủ yếu là thơ Nôm, ngoài ra còn phú, văn tế, câu đối.
C Trần Tế Xương sáng tác nhiều thể loại thơ khác nhau như thất ngôn bát cú, thất ngôn
tú tuyệt, lục bát.
D Trần Tế Xương sáng tác gồm hai mảng: Trào phúng và trữ tình
Đáp án A
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HS tiếp nhận nhiệm vụ
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS theo dõi, lắng nghe và trả lời
B3: Báo cáo, thảo luận:
Gv yêu cầu từng cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
B4: Kết luận đánh giá
GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài
Tham khảo kết quả:
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: B
Câu 5: A
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như dự đoán, suy luận
trong quá trình đọc trực tiếp văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao yêu cầu cho học sinh:
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Tìm hiểu từ khó và dựa vào các câu hỏi
trắc nghiệm trong phần khởi động để khái
quát về tác giả, tác phẩm - HS nhận nhiệm
vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo
luận cặp đôi để trả lời câu hỏi; ghi kết quả
vào Phiếu học tập số 1.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời hai nhóm trả lời câu hỏi.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ: GV nhận xét, chốt ý.
* NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao yêu cầu cho học sinh:
+ Tìm hiểu từ khó và dựa vào các câu hỏi
trắc nghiệm trong phần khởi động để khái
quát về tác giả, tác phẩm - HS nhận nhiệm
vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo
luận cặp đôi để trả lời câu hỏi; ghi kết quả
vào Phiếu học tập số 1.
- HS biết cách đọc diễn cảm
2. Chú thích
- Từ ngữ khó: Tự trào, phụ lão, văn thân,
cuộc chuyển vần.
3. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
- Trần Tế Xương tên thật là Trần Duy Uyên,
quen gọi là Tú Xương, tự là Mặc Trai, hiệu
là Mộng Tích, đến khi thi Hương mới lấy
tên là Trần Tế Xương.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời hai nhóm trả lời câu hỏi.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ: GV nhận xét, chốt ý.
- Ông sinh ngày 10-8-1871 tại làng Vị
Xuyên, huyện Mỹ Lộc, Nam Ðịnh và mất
ngày 20-1-1907 ở làng Ðịa Tứ cùng huyện.
- Thơ Tú Xương đa dạng về cảm xúc “khi
cười, khi khóc, khi than thở”, phong phú về
phương pháp biểu hiện, nhưng tựu trung lại,
nó là tấm lòng của ông với cuộc đời, và nỗi
khinh bỉ, căm ghét những gì xấu xa nhơ bẩn,
là những xót xa cay đắng trước những mất
mát – không thể cứu vãn nổi, là nỗi đau
khôn cùng của một tâm hồn cô đơn, bất lực
chưa tìm được lối thoát. Ra đời giữa lúc văn
học nhà nho thời trung đại đang đi dần tới
dấu chấm hết, thơ Tú Xương đã tự khẳng
định giá trị bằng một sự cựa quậy, bứt phá
mạnh mẽ về cả nội dung lẫn hình thức để
vượt ra. Đó là một đóng góp không nhỏ của
Tú Xương cho văn học nước nhà.
b. Tác phẩm
a. Xuất xứ
In trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Văn
học, 2010
b. Bố cục: 4 phần
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Thể loại: thất ngôn bát cú
d. Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết
hợp miêu tả, tự sự
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Xác định được thể thơ và cách gieo vần trong bài thơ.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng trong
bài.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản gửi đến người được
- Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài
thơ Nôm Đường luật.
- Hiểu được thái độ tự giễu, sự bất lực trước hoàn cảnh của tác giả trong bài thơ. Qua đó
hiểu được tâm sự và thông điệp mà tác giả gửi đến.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm:
+ Nhóm 1: tìm hiểu về những từ ngữ, hình
ảnh tiêu biểu mà nhà thơ đã phác họa bức
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Những nét đặc sắc về nội dung, nghệ
thuật trong bài thơ
a. Vần, nhịp
- Gieo vần: chân “Dân – đần –dần – thân –
vần”
- Ngắt nhịp:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chân dung của mình qua 6 câu thơ đầu và
cho biết tác dụng của những từ ngữ, hình
ảnh đó
+ Nhóm 2: tìm và chỉ ra các biện pháp tu
từ và thủ pháp trào phúng được tác giả sử
dụng trong bài
+ Nhóm 3: chỉ ra những đặc sắc về vần
nhịp trong bài thơ.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
+ Chủ yếu 4/3
+ Câu 1: 3/1/3
→Việc sử dụng linh hoạt cách gieo vần làm
cho nhịp điệu bài thơ trở nên linh hoạt và
sinh động hơn. Từ đó bật lên tiếng cười chua
xót, bất lực trước hoàn cảnh của bản thân
b. Từ ngữ, hình ảnh
– Những từ ngữ, hình ảnh mà tác giả đã sử
dụng để tự phác họa bức chân dung về bản
thân trong sáu câu thơ đầu:
Từ ngữ, hình ảnh
Tác dụng
Chẳng phải quan,
chẳng phải dân
Tự nhận mình là
người không bình
thường
Từ láy: ngơ ngơ,
ngẩn ngẩn
-Ngẩn ngơ, không
tỉnh táo
-Hệ thống tự loại
đặc sắc:
+Động từ: vểnh râu,
lên mặt, sai vặt...
+Danh từ: phụ lão,
dáng văn thân..
Tự đắc về vị trí của
bản thân như phụ
lão, văn thân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
→ Nhận xét: Bức chân dung tự họa của
tác giả, khắc họa tài năng văn chương chữ
nghĩa của tác giả nhưng lại cho mình là
ngu dốt, là ngẩn ngơ, không ăn thua với
đời, ăn bám vợ con, vô công rỗi nghề.
c. Thủ pháp trào phúng
-Thủ pháp trào phúng:
+ Sử dụng hệ thống từ loại: danh từ, động
từ, tính từ.
+ Dùng lời lẽ kín đáo, cách nói ngược để
cười nhạo, mỉa mai
-Tác dụng: thể hiện sự tinh tế trong cách
viết của tác giả, nhẹ nhàng mà thâm sâu.
Từ đó tiếng cười tự giễu được bật lên.
Tiếng cười ở đây mang nghĩa giải thoát
khỏi sự bức bách, bất lực trước hoàn cảnh,
thời cuộc của tác giả.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ
+ Tìm những câu thơ có các từ ngữ thể
hiện cảm xúc của nhà thơ?
+ Nhận xét được những tình cảm, cảm xúc
của nhà thơ thể hiện trong bài thơ.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
2. Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ
- Các từ ngữ hình ảnh:
+ Chẳng phải quan, chẳng phải dân
+ Lương vợ ngô khoái tháng phát dần
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
→ Tiếng cười tự giễu vì sự bất lực trước
cuộc đời, hoàn cảnh của chính mình
- Hai câu thơ cuối:
+ Sông lâu, lâu để làm gì nhỉ
+ Lâu để mà xem cuộc chuyển vần
→ Tình cảm, cảm xúc: lo lắng cho thời
cuộc, quan tâm vận mệnh đất nước một cách
thầm kín. Qua đó thể hiện lòng yêu nước
thầm kín, thái độ bất bình trước thực trạng
hỗn loạn của xã hội.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ
+ Chủ đề của bài thơ là gì?
+ Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm đến
người đọc những thông điệp nào?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
3. Chủ đề, thông điệp của tác giả
- Chủ đề bài thơ: tiếng cười tự chế giễu vì
sự bất lực của bản thân trước hoàn cảnh xã
hội giao thời đầy nhiễu nhương
- Thông điệp: Sự tự nhận thức về tình cảnh
của mình đó là bất lực trước hoàn cảnh và tố
cáo xã hội giao thời dâ mâu thuẫn, nhiễu
nhương. Qua đó thể thiện thái độ sống tích
cực: dù cuộc sống có xoay vần, đổi thay thì
hãy luôn giữ cho mình tinh thần lạc quan,
yêu đời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Vẽ sơ đồ tư duy về nội dung của văn bản trên.
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Gv tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” để hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức
đã học.
Câu 1. Bài thơ được gieo vần gì?
A. Vần lưng
B. Vần liền
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Vần chân
D. Vần cách
Câu 2. Có thể chia bố cục bài thơ theo những cách nào?
A. Bốn phần (mỗi phần 2 câu) hoặc hai phần (2 câu đầu và 6 câu cuối)
B. Hai phần (6 câu đầu và 2 câu cuối)
C. Hai phần (mỗi phần 4 câu) hoặc bốn phần (mỗi phần 2 câu)
D. Ba phần (3 câu đầu, 3 câu tiếp và 2 câu cuối) hoặc ba phần (2 câu đầu, 2 câu tiếp và 4
câu cuối)
Câu 3. Phép đối trong bài thơ xuất hiện ở những cặp câu nào?
A. 1 – 2 và 3 – 4
B. 3 – 4 và 5 – 6
C. 5 – 6 và 7 – 8
D. 1 – 2 và 7 – 8
Câu 4. “Tự trào” có nghĩa là gì?
A. Tự kể về mình
B. Tự viết về mình
C. Tự nói về mình
D. Tự cười mình
Câu 5. Trong bài thơ trên, nhân vật trữ tình “tự trào” điều gì?
A. Cái nghèo của mình
B. Cái dốt nát của mình
C. Cái khôn ngoan của mình
D. Sự bất lực của bản thân trước hoàn cảnh và thời cuộc
Câu 6. “Tự trào” cho thấy rõ nhất điều gì ở nhân vật trữ tình?
A. Lòng yêu nước
B. Sự hiếu học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Lòng tự trọng
D. Tính hài hước
Câu 7: Thủ pháp trào phúng được tác giả sử dụng là:
A Cách nói ngược để tự trào, mỉa mai
B: Cách nói phóng đại
C cách lời nghịch lý để phê phán, mỉa mai.
D cách nói ẩn dụ giễu nhại
- HS nhận nhiệm vụ.
- GV nhận xét câu trả lời, nhắc nhở HS làm bài cẩn thận, nộp bài đúng thời gian.
- Đáp án tham khảo:
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3:B
Câu 4: D
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 7: A
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận diện và viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học đảm bảo các bước:
chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý;
viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm.
- Xác định được các yêu cầu đối với bài văn kể lại một chuyến đi.
- HS viết được bài văn kể lại một chuyến đi.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS xem clip và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Sau khi đọc xong một tác phẩm văn học (truyện, tiểu thuyết…) chắc hẳn
sẽ có những tác phẩm để lại những ấn tượng sâu sắc. Vậy khi muốn chia sẻ với người
khác về tác phẩm ấy thì em có thể chia sẻ bằng cách nào?
- HS nhận nhiệm vụ
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học
bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức về kiểu bài
a. Mục tiêu: Nhấn mạnh tác dụng của việc luyện tập kiểu bài
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Trình bày khái niệm bài văn phân tích
một tác phẩm văn học.
I. Tìm hiểu chung
* Khái niệm:
Phân tích một tác phẩm văn học thuộc kiểu bài
nghị luận văn học, trong đó người viết dùng lí
lẽ, bằng chứng để làm rõ chủ đề và một số nét
đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Xác định yêu cầu đối với kiểu văn bản
phân tích một tác phẩm văn học.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học;
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
* Yêu cầu đối với kiểu văn bản:
• Về nội dung: nêu được chủ đề; nêu và phân
tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật trong tác phẩm văn học,
ví dụ: hình ảnh, từ ngữ, các biện pháp tu từ (đối
với văn bản thơ); tình huống, chi tiết tiêu biểu,
nhân vật, ngôi kể (đối với văn bản truyện) ...
• Về hình thức: lập luận chặt chẽ, có bằng
chứng tin cậy từ tác phẩm, diễn đạt mạch lạc;
sử dụng các phương tiện liên kết hợp lí để giúp
người đọc nhận ra mạch lập luận.
• Bố cục bài viết cần đảm bảo:
Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học (tên tác
phẩm, tác giả...), nêu ý kiến khái quát về chủ
đề và nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của
tác phẩm.
Thân bài: lần lượt trình bày các luận điểm làm
nổi bật chủ đề và một số nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật trong tác phẩm.
Kết bài: khẳng định lại ý kiến về chủ đề và một
vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác
phẩm; nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá
nhân hoặc bài học rút ra từ tác phẩm.
* NV 2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
* Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản:
Văn bản: Phân tích truyện ngắn Gió lạnh
đầu mùa (Thạch Lam)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phân tích văn bản: Phân tích truyện
ngắn Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)
Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Bài văn phân tích tác phẩm văn học nào?
Câu 2 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Phần mở bài nêu những nội dung gì?
Câu 3 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Phần thân bài có mấy luận điểm? Người
viết đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng
nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?
Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Phân tích tác phẩm Gió lạnh đầu mùa của nhà
văn Thạch Lam.
Câu 2 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Phần mở bài:
+ Giới thiệu tác phẩm, tác giả.
+ Khái quát những nét đặc sắc về chủ đề và
nghệ thuật của tác phẩm.
Câu 3 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Phần thân bài có 2 luận điểm:
- Luận điểm 1: Chủ đề truyện
+ Tình người thể hiện trong cảnh những đứa
trẻ chơi đùa vui vẻ, không phân biệt hoàn cảnh
giàu nghèo.
- Luận điểm 2: Đặc sắc nghệ thuật
+ Cốt tuyện và tình huống truyện: Sự việc hai
đứa trẻ nhà khá giả động lòng thương, mang
cho một người bạn khó khăn chiếc áo mùa rét
rất bình dị, tự nhiên, không phải là những xung
đột gay gắt, hay sự việc lì kì.
+ Miêu tả nội tâm nhân vật:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Phần kết bài có mấy ý?
Câu 5 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Người viết đã sử dụng các phương diện
liên kết nào để giúp người đọc nhận ra
mạch lập luận của bài viết?
Sơn cảm nhận được những biến chuyển nhỏ
nhất của thiên nhiên: “chân trời trong hơn mọi
hôm, những làng ở xa, Sơn thấy rõ như ở gần”.
