Giáo án điện tử Học kì 2 Toán 8 Cánh diều (Bài giảng PPT)

254 127 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Toán Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 18 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Toán 8 Cánh diều đã cập nhật đủ cả năm. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Toán 8 Cánh diều gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 8 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(254 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học

Xem thêm
GV: …….
Lớp: …….
TOÁN 8 CÁNH DIỀU
KHỞI ĐỘNG
Ở lớp 6 và lớp 7, chúng ta đã làm quen với tiến trình thống kê,
trong đó có thu thập và phân loại dữ liệu.
Làm thế nào để thu thập và phân loại dữ liệu?
BÀI 1. THU THẬP VÀ PHÂN
LOẠI DỮ LIỆU
CHƯƠNG VI.
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ
VÀ XÁC SUẤT
2
Chứng tỏ được tính hợp của dữ liệu theo
các tiêu chí toán học đơn giản
1
Thực hiện giải được việc thu
thập, phân loại dữ liệu theo tiêu chí
cho trước từ nhiều nguồn khác nhau
Mục tiêu
I
Thu thập dữ liệu
NỘI DUNG BÀI HỌC
II
Phân loại và tổ chức dữ liệu
III
Tính hợp lí của dữ liệu
THU THẬP
DỮ LIỆU
I
HĐ 1
Các bạn học sinh lớp 8A muốn thu thập thông tin về số lượng huy
chương đạt được của Đoàn thể thao Việt Nam tại SEA Games 30. Theo em,
các bạn lớp 8A thể thu thập những thông tin đó bằng cách nào?
Các bạn HS lớp 8A thể thu thập thông tin về số lượng huy chương
đạt được của Đoàn thể thao Việt Nam tại SEA Games 30 từ trang web
https://baogiaothong.vn/, kết quả thu được như sau:
- Các loại huy chương: Huy chương ng, huy chương Bạc, huy
chương Đồng;
- Số lượng huy chương mỗi loại đó lần lượt : 98,85,105.
- Tổng số huy chương: 288.
Ghi nhớ
Các cách thu thập dữ liệu
nhiều cách để thu thập dữ liệu, chẳng hạn:
quan sát, lập phiếu điều tra (phiếu hỏi), tiến hành phỏng
vấn,… hoặc thu thập từ những nguồn sẵn như sách,
o, trang web, các phương tiện thông tin đại chúng.
dụ 1: Lớp trưởng lớp 8C muốn thu thập thông tin về các môn
thể thao được ưa thích của các bạn trong lớp. Theo em, bạn lớp
trưởng thể thu thập những thông tin đó bằng cách nào?
Bạn lớp trưởng lớp 8C thể thu thập
những thông tin đó bằng cách lập
phiếu hỏi theo mẫu sau (Bảng 1):
Giải
Luyện tập 1
Một cửa hàng bán kem muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của 40
khách hàng trong sáng Chủ nhật. Theo em, cửa hàng thể thu thập
những thông tin đó bằng cách nào?
thể thực hiện bằng phương án lập phiếu điều tra (phiếu hỏi).
Ghi tên các loại kem vào phiếu cùng với ghi chú nhắc khách hàng
đánh dấu các loại kem yêu thích vào phiếu.
In ra 40 phiếu phát cho 40 khách hàng để khách hàng đánh dấu
thu lại 40 phiếu đã được đánh giá đó.
Gợi ý:
PHÂN LOẠI VÀ
TỔ CHỨC DỮ LIỆU
II
HĐ 2
Bạn Ngân thu thập thông tin từ Niên giám Thống 2020 (NXB
Thống kê, 2021) về số lượng các tỉnh/thành phố thuộc các vùng kinh tế
hội của nước ta năm 2020 như sau:
Sáu vùng kinh tế hội : Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền
núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông
Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long;
Số lượng các tỉnh/thành phố thuộc các vùng kinh tế hội đó lần lượt
: 11,14, 14, 5, 6, 13.
Hãy phân loại các dữ liệu đó dựa trên tiêu chí: dữ liệu số liệu,
dữ liệu không phải số liệu.
