Bài 23. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu dạy học
Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ đạt được: 1. Kiến thức
- Thực hiện thí nghiệm để nêu được số chỉ ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.
- Thực hiện thí nghiệm để nêu được khả năng sinh ra dòng điện của pin (hay acquy) được
đo bằng hiệu điện thế (còn gọi điện áp) giữa hai cực của nó.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện và đơn vị đo hiệu điện thế.
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng dụng cụ thực hành. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế
- Giao tiếp và hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, nội dung
theo ngôn ngữ vật lí. Phân công công việc hợp lí, đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ.
- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Để xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết
các vấn đề nêu ra trong bài học.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết được cách sử dụng được ampe kế để đo cường độ
dòng điện (chọn ampe kế thích hợp, mắc đúng ampe kế). Biết cách đo hiệu điện thế giữa
hai cực để hở của nguồn điện.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được các thí nghiệm minh họa tác dụng cơ bản của dòng
điện và đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí
nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại (Cường độ dòng
điện lớn hơn giới hạn đo, hay lớn hơn cường độ dòng điện định mức các đồ dùng điện sẽ
làm hư dụng cụ đo và đồ dùng điện.) 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động trong lớp cũng như ở nhà.
- Cẩn thận, trung thực, thực hiện an toàn quy trình làm thí nghiệm.
- Có niềm say mê, hứng thú, thích tìm tòi, khám phá, đặt câu hỏi.
II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy chiếu, bảng nhóm
- Dụng cụ thí nghiệm 6 nhóm:
+ Thí nghiệm 1: 2 pin (loại 1,5 V), Ampe kế, Bóng đèn pin (3V), Công tắc, Các dây nối
+ Thí nghiệm 2: 2 pin (loại 1,5 V), Vôn kế, Ampe kế, Bóng đèn pin (3V), Công tắc, Các dây nối.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
a. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ liên quan đến bài học và cho HS biết được các nội
dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung:
- GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Câu 1: Dòng điện là gì?
Câu 2: Nguồn điện là gì?
Câu 3. Kể tên các tác dụng của dòng điện?
- Đề nghị cá nhân học sinh làm việc trong 5 phút
b. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Câu 1: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện
Câu 2: Nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện cho các dụng cụ điện hoạt động
Câu 3. Dòng điện có những tác dụng: - Tác dụng nhiệt. - Tác dụng phát sáng. - Tác dụng hóa học. - Tác dụng sinh lí
c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhận nhiệm vụ
- GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Câu 1: Dòng điện là gì?
Câu 2: Nguồn điện là gì?
Câu 3. Kể năm tác dụng của dòng điện?
- GV đề nghị cá nhân học sinh làm việc trong 5 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Cá nhân học sinh thực hiện nhiệm vụ.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời đại diện 1 số học sinh nêu ý kiến.
+ HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến nhận xét.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận định lại kết quả đúng và ghi điểm cho HS.
- GV giới thiệu nội dung chính của bài.
- GV đặt vấn đề: Khả năng sinh ra dòng điện của pin và độ lớn
của dòng điện được xác định thế nào và được đo bằng cách nào?
Cô và các em sẽ tìm hiểu rõ trong bài ngày hôm nay.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cường độ dòng điện a. Mục tiêu:
- Thực hiện thí nghiệm để nêu được số chỉ ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện b. Nội dung:
- Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan.
- GV tổ chức lớp hoạt động theo nhóm (6 HS/1 nhóm) thảo luận tìm hiểu:
+ Cường độ dòng điện là gì, dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì?
+ Đơn vị đo cường độ dòng điện, kí hiệu ampe kế trong sơ đồ mạch điện.
+ GV cho học sinh quan sát ampe kế, yêu cầu mô tả và nêu công dụng của nó
+ GV giới thiệu, phát dụng cụ làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh thực hiện lắp mạch điện
như sơ đồ Hình 23.1 và làm thí nghiệm SGK/tr 109.
- Cho học sinh tiến trình hoạt động theo nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
Vận dụng: Quan sát hình sau, khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, cần mắc
ampe kế vào mạch điện như thế nào? c. Sản phẩm:
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Kí hiệu cường độ dòng điện: chữ I.