Tấm lòng nhân hậu giúp Sơn nhận ra những
đứa trẻ nhà nghèo hôm nay “môi chúng tím lại,
và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi” …
+ Chi tiết đặc sắc: Một trong những chi tiết đặc
sắc mà tôi rất tâm đắc là lời nói của người mẹ
ở cuối truyện: “Hai con tôi quý quá, dám tự do
lấy áo đem cho người ta mà không sợ mẹ mắng
ư”.
Câu 4 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Phần kết có hai ý:
+ Ý kiến về chủ đề và giá trị của một vài nét
đặc sắc nghệ thuật.
+ Cảm xúc về tác phẩm.
Câu 5 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Người viết đã sử dụng các luận điểm, luận
cứ, lí lẽ và các dẫn chứng cụ thể để người đọc
có thể dễ dàng nhận ra mạch lập luận của bài
viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học;
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình viết
a. Mục tiêu:
- HS xác định được đề tài sẽ viết.
- HS xác định được bố cục và những chi tiết trong bài viết
- HS viết được bài văn
- HS đánh giá bài làm của mình
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*NV1:
* Hướng dẫn quy trình viết
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc kĩ yêu cầu đề bài, thảo luận cặp
đôi và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trước khi viết chúng ta cần chuẩn bị
và chú ý đến điều gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
Đề bài (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện
mà em yêu thích.
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết.
• Em hãy tìm đọc:
- Các truyện mà em đã học trong sách giáo
khoa Ngữ văn 6, Ngữ văn 7.
- Truyện mà em yêu thích hoặc giúp em có
những thay đổi về cách nhìn cuộc sống, con
người.
- …
• Bài phân tích một tác phẩm văn học có thể
được viết để chia sẻ trong Câu lạc bộ đọc
sách; đăng lên trang web của trường, nhóm
học tập của lớp; gửi cho các báo, tạp chí (ví
dụ: Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ) ... Với mỗi
tình huống cụ thể, em cần
xác định:
– Mục đích viết bài này là gì? Người đọc bài
này có thể là ai? Họ muốn thu nhận được điều
gì từ bài viết?
– Với mục đích và người đọc như vậy, nội
dung và cách viết sẽ như thế nào?
• Thu thập tư liệu để hiểu thêm về thể loại, tác
giả, tác phẩm đã chọn trên các nguồn tham
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
khảo uy tín như các tờ báo hoặc tạp chí: Văn
học và Tuổi trẻ, Văn nghệ, Tuổi trẻ, Thanh
niên... Sau đó ghi chép thông tin và những suy
ngẫm của em về tác phẩm bằng các hình thức:
nhật kí đọc sách, bảng tóm tắt thông tin, sơ đồ
tóm tắt nhân vật...
*NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Trong quá trình tìm ý và lập dàn ý
chúng ta cần lưu ý những điểm gì?
+ Xây dựng dàn ý cơ bản cho bài viết
phân tích một tác phẩm văn học.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Đọc lại các ghi chép và điền thông tin vào
phiếu học tập sau (làm vào vở):
PHIẾU TÌM Ý: PHÂN TÍCH MỘT
TÁC PHẨM VĂN HỌC
Tên tác phẩm văn học em lựa chọn:
……………………………………………
Thông tin chung về tác giả và tác phẩm
Chủ đề
- Tóm lược nội dung tác phẩm:
- Nêu chủ đề:
Những nét đặc sắc về nghệ thuật và tác
dụng
- Nét thứ nhất: Chỉ ra và nêu tác dụng
- Nét thứ hai: Chỉ ra và nêu tác dụng
- …
Cảm nhận về tác phẩm:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
………………………………………………
• Chọn những ý tiêu biểu, sắp xếp theo một
trình tự hợp lí (tham khảo sơ đồ sau):
Mở
bài
- Giới thiệu tác phẩm (tên tác phẩm,
tác giả).
- Nêu khái quát về chủ đề và một vài
nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
của tác phẩm.
Thân
bài
- Nêu chủ đề của tác phẩm.
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của một
vài nét đặc sặc về hình thức nghệ thuật
của tác giả.
Kết
bài
- Khẳng định lại chủ đề và giá trị của
một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ
thuật của tác phẩm.
- Nêu suy nghĩ/ cảm xúc về tác phẩm,
chia sẻ bài học rút ra cho bản thân.
* NV3:
B1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ Dựa vào dàn ý đã xây dựng, các em
hãy Viết bài văn phân tích một tác
phẩm truyện mà em yêu thích.
Bước 3: Viết bài
Triển khai bài viết dựa trên dàn ý, lưu ý:
• Nêu luận điểm, lí lẽ kết hợp với bằng chứng.
• Tách đoạn hợp lí.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nhận nhiệm vụ
B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Bám vào yêu cầu của dàn bài để viết
hoàn chỉnh bài văn
- Thống nhất về ngôi kể
B3. Báo cáo sản phẩm:
GV gọi HS 1-3 em đọc
HS khác lắng nghe và nhận xét cho
bạn
B4: Kết luận và nhận định của GV
- GV kết luận và giao nhiệm vụ
- HS về nhà hoàn thiện bải văn hoàn
chỉnh theo những góp ý
• Sử dụng các phương tiện liên kết để liên kết
các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.
* NV4:
B1: GV giao nhiệm vụ:
GV chiếu bảng kiểm
- HS trao đổi bài cho nhau
- Dùng bảng kiểm để góp ý
B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện theo yêu cầu cuả GV
B3: Báo cáo sản phẩm:
- GV yêu cầu HS nhận xét bài củabạn
- HS nhận xét và đưa ra hướng viết của
mình nếu như làm Bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định của GV:
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh
nghiệm
• Đọc lại bài viết và dùng bảng kiểm dưới đây
để tự chỉnh sửa:
Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn phân tích một
tác phẩm truyện: chủ đề và nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật
Tiêu chí
Đạt
Chưa
đạt
Mở
bài
Nêu tác phẩm, thể loại và
tên tác giả (nếu có)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV chốt lại những ưu điểm và nhược
điểm của bài viết.
Nêu khái quát nét đặc sắc
của tác phẩm (chủ đề, hình
thức nghệ thuật nổi bật....)
Thân
bài
Nêu chủ đề của tác phẩm.
Nêu một số nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật của
tác phẩm.
Phân tích giá trị của một số
nét đặc sắc về hình thức
nghệ thuật
Sử dụng các bằng chứng
có trong tác phẩm.
Sử dụng các phương tiện
liên kết để liên kết các luận
điểm, lí lẽ, dẫn chứng.
Kết
bài
Khẳng định lại thành công
nổi bật của tác phẩm (chủ
đề, hình thức nghệ
thuật…)
Nêu suy nghĩ, cảm xúc
hoặc bài học rút ra từ tác
phẩm.
Diễn
đạt
Đảm bảo đúng chính tả,
ngữ pháp, không mắc lỗi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
diễn đạt (dùng từ và đặt
câu)
• Đọc lại bài phân tích của em từ vai trò của
người đọc và trả lời hai câu hỏi sau:
1. Ưu điểm của bài viết này là gì?
2. Những điểm nào cần chỉnh sửa, bổ sung?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV yêu cầu HS: Viết bài văn phân tích về
một tác phẩm văn học (có trong SGK) mà
em yêu thích.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
B3: Báo cáo thảo luận
- HS trả lời.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV chốt lại kiến thức
- HS thực hiện
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Viết bài văn phân tích về một tác phẩm văn học (ngoài SGK) đã để lại
cho em nhiều ấn tượng sâu sắc.