Giải
- Dữ liệu số liệu:      
- Dữ liệu không phải số liệu: Đồng bằng sông Hồng, Trung du
Miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung,
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
Trong các dữ liệu thống thu thập được:
- những dữ liệu thống số (số liệu), những dữ liệu này còn
gọi dữ liệu định lượng.
- những dữ liệu thống không phải số, những dữ liệu này
còn được gọi dữ liệu định tính.
Ghi nhớ
Việc sắp xếp thông tin theo những tiêu chí nhất định gọi
Phân loại dữ liệu.
Dựa trên tiêu chí định tính định lượng, ta thể phân loại
các dữ liệu thành hai loại:
- Dữ liệu định lượng được biểu diễn bằng số thực;
- Dữ liệu định tính được biểu diễn bằng từ, chữ cái, hiệu...
dụ 2: Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, một siêu thị tiến hành hỏi
những mặt hàng 50 khách hàng dự định mua khi vào siêu thị. Kết quả
thu được như sau: gạo, ăn liền, thịt, cá, rau củ, trứng, hoa quả, sữa
tươi, quần áo, nước khoáng, nước giải khát, nước sinh tố, phòng, kem
đánh răng, bột giặt, xoong nồi, bát đĩa, bút viết, vở học sinh, cặp sách.
a) bao nhiêu mặt hàng được khách hàng dự định mua?
b) Hãy sắp xếp các mặt hàng đó theo những nhóm sau:
Nhóm 1: Mặt hàng thực phẩm; Nhóm 2: Mặt hàng đồ uống;
Nhóm 3: Mặt hàng đồ dùng trong gia đình;
Nhóm 4: Mặt hàng văn phòng phẩm.
Giải:
a) Có 20 mặt hàng được khách hàng dự định mua.
b) Ta phân nhóm 20 mặt hàng đó như sau:
Nhóm 1: gạo, mì ăn liền, thịt, cá, rau củ, trứng, hoa quả;
Nhóm 2: sữa tươi, nước khoáng, nước giải khát, nước sinh tố;
Nhóm 3: xà phòng, kem đánhng, bột giặt, xoong nồi, bát đĩa, quần áo;
Nhóm 4: bút viết, vở học sinh, cặp sách.
Luyện tập 2
Để tìm hiểu về các động vật xương sống trên Trái Đất, bạn
Loan đã u tầm liệu về những động vật sau: đồng,
chép, thu, ếch, nhái, cóc, rắn hổ mang, thằn lằn, sấu,
Đông Tảo, chim bồ u, chim ưng, trâu, mèo, tử. Em hãy giúp
bạn Loan phân nhóm các động vật đó theo những tiêu chí sau:
; Lưỡng ; sát; Chim; Động vật .
Giải:
- : đồng, chép, thu.
- Lưỡng : ếch, nhái, cóc.
- sát: rắn hổ mang, thằn lằn, sấu.
- Chim: Đông Tảo, chim bồ câu, chim ưng.
- Động vật : trâu, mèo, tử.
Nhận xét: Việc phân loại dữ liệu thống phụ thuộc vào
những tiêu chí đưa ra, hay nói cách khác, phụ thuộc vào
mục đích phân loại.
TÍNH HỢP LÝ CỦA
DỮ LIỆU
III
HĐ 3
a) Danh sách email của các bạn trong đội văn nghệ lớp 8C như sau
(Bảng 2):
Tìm điểm không hợp trong những dữ liệu cho dưới đây.
b) Kết quả 5 bài kiểm tra môn Toán của bạn Dũng lần lượt là:
8; 6; 7; 5; 9.
Giải:
a) Dữ liệu thuhang_chu.vn không hợp dữ liệu
đó không đúng với định dạng của email.
b) Dữ liệu  không hợp kết quả một bài kiểm tra
không được số âm.
Để đánh giá tính hợp của dữ liệu, ta cần đưa ra các tiêu chí
đánh giá, chẳng hạn như những dữ liệu phải:
- Đúng định dạng;
- Nằm trong phạm vi dự kiến;
- Phải tính đại diện đối với vấn đề cần thống .