- Đơn vị: A (ampe), mA (mili ampe).
- Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Kí hiệu:
- Dòng điện càng mạnh → số chỉ ampe kế càng lớn →đèn càng sáng và ngược lại. Số chỉ
ampe kế cho biết mức độ mạch, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
Vận dụng: Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế, cần chú ý:
- Mắc đúng cực dương âm.
Giáo án Cường độ dòng điện và hiệu điện thế Vật lí 8 Cánh diều
356
178 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Vật lí 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Vật lí 8 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 8 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(356 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"
Sau khi hc xong bi ny, hc sinh s đt đưc:
#$%
- Thực hiện thí nghiệm để nêu đưc số chỉ ampe kế l giá trị của cường độ dòng điện.
- Thực hiện thí nghiệm để nêu đưc khả năng sinh ra dòng điện của pin (hay acquy) đưc
đo bằng hiệu điện thế (còn gi điện áp) giữa hai cực của nó.
- Nêu đưc đơn vị đo cường độ dòng điện v đơn vị đo hiệu điện thế.
- Đo đưc cường độ dòng điện v hiệu điện thế bằng dụng cụ thực hnh.
&'(
#&'(
- Tự chủ v tự hc: Chủ động, tích cực tìm hiểu cách đo cường độ dòng điện v hiệu
điện thế
- Giao tiếp v hp tác: Tham gia thảo luận, trình by, diễn đt các ý tưởng, nội dung
theo ngôn ngữ vật lí. Phân công công việc hp lí, đt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các
nhiệm vụ.
- Giải quyết vấn để v sáng to: Để xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết
các vấn đề nêu ra trong bi hc.
&'()*"
- Nhận thức khoa hc tự nhiên: Biết đưc cách sử dụng đưc ampe kế để đo cường độ
dòng điện (chn ampe kế thích hp, mắc đúng ampe kế). Biết cách đo hiệu điện thế giữa
hai cực để hở của nguồn điện.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện đưc các thí nghiệm minh ha tác dụng cơ bản của dòng
điện v đo đưc cường độ dòng điện v hiệu điện thế
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã hc để đánh giá v cảnh báo mức độ an ton của thí
nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống v của các công nghệ hiện đi (Cường độ dòng
điện lớn hơn giới hn đo, hay lớn hơn cường độ dòng điện định mức các đồ dùng điện s
lm hư dụng cụ đo v đồ dùng điện.)
+,-.
- Tham gia tích cực hot động trong lớp cũng như ở nh.
- Cẩn thận, trung thực, thực hiện an ton quy trình lm thí nghiệm.
- Có niềm say mê, hứng thú, thích tìm tòi, khám phá, đặt câu hỏi.
/0 !""(
- Máy chiếu, bảng nhóm
- Dụng cụ thí nghiệm 6 nhóm:
+ Thí nghiệm 1: 2 pin (loi 1,5 V), Ampe kế, Bóng đèn pin (3V), Công tắc, Các dây nối
+ Thí nghiệm 2: 2 pin (loi 1,5 V), Vôn kế, Ampe kế, Bóng đèn pin (3V), Công tắc, Các
dây nối.
12 !"
#3* #$4-1/5
Kiểm tra kiến thức cũ liên quan đến bi hc v cho HS biết đưc các nội
dung cơ bản của bi hc cần đt đưc, to tâm thế cho hc sinh đi vo tìm hiểu bi mới.
/&
- GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Câu 1: Dòng điện là gì?
Câu 2: Nguồn điện là gì?
Câu 3. Kể tên các tác dụng của dòng điện?
- Đề nghị cá nhân hc sinh lm việc trong 5 phút
/678,-Câu trả lời của hc sinh
Câu 1: Dòng điện l dòng chuyển dời có hướng của các ht mang điện
Câu 2: Nguồn điện có khả năng cung cấp năng lưng điện cho các dụng cụ điện hot động
Câu 3. Dòng điện có những tác dụng:
- Tác dụng nhiệt.
- Tác dụng phát sáng.
- Tác dụng hóa hc.
- Tác dụng sinh lí
9%
3* :;<36 &
=!4*-">8
- GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Câu 1: Dòng điện là gì?