- HS nhận nhiệm vụ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản
phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được vấn đề chính của một cuộc thảo luận .
- Có những nhận định về đúng/sai, hay/dở riêng cho bản thân.
- Biết cách lập ý, tìm ý để bảo vệ ý kiến.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội, nêu rõ ý kiến và các luận điểm sử dụng lý
lẽ và bằng chứng thuyết phục
3. Phẩm chất:
- Tôn trọng nhữn ý kiến khác biệt,
- Biết lắng nghe và thay đổi cách nghĩ, cách làm.
- Tôn trọng tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ GV chiếu video 1: về tự nhận thức bản thân mình và yêu cầu HS vừa xem vừa nói được
vấn đề đặt ra trong video là gì? Nó có biểu hiện như thế nào? Vai trò và ý nghĩa của nó
với bản thân em?
https://www.youtube.com/watch?v=1M7uviWfRKw
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS quan sát, suy nghĩ, trả lời
+ GV quan sát và lắng nghe
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày
+ GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
- Bước 4: Kết luận nhận định
+ GV nhận xét và kết nối vào bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị nói và nghe
a. Mục tiêu: Nhận diện được quy trình các bước nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao
đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó.
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
Nhắc lại quy trình (các bước) nghe và nắm bắt
nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình
bày lại nội dung đó.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
I. Chuẩn bị nói và nghe
Đề bài (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Nghe và tóm tắt bài thuyết trình về một tác
phẩm văn học do người khác trình bày trong
buổi sinh hoạt Câu lạc bộ đọc sách.
Bước 1: Chuẩn bị trước khi nghe
- Xác định mục đích nghe để hiểu thêm về tác
phẩm văn học đã đọc hoặc thu nhận thông tin
về những tác phẩm chưa đọc.
• Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm sẽ được thuyết
trình.
• Chuẩn bị giấy, bút (bút màu, bút dạ quang...)
để ghi chép và đánh dấu hoặc gạch chân
những thông tin quan trọng.
Bước 2: Nghe và ghi chép
• Lắng nghe các thông tin về tên tác giả, tác
phẩm, cốt truyện, nhân vật chính, chủ đề, một
vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật...
• Theo dõi và ghi tóm tắt các luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng mà người nói sử dụng trong bài
thuyết trình.
• Ghi những câu hỏi mà em muốn trao đổi với
người thuyết trình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Đọc lại, chỉnh sửa và chia sẻ
• Đọc lại và trao đổi nội dung tóm tắt với các
bạn khác và chỉnh sửa (nếu cần).
• Nêu câu hỏi về những điểm em chưa rõ hoặc
không đồng tình với người thuyết trình.
• Trao đổi với các bạn về ba vấn đề sau:
- Cách lắng nghe và nắm bắt nội dung thuyết
trình.
- Cách ghi tóm tắt nội dung đã nghe.
- Cách nêu câu hỏi cho người thuyết trình.
Hoạt động 2: Thực hành nói và nghe
a. Mục tiêu:
- Nhận diện được quy trình các bước nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo
luận và trình bày lại nội dung đó.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIÊN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ
+ Nghe và tóm tắt bài thuyết trình về một tác
phẩm văn học do người khác trình bày trong
buổi sinh hoạt Câu lạc bộ đọc sách.
- HS nhận nhiệm vụ
II. Thực hành nói và nghe
- Bước 1: Chuẩn bị nghe
- Bước 2: Lắng nghe và nắm bắt nội dung
chính.
- Bước 3: Trình bày nội dung chính đã nghe:
Gợi ý dự kiến nội dung trao đổi, thảo luận:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS lắng nghe và tóm tắt nội dung.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Đề bài: HS chuẩn bị bài thuyết trình về một tác phẩm văn học mà em thấy yêu thích.
- HS nhận nhiệm vụ
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: HS vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung thuyết trình ở phần luyện tập.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nhận nhiệm vụ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người
học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ôn tập
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để thực hiện các nhiệm vụ ôn tập.
- Hệ thống các kiến thức đã học về một số yếu tố của truyện lịch sử.
- HS nêu được nội dung bao quát của văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,
câu chuyện, nhân vật.
2. Về năng lực:
- Trình bày được phần chuẩn bị cho các nội dung ôn tập đã thực hiện ở nhà.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài học để thực hiện các nhiệm vụ ôn tập.
3. Về phẩm chất:
- Trân trọng, tự hào về lịch sử, con người Việt Nam
- Trách nhiệm: Giữ gìn, phát huy những nét đẹp có tính lịch sử, văn hóa của đân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung các bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” cho hai đội; yêu cầu HS nhắc lại những nội dung
và kiến thức đã được học trong bài 9.
1. Tác giả của văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” là ai?
A. Ngô gia văn phái C. Ngô Thì Chí
B. Ngô Thì Du D. Nguyễn Đức Vân và Kiều Thu Hoạch
2. Truyện viên tướng trẻ và con ngựa trắng kể về nhân vật lịch sử nào?
A. Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn
B. Hoài Văn Hầu - Trần Quốc Toản
C. Chiêu Thành Vương, chú ruột của Hoài Văn
3. Xác định thể loại của văn bản “Bến nhà rồng năm ấy”.
A. Truyện ngắn C.Truyện viễn tưởng
B. Tiểu thuyết D. Truyện lịch sử
4.Trong những câu sau,câu nào là câu khiến?
A. Mèo con đã đi học rồi sao? C. Ôi chao, nắng giòn tan!
B. Thế chúng ta đi cùng nhau vậy. D. Tiếng tù và rúc một hồi dõng dạc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, chia sẻ ý kiến.
- Đội nào trả lời nhanh và đầy đủ nhất sẽ được điểm thưởng.
- Sau khi HS trả lời xong GV tái hiện và dẫn dắt vào tiết Ôn tập để giúp HS củng cố kiến
thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu
- Củng cố, tổng hợp lại những kiến thức đã học.
- Khắc sâu chủ đề của bài học
- Trình bày được một số nội dung chính qua các VB truyện đã học.
- Xác định được biệt ngữ xã hội và chức năng, giá trị của biệt ngữ xã hội.
- Trình bày được những đặc điểm của kiểu bài phân tích một tác phẩm văn học.
- Trình bày được yêu cầu khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.
b. Nội dung
- Hs làm bài tập 1,2,3 theo bảng so sánh và câu hỏi trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời, phiếu học tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ
nhóm
GV yêu cầu HS Hoàn thành bảng danh
sách các kiến thức đã học ở bài 10.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thiện bảng mẫu.
B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm trình bày;
Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
(Phần thuyết trình có thể thuyết trình kết
hợp với các slile hoặc sapo)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
1. Thơ trào phúng
- Thơ trào phúng là một bộ phận của văn học
trào phúng, trong đó các tác giả tạo ra tiếng
cười và sử dụng tiếng cười để châm biếm, phê
phán xã hội hoặc tự phê bình bản thân. Tiếng
cười trong thơ trào phúng có nhiều cung bậc:
hài hước, châm biếm, đả kích nhưng không
phải bao giờ cũng rạch ròi mà chuyển hoá
linh hoạt từ cung bậc này sang cung bậc khác.