Nhận xét
dụ 3: Để chuẩn bị cho năm học mới, một công ty may thiết kế mẫu đồng
phục cho học sinh của một trường trung học sở. Công ty đã hỏi ý kiến
của 50 học sinh lớp 6 về mẫu đồng phục đã thiết kế nhận được kết quả
40 học sinh thích mẫu đồng phục đó. Từ đó, công ty đưa ra kết luận
rằng 80% số học sinh của trường thích mẫu đồng phục đó. Theo em,
công ty may đưa ra kết luận như thế thì hợp không? sao?
Kết luận công ty may nêu ra không hợp đối tượng hỏi ý kiến
chỉ những học sinh lớp 6 không đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ
học sinh của trường trung học sở (ở các khối lớp 6, 7, 8, 9).
Giải:
HĐ 4
Bạn Châu vẽ biểu đồ hình quạt tròn như Hình 1 để biểu diễn
tỉ lệ các loại sách trong thư viện: Khoa học (KH); thuật Công nghệ
(KT CN); Văn học Nghệ thuật (VH NT); Sách khác. Hỏi những số
liệu bạn Châu nêu ra trong biểu đồ hình quạt tròn Hình 1 đã
chính xác chưa? sao?
Giải:
Những số liệu bạn Châu nêu ra trong biểu đồ
hình quạt tròn Hình 1 chưa chính xác.
tổng tất cả tỉ lệ của các số liệu thành phần
 không phải 
Ghi nhớ
Để đánh giá tính hợp của dữ liệu, ta thể dựa vào mối liên hệ
toán học đơn giản giữa các số liệu.
Để đảm bảo tính hợp lí, dữ liệu cần phải đáp ứng đúng các tiêu chí
toán học đơn giản như:
- Tổng tất cả các số liệu thành phần phải bằng số liệu của
toàn thể.
- Số lượng của bộ phận phải nhỏ hơn số lượng của toàn thể.
dụ 4: Một trường trung học sở cho học
sinh khối lớp 8 đăng tham gia hoạt động
ngoại khoá. Bảng 3 thống số lượng học
sinh đăng tham gia hoạt động ngoại khoá
của từng lớp. Số liệu nào trong Bảng 3
không hợp lí? sao?
Ta thấy: số của lớp 8B chỉ 38 (học sinh), nhưng số học sinh của lớp đó
đăng tham gia hoạt động ngoại khoá lại 39 (học sinh).
thế, trong hai số liệu 38 39 của lớp 8B ít nhất một số liệu không hợp .
Giải:
Luyện tập 3
Một cửa hàng 16 nhân viên (mỗi nhân viên chỉ làm một ca). Quản cửa
hàng thống như sau:
Ca 1: gồm 6 nhân viên; Ca 2: gồm 6 nhân viên; Ca 3: gồm 5 nhân viên.
Hỏi những số liệu quản cửa hàng nêu ra đã chính xác chưa? sao?
Giải:
Tổng số nhân viên của cửa hàng 16, mỗi nhân viên chỉ làm 1 ca,
quản thống tổng 3 ca  không hợp .
U HỎI TRẮC NGHIỆM
A. Giới tính, Sở thích.
B. Tuổi, Giới tính.
C. Tuổi, Sở thích.
D. Tuổi, Giới tính, Sở thích.
Câu 1. Tìm hiểu về sở thích đối
với môn Âm Nhạc của 3 bạn học
sinh một trường THCS được cho
bởi bảng thống :
STT
Tuổi
Giới tính
Sở thích
1 12 N Không thích
2 13 Nam Rất thích
3 14 Nữ Không thích
Dữ liệu trong bảng thống theo tiêu chí định tính :
U HỎI TRẮC NGHIỆM
D. Lập phiếu hỏi.B. Quan sát.
C. Phỏng vấn. A. Đánh giá.
Câu 2. Muốn thống số học sinh mắc F0 một trường THCS
trong đợt dịch Covid vừa qua, ta nên dùng phương pháp nào để
thu thập dữ liệu tối ưu nhất?
U HỎI TRẮC NGHIỆM
C. Lập bảng hỏi hoặc
phỏng vấn.