Câu 2: Nguồn điện là gì?
Câu 3. Kể năm tác dụng của dòng điện?
- GV đề nghị cá nhân hc sinh lm việc trong 5 phút.
=-">8
Cá nhân hc sinh thực hiện nhiệm vụ.
=?*?*)@77*(>
- Giáo viên mời đi diện 1 số hc sinh nêu ý kiến.
+ HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến nhận xét.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
=A??)@7-
- GV nhận định li kết quả đúng v ghi điểm cho HS.
- GV giới thiệu nội dung chính của bi.
- GV đặt vấn đề: Khả năng sinh ra dòng điện của pin v độ lớn
của dòng điện đưc xác định thế no v đưc đo bằng cách no?
Cô v các em s tìm hiểu rõ trong bi ngy hôm nay.
Nhận nhiệm vụ
32)%-B
3* #2-4
- Thực hiện thí nghiệm để nêu đưc số chỉ ampe kế l giá trị của cường độ dòng điện.
- Nêu đưc đơn vị đo cường độ dòng điện
/&
CDy hc nhóm; dy hc nêu v giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ
dùng trực quan.
CGV tổ chức lớp hot động theo nhóm (6 HS/1 nhóm) thảo luận tìm hiểu:
+ Cường độ dòng điện l gì, dụng cụ đo cường độ dòng điện l gì?
+ Đơn vị đo cường độ dòng điện, kí hiệu ampe kế trong sơ đồ mch điện.
+ GV cho hc sinh quan sát ampe kế, yêu cầu mô tả v nêu công dụng của nó
+ GV giới thiệu, phát dụng cụ lm thí nghiệm, yêu cầu hc sinh thực hiện lắp mch điện
như sơ đồ Hình 23.1 v lm thí nghiệm SGK/tr 109.
- Cho hc sinh tiến trình hot động theo nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
<> Quan sát hình sau, khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, cần mắc
ampe kế vo mch điện như thế no?
678,-
- Dòng điện cng mnh thì cường độ dòng điện cng lớn.
- Kí hiệu cường độ dòng điện: chữ I.
- Đơn vị: A (ampe), mA (mili ampe).
- Ampe kế l dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Kí hiệu:
- Dòng điện cng mnh → số chỉ ampe kế cng lớn →đèn cng sáng v ngưc li. Số chỉ
ampe kế cho biết mức độ mch, yếu của dòng điện v l giá trị của cường độ dòng điện.
<>Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế, cần chú ý:
- Mắc đúng cực dương âm.
- Chỉnh số 0.
- Đc v ghi giá trị cường độ dòng điện đúng qui định.
9%
3* :;<36 &
=!4*-">8
- GV tổ chức lớp hot động theo nhóm (6 HS/1 nhóm)
thảo luận tìm hiểu:
+ Cường độ dòng điện l gì, dụng cụ đo cường độ
dòng điện l gì?
+ Đơn vị đo cường độ dòng điện, kí hiệu ampe kế
trong sơ đồ mch điện.
- GV cho hc sinh quan sát ampe kế, yêu cầu mô tả
v nêu công dụng của nó.
- GV giới thiệu, phát dụng cụ lm thí nghiệm: 2 pin
(loi 1,5 V), Ampe kế, Bóng đèn pin (3V), Công tắc,
Các dây nối, yêu cầu hc sinh hot động nhóm thực
hiện lắp mch điện như sơ đồ Hình 23.1 v lm thí
nghiệm SGK/tr 109.
#
Cường độ dòng điện l đi
lưng đặc trưng cho độ mnh
yếu của dòng điện. Dòng điện
cng mnh thì cường độ dòng
điện cng lớn.
- Kí hiệu cường độ dòng
điện: chữ I
- Đơn vị: A (ampe), mA
(mili ampe): 1 A = 1000 mA
- Ampe kế l dụng cụ
dùng để đo cường độ dòng điện.
Kí hiệu:
Đo cường độ dòng điện bằng
ampe kế, cần chú ý:
- Mắc đúng cực dương âm.
- Chỉnh số 0.
- Đc v ghi giá trị cường độ
dòng điện đúng qui định.