Các bài thơ trào phúng có thể được viết bằng
những thể thơ khác nhau: thơ cách luật (tử
tuyệt, thất ngôn bát cú...) và thơ tự do.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của
HS và sản phẩm), chốt kiến thức chuyển
sang hoàn thiện phiếu học tập số 2.
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
- Thủ pháp trào phúng: Tiếng cười trong thơ
trào phúng thường được tạo ra bằng các thủ
pháp: phóng đại, ẩn dụ, giễu nhại, lối nói
nghịch lí...
Ví dụ: Trần Tế Xương đã sử dụng thủ pháp
nói giễu để miêu tả quang cảnh khoa thi
Hương năm Đinh Dậu như sau:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Vảy là quét đất mụ đầm ra.
(Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương)
2. Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa
chọn từ ngữ
- Sắc thái nghĩa là phần nghĩa bổ sung bên
cạnh phần nghĩa cơ bản của từ ngữ. Sắc thái
nghĩa biểu thị tình cảm, thái độ, đánh giá,
nhận định... của người nói, người viết, chẳng
hạn như sắc thái trang trọng, thân mật, coi
khinh...
Ví dụ: Mặc dù cùng có chung phần nghĩa cơ
bản (đều dùng để chỉ người) nhưng hai từ vị
(vị đại biểu, vị khách...) và tên (tên cướp, tên
trộm...) lại có sắc thái nghĩa rất khác nhau.
Nếu vị thể hiện thái độ kính trọng thì tên lại
tỏ thái độ coi khinh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Khi lựa chọn từ ngữ, ngoài việc quan tâm
đến phần nghĩa cơ bản, chúng ta cần phải
quan tâm đến sắc thái nghĩa của từ. Bởi vì nếu
không lựa chọn được từ ngữ với sắc thái
nghĩa phù hợp, chúng ta sẽ không thể diễn tả
chính xác thái độ, tình cảm, nhận định... của
mình đối với sự việc được đề cập trong câu
hoặc đối với người nghe, người đọc.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
- Trình bày các bước để Viết bài văn kể lại
một hoạt động xã hội.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thiện bảng mẫu
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
2. Kiểu bài viết
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn
học.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Gv tổ chức cho Hs hoạt động cá nhân
Nhắc lại những nội dung mà em đã thực
hành trong bài nói và nghe.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thành câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
3. Những nội dung đã thực hành nói và
nghe
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời
sống.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thực hiện bài tập:
Câu 1 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Đọc lại các bài thơ Bạn đến chơi nhà, Đề đền
Sầm Nghi Đống, Tự hào I và hoàn thành bảng
sau (làm vào vở):
Bạn đến
chơi nhà
Đề đền Sầm
Nghi Đống
Tự
hào I
4. Luyện tập
Câu 1 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Bạn đến
chơi nhà
Đề đền Sầm
Nghi Đống
Tự hào I
Thủ
pháp
trào
phúng
Thủ pháp
phóng
đại kết
hợp lối
Thủ pháp nói
giễu.
Thủ pháp nói
giễu kết hợp
lối nói hóm
hỉnh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thủ pháp trào
phúng
Tình cảm, cảm
xúc của tác giả
Chủ đề
Thông điệp
Nhận xét chung
nói hóm
hỉnh.
Tình
cảm,
cảm
xúc
của tác
giả
Tình cảm
trân
trọng,
yêu quý
bạn.
Xem thường,
giễu cợt vị
thần xâm lược
thất bại.
Lo lắng cho
thời cuộc,
quan tâm vận
mệnh đất
nước một
cách thầm
kín, thể hiện
sự tự nhận
thức về giá trị
của bản thân.
Chủ đề
Qua
tiếng
cười tự
trào hóm
hỉnh, bài
thơ
khẳng
định tình
cảm, trân
trọng,
yêu quý
hết mực
của tác
Thái độ bất
kính, coi
thường Sầm
Nghi Đống,
đồng thời thể
hiện khát
vọng bình
đẳng nam –
nữ của Hồ
Xuân Hương.
Tiếng cười tự
chế giễu vì sự
bất lực của
bản thân
trước hoàn
cảnh xã hội
giao thời đầy
nhiễu
nhương.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
giả dành
cho bạn.
Thông
điệp
Tình bạn
cần sự
chân
thành,
tình cảm
tự đáy
lòng là
trên hết.
Phụ nữ có khả
năng làm
được nhiều
việc không
kém nam giới
nếu được giải
phóng khỏi
các quy ước,
ràng buộc của
xã hội phong
kiến; nam-nữ
cần được bình
đẳng để phụ
nữ có cơ hội
thể hiện tài
năng.
Sự tự nhận
thức về tình
cảnh của
mình: bất lực
trước hoàn
cảnh và tố
cáo xã hội
giao thời đầy
nhiễu
nhương, mâu
thuẫn đã đẩy
những trí
thức như ông
vào tình cảnh
này.
Nhận xét chung:
Bằng việc sử dụng một cách phù hợp các thủ
pháp nghệ thuật trào phúng, các tác giả đã
khéo léo thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình
và gửi gắm thông điệp đến người đọc, làm rõ
chủ đề của tác phẩm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Khi tìm hiểu một bài thơ trào phúng, cần chú
ý điều gì?
Câu 3 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Vì sao khi lựa chọn từ ngữ, ngoài việc quan
tâm đến phần ý nghĩa cơ bản, chúng ta cần
quan tâm đến sắc thái nghĩa của từ?
- HS nhận nhiệm vụ
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thực hiện trò chơi của các đội
Câu 2 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
- Khi tìm hiểu một bài thơ trào phúng, cần chú
ý:
+ Xác định và phân tích những thủ pháp nghệ
thuật trào phúng.
+ Làm rõ tình cảm, cảm xúc của tác giả, chủ
đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ.
Câu 3 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Khi lựa chọn từ ngữ, ngoài việc quan tâm đến
phần ý nghĩa cơ bản, chúng ta cần quan tâm
đến sắc thái nghĩa của từ vì nếu không lựa
chọn được từ ngữ với sắc thái nghĩa phù hợp,
chúng ta sẽ không thể diễn tả chính xác thái
độ, tình cảm, nhận định... của mình đối với sự
việc được đề cập trong câu hoặc đối với người
nghe, người đọc.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thực hiện bài tập:
Câu 4 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Việc dùng các từ ngữ in đậm trong các câu
dưới đây có phù hợp không? Vì sao?
a. Ông ấy là một doanh nhân lọc lõi được
nhiều người ngưỡng mộ.
b. Bà ấy tuy tuổi đã cao nhưng gương mặt vẫn
rất xinh.
Câu 4 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
a. Việc dùng từ “lọc lõi” trong trường hợp này
là không phù hợp vì “lọc lõi” có nghĩa là “từng
trải và khôn ngoan, có đủ kinh nghiệm, biết
đủ mọi mánh khoé (thường hàm ý ch2)” trong
khi đối tượng được miêu tả ở đây là một doanh
nhân “được nhiều người ngưỡng mộ”.
b. Việc dùng từ “xinh” trong trường hợp này
là không phù hợp vì “xinh” có nghĩa là “có
hình dáng và những đường nét rất dễ coi, ưa
nhìn (thường dùng để nói về trẻ em, phụ nữ
trẻ)” trong khi đối tượng được miêu tả ở đây
là người phụ nữ lớn tuổi (bà ấy tuy tuổi đã
cao).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 5 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Khi viết bài văn phân tích một bài thơ, chúng
ta cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 5 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
- Về nội dung:
+ Nêu được chủ đề.