B. Làm thí nghiệm.
D. Tìm trên các web
thống kê dữ liệu.
A. Quan sát.
Câu 3. Muốn thống thời gian tự học nhà mỗi ngày của
các bạn trong lớp, ta dùng phương pháp nào để thu thập
dữ liệu?
U HỎI TRẮC NGHIỆM
C. 
A. 
B. 
D. 
Câu 4. Dữ liệu nào trong bảng thống kê sau không hợp lí?
Bảng dữ liệu về số học sinh ở các khối lớp tham gia đại hội
"Cháu ngoan Bác Hồ"
Khối lớp Số lượng Tỉ lệ phần trăm
6 7 19%
7 12 30%
8 8 22%
9 10 27%
Tổng 37 100%
U HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Để đánh giá khả năng học Toán của học sinh lớp 8C,
giáo viên bộ môn đã cho một nhóm nam, nữ sinh làm bài kiểm tra
thống kết quả trong bảng. Dữ liệu trên không hợp đâu?
STT
Giới tính Khả năng
1 Nữ Xuất sắc
2 Nữ Tốt
3 Nữ Đạt
4 Nữ Đạt
5 Nữ Chưa Đạt
6 Nữ Đạt
7 Nữ Khá
8 Nữ Đạt
9 Nữ Chưa đạt
10 Nữ Khá
D. Thốngđánh giá trên chưa có các học sinh nam, điều này
không hợp lí với đề bài.
B. Thống đánh g về khả năng chưa đồng bộ, điều này
không hợp
A. Thống đánh giá đã 2 học sinh chưa đạt, điều này
không hợp
C. Thống đánh giá trên chưa điểm số, nên chưa hợp
Bài 1 (SGK tr.7)
Sau khi tìm hiểu về các đại dương trên Trái Đất, bạn Thanh thu được
những dữ liệu thống sau:
- Bốn đại ơng chính : Thái Bình Dương, Ấn Độ ơng, Đại y
Dương, Bắc Băng Dương;
- Diện tích (đơn vị: triệu 
) của bốn đại dương đó lần lượt :
178,7; 76,2; 91,6; 14,8.
(Nguồn Lịch sử Địa 6 NXB Đại học phạm, 2022)
Hãy phân loại các dữ liệu đó dựa trên tiêu chí định tính định lượng.
Giải:
- Dữ liệu định tính :
Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương,
Bắc Băng Dương.
- Dữ liệu định lượng :
    (triệu
).
Bài 5 (SGK tr.8)
Bảng 5 thống kê số lượng học sinh từng lớp ở khối lớp 8 của một trường
trung học cơ sở dự thi hết Học kì I môn Toán.
Số liệu nào trong Bảng 5 là không hợp lí? Vì sao?
Giải:
Ta thấy Lớp 8C :
- số của lớp 40 (học sinh)
- Số học sinh dự thi hết học I 41 (học sinh)
Vậy trong hai số liệu 40 41 của lớp 8C ít nhất một
số liệu không hợp .
VẬN DỤNG
Bài 2 (SGK tr.7)
Để học tốt môn Ngữ văn lớp 8, bạn Dung dự định đọc những văn
bản văn học sau: Dế mèn phi êu lưu (Tô Hoài); Đất rừng phương Nam (Đoàn
Giỏi); Hai vạn dặm dưới đáy biển (J.Verne); Hoàng tử (SantExupéry); Mời trầu (Hồ
Xuân Hương); Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan); Nắng mới (Lưu Trọng
Lư); Đường về quê mẹ (Đoàn Văn Cừ); Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng); Đồng Tháp Mười
mùa nước nổi (Văn Công Hùng); Đổi tên cho (trích Bệnh của Lưu Quang Vũ); Ông
Giuốc–đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang của Molière). Hãy phân nhóm
những văn bản văn học trên thành những tiêu chí sau (Bảng 4):
Giải:
Truyện
Dế
Mèn phiêu u (Tô hoài) ; Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi)
;
Hai
vạn dặm dưới đáy biển (J. Verne) ; Hoàng tử (Sant-Exupéry).