+ Nêu và phân tích được tác dụng của một vài
nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác
phẩm thơ như: từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu
từ…
- Về hình thức:
+ Lập luận chặt chẽ, có bằng chứng tin cậy lấy
từ tác phẩm.
+ Nêu và phân tích được tác dụng của một vài
nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác
phẩm thơ như: từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu
từ…
- Về bố cục:
+ Mở bài: Giới thiệu về tác phẩm thơ (tên tác
giả, tác phẩm…); nêu ý kiến khái quát về chủ
đề, một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
của tác phẩm.
+ Thân bài: lần lượt trình bày các luận điểm
làm nổi bật chủ đề và một số nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật trong tác phẩm.
+ Kết bài: khẳng định lại chủ đề và một số nét
đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 6 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Để việc thảo luận ý kiến về một vấn đề của
đời sống diễn ra hiệu quả, chúng ta cần lưu ý
những gì (trước, trong và sau khi thảo luận)?
Câu 7 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Việc dùng tiếng cười để
tự phê bình bản thân và phê bình người khác
có tác dụng gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá nhân
hoặc bài học rút ra từ tác phẩm.
Câu 6 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Để thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
diễn ra hiệu quả, chúng ta cần lưu ý
- Xác định rõ vấn đề cần thảo luận
- Bao quát được diễn biến của cuộc thảo luận
(những ý kiến đã nêu, những điều đã được làm
rõ, những điều cần được trao đổi thêm...)
- Thể hiện được thái độ tán thành hay phản đối
trước những ý kiến đã phát biểu.
- Nêu được quan điểm, nhận định của bản thân
về vấn đề (góc nhìn riêng và những phân tích,
đánh giá cụ thể)
- Tôn trọng người đối thoại để cùng tìm tiếng
nói chung về vấn đề.
Câu 7 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Việc dùng tiếng cười để tự phê bình bản thân
và phê bình người khác có tác dụng đưa tới
cách nhìn đa dạng và thông điệp, dụng ý tác
giả muốn truyền tải và nhắc tới.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thực hiện trò chơi của các đội.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ôn tập cuối học kì II
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hệ thống lại các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết,
nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn bản.
- Đặc điểm hình thức và nội dung của thơ sáu chữ, bảy chữ, văn bản thuyết minh giải
thích một hiện tượng tự nhiên, văn bản nghị luận, truyện cười, hài kịch.
2. Về năng lực:
- Năng lực nhận diện các đặc điểm của các kiểu văn bản đã học, kĩ năng các kiểu bài viết.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác...
3. Về phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung các bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã học những nội dung nào trong học kì 2 ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ
B3: Báo cáo, thảo luận
1-2 HS trả lời câu hỏi, nhóm trưởng báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các thành viên
trong nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động trò chơi của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt
động ôn tập.
- Viết tên bài học, thực hành ôn tập.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ nhóm
- GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu phần I. Đọc
(trang 114 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 – Chân
trời sáng tạo):
Phần I. Đọc (trang 114 sgk Ngữ văn
lớp 8 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Câu 1 (trang 114 sgk Ngữ văn lớp 8
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
1 - đ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 1 (trang 114 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Nối nội dung ở cột A với
nội dung tương ứng ở cột B (làm vào vở):
A
B
1. Thơ thất
ngôn bát cú
luật Đường
a. là một bộ phận của văn học
trào phúng, trong đó các tác
giả tạo ra tiếng cười và sử
dụng tiếng cười để châm
biếm, phê phán xã hội hoặc
tự phê bình bản thân.
2. Thơ tứ
tuyệt luật
Đường.
b. thuộc kiểu văn bản thông
tin, trong đó người viết cung
cấp các thông tin về một
cuốn sách hoặc bộ phim,
đồng thời trình bày cảm
nhận, đánh giá của người viết
nhằm giới thiệu, khuyến
khích mọi người đọc cuốn
sách hoặc xem bộ phim đó.
3. Truyện
lịch sử.
c. là thể thơ mỗi bài có bốn
câu, mỗi câu có bảy chữ, có
quy luật chặt chẽ về vần,
niêm, luật.
4. Văn bản
giới thiệu
d. là loại truyện lấy đề tài lịch
sử (lịch sử quốc gia, dân tộc,
2 - c
3 - d
4 - b
5 – a
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
một cuốn
sách hoặc bộ
phim.
dòng họ, danh nhân...) làm
nội dung chính.
5. Thơ trào
phúng
đ. là thể thơ mỗi bài có tám
câu, mỗi câu có bảy chữ, có
quy luật chặt chẽ về vần,
niêm, luật.
Câu 2 (trang 114 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Hoàn thành bảng sau để
làm rõ một số đặc điểm của văn bản truyện (làm
vào vở):
STT
Thuật ngữ
Khái niệm/ đặc điểm
1
2
3
4
Câu 2 (trang 114 sgk Ngữ văn lớp 8
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
STT
Thuật
ngữ
Khái niệm/ đặc điểm
1
Cốt
truyện
đơn
tuyến
cốt truyện chỉ có một
nhân vật chính, đặt
trong mối quan hệ với
tất cả các nhân vật
khác, thường hướng về
một chủ đề.
2
Cốt
truyện đa
tuyến
Cốt truyện có nhiều
nhân vật chính và có
nhiều câu chuyện và
nhân vật với nhau
nhưng hướng tới chủ
đề chung của tác phẩm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Nêu một số đặc điểm của
truyện lịch sử.
3
Nhân vật
chính
Nhân vật chính là nhân
vật chiếm phần lớn câu
chuyện hoặc là điểm
nhìn của câu chuyện.
Nhân vật chính thường
có tên xuất hiện trên
tên phim điện ảnh hoặc
truyền hình nhiều tập.
Ví dụ: Michael
Clayton, Shrek... Nó
cũng thể hiện được
rằng nhân vật chính sẽ
là trung tâm của câu
chuyện.
4
Chi tiết
tiêu biểu
là chi tiết đặc sắc, tập
trung thể hiện rõ nét sự
việc tiêu biểu.
Câu 3 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 8
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Các nhân vật trong truyện lịch sử khá lôi
cuốn và hấp dẫn:
- Đơn giản như sử Việt, thì người dạy sử
Việt chưa bao giờ biết nhàm chán. Miễn
sao người dạy, người nghiên cứu cần
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Giữa truyện cười và thơ
trào phúng có điểm gì tương đồng và khác biệt?
Em hãy trả lời dựa vào bảng sau:
Truyện cười
Thơ trào
phúng
Nét tương đồng
Đặc điểm riêng
- HS nhận nhiệm vụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi thảo luận
hoàn thiện bảng mẫu.
B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình
bày;
phải gia công tìm tòi, tìm hiểu, không
được thỏa mãn với những điều mình đã
có. Với sự hiểu biết luôn là vô cùng, cần
phải làm sao cho các trang sử luôn đầm
đìa cảm xúc.
- Bên cạnh đó, lịch sử Việt Nam không
bao giờ khô khan, nhàm chán như bạn
đã cảm nhận. Đơn giản như, sự lớn lao
của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, ba
năm độc lập đầu tiên của cuộc hành trình
ngàn năm đấu tranh tiến tới nền độc lập
của dân tộc.
Câu 4 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 8
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Truyện cười
Thơ trào
phúng
Nét
tương
đồng
Đều mang lại tiếng cười hài
hước và vui vẻ cho người đọc.
Đặc
điểm
riêng
Câu chuyện
dân gian kể về
các câu truyện
hài của cuộc
sống hay câu
Những câu
chuyện châm
biếm, khinh
thường và sử
dụng ngôn từ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
(Phần thuyết trình có thể thuyết trình kết hợp với
các slile hoặc sapo)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của HS và
sản phẩm).
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
chuyện kể ra
để ví về điều
gì đó.
cười nhân vật,
câu chuyện
muốn nhắm tới.
Từ đó đưa ra
thông và bài học
cho người đọc.
* NV2:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ nhóm
- GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu phần II. Tiếng
Việt (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Câu 1 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Cho đoạn trích sau:
Chồng đành rút xuống lần nữa
– Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Quả tôi nom thấy con
rắn đài đúng hai mươi thước không kém một tấc,
một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười
– Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi
thước dùng. Thì ra là con rắn vuông
bốn góc à?
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Con rắn
vương)
Phần II. Tiếng Việt (trang 115 sgk
Ngữ văn lớp 8 Tập 2 – Chân trời sáng
tạo):
Câu 1 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 8
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
a. Có phải là câu hỏi tu từ vì có dấu hỏi
chấm ở cuối câu. Nó luôn ngầm ẩn một
nội dung phán đoán nào đó, có thể là
khẳng định về con rắn vuông bốn góc.
b. Sắc thái từ "ừ", "nhé" trong đoạn trích
sử dụng những từ này đối với đối tượng
bằng vai hoặc ít tuổi hơn, trong tình
huống xã giao, nói chuyện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Theo em, câu “Thì ra là con rắn vuông bốn góc
à?” có phải là câu hỏi tu từ không? Dựa vào đâu
em nhận xét như vậy?
b. Cho biết sắc thái nghĩa của các từ “ừ”, “nhé”
trong đoạn trích. Trong giao tiếp, em có thể sử
dụng các từ này với những đối tượng nào, trong
những tình huống nào?
Câu 2 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Xác định biện pháp tu từ
đảo ngữ trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của
biện pháp này:
Đầu gió cồn thơm đất nhỏ mùi
Đâu ruồng tre mặt thở yên vui
Đậu từng ô mạ xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai ngọt sẵn bùi?
(Tố Hữu, Nhớ đồng)
Câu 3 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Đọc câu sau và thực hiện
các yêu cầu bên dưới:
Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là
một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy
thơm làm vỏ định trên chiếc bánh được.
(Nguyễn Quang Thiều, Tôi khóc những cánh
đồng rau khúc)
Câu 2 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 8
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
- Cả 4 câu thơ đều sử dụng biện pháp tu
từ đảo ngữ
- Tác dụng: nhấn mạnh nỗi hiu quạnh,
nhớ thương của tác giả với quê hương,
làng xóm. sử dụng điệp từ: "Đâu" vừa
liệt kê vừa như hỏi han mà lại vô cùng
cảm thán.
Câu 3 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 8
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
a. Câu trong đề bài thuộc câu kể. Dấu
hiệu nhận biết: kết thúc bằng dấu chấm,
nội dung của câu là thông báo một sự
việc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Câu trên thuộc kiểu câu kể, câu hỏi, câu khiến
hay câu cảm? Dựa vào đâu em xác định như vậy?
b. Xác định thành phần biệt lập có trong câu trên.
- HS nhận nhiệm vụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi thảo luận
hoàn thiện bảng mẫu.
B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình
bày;
Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
(Phần thuyết trình có thể thuyết trình kết hợp với
các slile hoặc sapo)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của HS và
sản phẩm), chốt kiến thức.
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
b. Thành phần biệt lập: Thành phần tình
thái “có lẽ là” biểu thị ý khẳng định một
cách dè dặt về điều người nói nghĩ rằng
như thế.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* NV3:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ nhóm
- GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu Phần III. Viết
(trang 115 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 – Chân
trời sáng tạo):
Câu 1 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Điền vào bảng sau
thông tin về các kiểu bài viết đã học ở học kì
II (làm vào vở):
Kiểu bài
Khái
niệm
Đặc
điểm
Bố
cục
Bài văn phân tích một
tác phẩm văn học
Bài văn giới thiệu một
cuốn sách
Bài văn kể lại một
chuyến đi hay một
hoạt động xã hội
Phần III. Viết (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 8
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Câu 1 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Kiểu
bài
Khái
niệm
Đặc điểm
Bố cục
Bài
văn
phân
tích
một tác
phẩm
văn
học
là kiểu
bài làm
văn trình
bày
những
nhận
định,
đánh giá
về tác
phẩm
trên cơ
sở xem
xét từng
bộ phận,
từng mặt
của tác
phẩm ấy
rồi tổng
hợp lại.
Thể hiện rõ
ý kiến của
người viết
về tác phẩm
cần bàn
luận, có thể
là về nhân
vật, chi tiết,
ngôn từ, đề
tài, chủ đề
- Mở
bài: giới
thiệu nhân
vật cần bàn
luận và thể
hiện ý kiến
của người
viết về đặc
điểm của
nhân vật.
- Thân
bài: giới
thiệu về tác
giả, tác
phẩm để
giúp người
đọc hiểu
thêm về
nhân vật
cần phân
tích. Khẳng
định ý kiến
về các đặc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
điểm của
nhân vật,
đưa ra lí lẽ
và bằng
chứng để
làm sáng tỏ
ý kiến; các
lí lẽ và bằng
chứng được
sắp xếp
theo trình
tự hợp lí.
- Kết
bài: khẳng
định lại ý
kiến của
người viết
về đặc điểm
của nhân
vật, nêu
cảm nghĩ
của người
viết về nhân
vật.
Bài
văn
giới
thiệu
một
cuốn
sách
mang
tính chất
mô tả,
cung cấp
thông tin
cần thiết
về cuốn
sách đó.
Loại bài
ài viết
truyền tải
được đầy
đủ thông
điệp của tác
giả đến độc
giả, hình
thành và
nâng cao
Bố cục 3
phần
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
viết này
được
thực hiện
bằng
cách
người
viết nêu
rõ các ý
tưởng,
thông
điệp hay
mục đích
của tác
giả
muốn
truyền
tải đến
người
đọc mà
mình
cảm
nhận
được khi
đọc sách,
trong đó
có trích
dẫn
những
đoạn nổi
bật (có
trong
sách).
tình yêu với
sách,
khuyến
khích được
mọi người
tìm
mua/mượn
và đọc
sách.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Đánh dấu vào ô Đúng,
Sai tương ứng với các ý kiến dưới đây.