Thơ
Mời
trầu (Hồ Xuân Hương) ; Qua Đèo Ngang (Bà Huyện
Thanh
Quan)
; Nắng mới (Lưu Trọng Lư) ; Đường về quê mẹ (Đoàn Văn Cừ)
.
Trong
lòng mẹ (Nguyên Hồng) ; Đồng Tháp Mười mùa nước nổi
(Văn
Công
Hùng).
Kịch
Đổi
tên cho (trích Bệnh của Lưu Quang Vũ) ; Ông Giuốc-
đanh
mặc
lễ phục (trích Trường giả học làm sang của Molière).
Bài 3 (SGK tr.8)
Để chuẩn bị đưa ra thị trường mẫu xe ô mới, một hãng sản xuất xe ô tiến
hành thăm màu sơn người mua yêu thích. Hãng sản xuất xe đó đã hỏi
ý kiến của 100 người mua xe độ tuổi từ 20 đến 30 nhận được kết quả :
45 người thích màu đen, 20 người thích màu trắng, 35 người thích u đỏ.
Từ đó hãng sản xuất xe đưa ra thông báo sau: 45% số người mua xe chọn
màu đen, 20% số người mua chọn xe màu trắng. Theo em, hãng sản xuất xe
đưa ra kết luận như trong thông báo trên thì hợp không? sao?
Giải:
Hãng sản xuất xe đưa ra kết luận trong thông báo:  số người mua
xe chọn màu đen,  số người mua chọn xe màu trắng chưa hợp .
Vì, mục đích mục đích hãng xe đưa ra tiến hành thăm màu sơn
người mua yêu thích ba màu được yêu thích đen, trắng, đỏ. Nhưng
khi đưa ra kết luận thì hãng không hề nhắc đến màu đỏ.
Thông báo này của hãng chưa tính đại diện toàn bộ đối
với vấn đề cần thống .
Bài 4 (SGK tr.8)
Kế toán đã ghi nhầm số liệu của một kho trong biểu đồ kép Hình 2.
Theo em, kế toán đã ghi nhầm số liệu của kho nào?
Một công ty kinh doanh vật liệu xây
dựng bốn kho hàng, mỗi kho hàng
50 tấn hàng. Kế toán của công ty
lập biểu đồ cột kép Hình 2 biểu diễn
số lượng vật liệu đã xuất bán số
lượng vật liệu còn tồn lại trong mỗi kho
sau tuần lễ kinh doanh đầu tiên.
Giải:
Ta thấy :
Tổng số hàng đã xuất bán số hàng còn tồn tại lại trong
kho 4 :    (tấn)
mỗi kho  tấn hàng.
Vậy kế toán đã ghi nhầm số liệu của kho .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ
kiến thức
trong bài
Hoàn thành
các bài tập
trong SBT
Chuẩn bị trước
Bài 2. Mô tả và biểu
diễn dữ liệu trên các
bảng, biểu đồ
THANKS FOR WATCHING

Mô tả nội dung:


TOÁN 8 – CÁNH DIỀU GV: ……. Lớp: ……. KHỞI ĐỘNG
Ở lớp 6 và lớp 7, chúng ta đã làm quen với tiến trình thống kê,
trong đó có thu thập và phân loại dữ liệu.
Làm thế nào để thu thập và phân loại dữ liệu? CHƯƠNG VI.
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
BÀI 1. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
Thực hiện và lí giải được việc thu
thập, phân loại dữ liệu theo tiêu chí 1
cho trước từ nhiều nguồn khác nhau
Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo 2
các tiêu chí toán học đơn giản Mục tiêu
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2: KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5: I
  • Slide 6: THU THẬP DỮ LIỆU
  • Slide 7: HĐ 1
  • Slide 8: Ghi nhớ
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11: PHÂN LOẠI VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU
  • Slide 12: HĐ 2
  • Slide 13
  • Slide 14: Ghi nhớ
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19: TÍNH HỢP LÝ CỦA DỮ LIỆU
  • Slide 20: HĐ 3
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24: HĐ 4
  • Slide 25: Ghi nhớ
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • Slide 46


zalo Nhắn tin Zalo