STT
Ý kiến
Đúng
Sai
Lí
giải
nếu
sai
1
Khi viết bài phân tích
một tác phẩm văn học,
cần phải tách riêng luận
điểm về chủ đề và về các
đặc sắc nghệ thuật.
2
Với bài phân tích một tác
phẩm văn học, cần nêu
càng nhiều bằng chứng
càng tốt.
Bài
văn kể
lại một
chuyến
đi hay
một
hoạt
động
xã hội
Kể về
một hoạt
động trải
nghiệm
của bản
thân và
bạn bè
Những trải
nghiệm
chân thật để
kể lại qua
chính nhật
vật đó
Bố cục 3
phần
Câu 2 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
STT
Ý kiến
Đúng
Sai
Lí giải nếu sai
1
Khi viết bài
phân tích một
tác phẩm văn
học, cần phải
tách riêng
luận điểm về
chủ đề và về
các đặc sắc
nghệ thuật.
x
Có thể tách
riêng luận điểm
về chủ đề và về
các đặc sắc
nghệ thuật;
cũng có thể vừa
phân tích chủ đề
và đặc sắc nghệ
thuật trong một
luận điểm.
2
Với bài phân
tích một tác
phẩm văn học,
cần nêu càng
nhiều bằng
chứng càng
tốt.
x
Bằng chứng cần
được nêu vừa
đủ, chính xác,
sao cho làm
sáng tỏ được
các luận điểm.
3
Với bài phân
tích một tác
phẩm văn học,
lí lẽ là phần kể
lại nội dung
của tác phẩm.
x
Lí lẽ không phải
là phần kể lại
nội dung tác
phẩm mà là
phần phân tích,
lí giải các bằng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3
Với bài phân tích một tác
phẩm văn học, lí lẽ là
phần kể lại nội dung của
tác phẩm.
4
Khi viết bài phân tích
một tác phẩm văn học, lí
lẽ là những lí giải, đánh
giá, phân tích về các bằng
chứng trong văn bản,
giúp làm sáng tỏ luận
điểm.
5
Khi viết bài văn kể về
một hoạt động xã hội, có
thể tuỳ ý sử dụng ngôi kể.
6
Đối với bài văn kể về một
chuyến đi hay một hoạt
động xã hội, cần kết hợp
yếu tố miêu tả, biểu cảm
để bài văn thêm sinh
động, chân thực.
7
Có thể kể về một chuyến
đi và một hoạt động mà
bản thân không trực tiếp
tham gia.
chứng để làm
sáng tỏ luận
điểm.
4
Khi viết bài
phân tích một
tác phẩm văn
học, lí lẽ là
những lí giải,
đánh giá, phân
tích về các
bằng chứng
trong văn bản,
giúp làm sáng
tỏ luận điểm.
x
5
Khi viết bài
văn kể về một
hoạt động xã
hội, có thể tuỳ
ý sử dụng ngôi
kể.
x
Khi viết bài văn
kể một hoạt
động xã hội, cần
kể bằng ngôi
thứ nhất vì đây
là hoạt động do
chính bản thân
trải nghiệm, để
lại cho bản thân
suy nghĩ, tình
cảm sâu sắc.
6
Đối với bài
văn kể về một
chuyến đi hay
một hoạt động
xã hội, cần kết
hợp yếu tố
miêu tả, biểu
cảm để bài
văn thêm sinh
động, chân
thực.
x
7
Có thể kể về
một chuyến đi
x
Cần kể về
chuyến đi và
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
8
Khi viết bài giới thiệu về
một cuốn sách yêu thích,
cần tóm tắt nội dung và
nêu các thông tin về cuốn
sách.
9
Trong bài giới thiệu về
một cuốn sách, cần trực
tiếp | khuyến nghị mọi
người đọc sách.
Câu 3 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Đối với các kiểu bài viết
của học kì II, có thể sử dụng các phương tiện
phi ngôn ngữ hỗ trợ như thế nào để bài văn
thêm sinh động, hấp dẫn?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
và một hoạt
động mà bản
thân không
trực tiếp tham
gia.
hoạt động mà
bản thân đã trực
tiếp tham gia để
đảm bảo sự sinh
động, chân
thực, đáng tin
cậy cho bài
viết.
8
Khi viết bài
giới thiệu về
một cuốn sách
yêu thích, cần
tóm tắt nội
dung và nêu
các thông tin
về cuốn sách.
x
9
Trong bài giới
thiệu về một
cuốn sách, cần
trực tiếp |
khuyến nghị
mọi người đọc
sách.
x
Có thể khuyến
nghị mọi người
đọc sách bằng
cả hình thức
trực tiếp lẫn
gián tiếp.
Câu 3 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ như:
hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu…
- Phân tích kết nối nội dung các phương tiện
phi ngôn ngữ ấy với bài viết, tránh trường hợp
các phương tiện phi ngôn ngữ đưa ra không
liên quan.
- …
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo sự hướng dẫn
của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Lần lượt cá nhân học sinh trả lời câu hỏi và
lí giải
- HS lắng nghe, ghi chép ý kiến nhận xét khi
giáo viên sửa chữa.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, yêu cầu HS chỉnh sửa hoàn
thiện bài tập.
* NV2:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ nhóm
- GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu Phần IV:
NÓI VÀ NGHE (trang 117 sgk Ngữ văn lớp
8 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Câu 1 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Sưu tầm và giới thiệu
với các bạn một số phương pháp ghi chép hiệu
quả để nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình
của người khác.
Câu 2 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Khi trình bày, giới thiệu
về một cuốn sách, làm thế nào để trình bày
được hấp dẫn, sinh động? Em hãy trả lời dựa
vào bảng sau (làm vào vở):
Phần IV: NÓI VÀ NGHE (trang 117 sgk
Ngữ văn lớp 8 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Câu 1 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Ghi chép theo dạng sơ đồ tư duy.
- Ghi chép theo kĩ thuật KWL
- Ghi chép dưới dạng từ khóa.
- …
Câu 2 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- HS xây dựng kế hoạch thông qua các hoạt
động: nhóm, cá nhân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Cách trình bày
Tác dụng
Cầm theo cuốn sách
và giới thiệu.
Giúp phần giới thiệu
được trực quan, lôi
cuốn đối với người
nghe.
Mở đầu bài giới
thiệu bằng trò chơi
liên quan đến cuốn
sách.
Khơi gợi sự tò mò,
tạo hứng thú cho
người nghe.
…
…
Câu 3 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Ghi lại các kinh nghiệm
của bản thân sau khi thực hiện thảo luận ý kiến
về một vấn đề của đời sống.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo sự hướng dẫn
của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Lần lượt cá nhân học sinh trả lời câu hỏi và
lí giải
- HS lắng nghe, ghi chép ý kiến nhận xét khi
giáo viên sửa chữa.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Tổ chức các trò chơi nhằm khơi gợi sự tò
mò.
- …
Câu 3 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- HS rút ra kinh nghiệm của bản thân sau khi
thảo luận.
- Xây dựng kế hoạch phát huy ưu điểm và khắc
phục hạn chế.
- …
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, yêu cầu HS chỉnh sửa hoàn
thiện bài tập.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ:
Viết sơ đồ tư duy tóm tắt phần ôn tập.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm cá nhân.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
- HS thực hiện, trình bày kết quả.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC