Giáo án Em đọc sách báo (Tiết 1) Tiếng việt 3 Cánh diều

599 300 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 25 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 3 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(599 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 34
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: BẠN BÈ BỐN PHƯƠNG
LUYỆN NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI: EM ĐỌC SÁCH BÁO
(TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển các năng lực đặc thù
- Nhớ nội dung, kể hoặc đọc lại được câu chuyện (bài thơ, bài văn) đã đọc
nhà về một nước bạn (hoặc về tình hữu nghị).
- Lắng nghe bạn kể (đọc), biết nhận xét, đánh giá lời kể (giọng đọc) của bạn.
- Biết trao đổi cùng các bạn về câu chuyện (bài thơ, bài văn).
- Biết kể chuyện (đọc bài thơ, bài văn), biết trao đổi cùng các bạn một cách
chủ động, tự nhiên, tự tin; nhìn vào mắt người cùng trò chuyện
- Phát triển năng lực văn học: Biết bày tỏ sự yêu thích các chi tiết thú vị
trong câu chuyện.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu quê hương đất nước.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, có nếp tự đọc sách.
- Phẩm chất trách nhiệm: bảo vệ net truyền thống của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước.
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu chủ điểm cùng chia sẻ
với HS về một vài đất nước trên thế giới.
+ Trong bức tranh trên đặc trưng của
những đất nước nào?
+ Em thích đất nước nào nhất?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS quan sát tranh, lắng nghe.
+ HS trả lời theo suy nghĩ của
mình.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Nhớ nội dung, kể hoặc đọc lại được câu chuyện (bài thơ, bài văn) đã đọc
ở nhà về một nước bạn (hoặc về tình hữu nghị).
+ Lắng nghe bạn kể (đọc), biết nhận xét, đánh giá lời kể (giọng đọc) của
bạn.
+ Biết trao đổi cùng các bạn về câu chuyện (bài thơ, bài văn).
+ Biết kể chuyện (đọc bài thơ, bài văn), biết trao đổi cùng các bạn một cách
chủ động, tự nhiên, tự tin; nhìn vào mắt người cùng trò chuyện
+ Phát triển năng lực văn học: Biết bày tỏ sự yêu thích các chi tiết thú vị
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
trong câu chuyện.
- Cách tiến hành:
* Hoạt động: Kể hoặc đọc lại một câu
chuyện (bài thơ, bài văn) về một nước
bạn (hoặc về tình hữu nghị) e đã đọc
ở nhà.
- GV mời 1 số đọc sinh kể lại câu chuyện
hoặc bài văn bài thơ nói về nước bạn hoặc
tình hữu nghị.
- GV giới thiệu bài trong SGK: Xin ga
po con rồng châu Á. Đây bài nói về sự
phát triển kì diệu của đất nước láng giềng.
- GV vừa tranh và kết hợp lời.
3. Hoạt động luyện tập: Trao đổi về nội
dung câu chuyện (bài thơ, bài văn)
- GV gọi HS đọc câu chuyện.
- YC HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu nội
- HS đọc câu chuyện mình đã
được đọc.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, nghe nội dung
câu chuyện
- HS thảo luận nhóm tìm hiểu
nội dung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Xin – ga – po – con rồng châu Á
Xin ga po là một quốc đảo Đông Nam Á, diện tích chỉ tương đương
đảo Phú Quốc của Việt Nam.
Quốc đảo này vốn được gọi một làng chài nghèo, tài nguyên thiên
nhiên không có, lương thực, thực phẩm và nước sạch phải nhập khẩu.
Vậy ngày nay, Xin – gapo đã trở thành một nước phát triển. thu
nhập bình quân đúng thứ 2 trên thế giới (năm 2019)
Xinga – po cũng được bình chọn là thành phố xanh nhất châu Á đứng
thứ 5 trong 10 thành phố sạch nhất thế giới.
Theo Lê Thảo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dung câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý:
+ Xin ga-po đâu, diện tích như thế
nào?
+ Trước đây, Xin-ga-po nghèo như thế
nào?
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân
Xin-ga-po đã bảo vệ môi trường rất tốt?
- GV gọi các nhóm trả lời.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Xin ga po thuộc châu Á,
diện tích nhỏ chỉ tương
đương đảo Phú Quốc của Việt
Nam.
+ Trước đây Quốc đảo này vốn
được gọi một làng chài
nghèo.
+ Được bình chọn thành phố
xanh nhất châu Á đứng thứ 5
trong 10 thành phố sạch nhất thế
giới.
- Đại diện nhóm tra lời.
- HS nêu:
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội
dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến
thức vận dụng bài học vào tực tiễn cho
học sinh.
+ Cho HS quan sát video cảnh đẹp của đất
nước Xin – ga – po.
+ GV nêu câu hỏi đất nước Xin -ga - po
khác với đất nước mình theo hiểu biết
của em ?
+ Em thích hình ảnh nào?
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
- HS tham gia để vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.
- HS quan sát video.
+ Trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
..............................................................................................................................
...
..............................................................................................................................
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
...
..............................................................................................................................
...
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: BẠN BÈ BỐN PHƯƠNG
Bài 5 : BÁC SĨ Y-ÉC-XANH (TIẾT 2+3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các t ngữ dễ lẫn, VD:
nghiên cứu, là ủi, thổ lộ, im lặng, vì trùng, toa, bị ẩn, băn khoăn, mãi mãi, vỡ
vụn, …Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người
kể chuyện với ngữ điệu phù hợp.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, VD: ngưỡng mộ, dịch hạch, nhiệt đới,
toa hạng ba, bí ẩn, ...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi lẽ sống cao đẹp của bác Y-éc- xanh:
sống để yêu thương giúp đỡ đồng loại; sẵn sàng gắn bỏ cuộc đời với mảnh
đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
- Hiểu và biết sử dụng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận giải thích trong câu.
- Phát triển năng lực văn học:
+ Hiểu biết bày tỏ sự yêu thích với những chi tiết cảm động, lời nói hay
của bác sĩ Y-éc-xanh trong câu chuyện.
+ Biết chia sẻ với những suy nghĩ mộc mạc, chân thành của người bác
lẽ sống cao đẹp.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bài thơ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 34 TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: BẠN BÈ BỐN PHƯƠNG LUYỆN NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI: EM ĐỌC SÁCH BÁO (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển các năng lực đặc thù
- Nhớ nội dung, kể hoặc đọc lại được câu chuyện (bài thơ, bài văn) đã đọc ở
nhà về một nước bạn (hoặc về tình hữu nghị).
- Lắng nghe bạn kể (đọc), biết nhận xét, đánh giá lời kể (giọng đọc) của bạn.
- Biết trao đổi cùng các bạn về câu chuyện (bài thơ, bài văn).
- Biết kể chuyện (đọc bài thơ, bài văn), biết trao đổi cùng các bạn một cách
chủ động, tự nhiên, tự tin; nhìn vào mắt người cùng trò chuyện
- Phát triển năng lực văn học: Biết bày tỏ sự yêu thích các chi tiết thú vị trong câu chuyện.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu quê hương đất nước.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, có nếp tự đọc sách.
- Phẩm chất trách nhiệm: bảo vệ net truyền thống của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành:
- GV giới thiệu chủ điểm và cùng chia sẻ - HS quan sát tranh, lắng nghe.
với HS về một vài đất nước trên thế giới.
+ Trong bức tranh trên có đặc trưng của những đất nước nào?
+ HS trả lời theo suy nghĩ của
+ Em thích đất nước nào nhất? mình.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu:
+ Nhớ nội dung, kể hoặc đọc lại được câu chuyện (bài thơ, bài văn) đã đọc
ở nhà về một nước bạn (hoặc về tình hữu nghị).
+ Lắng nghe bạn kể (đọc), biết nhận xét, đánh giá lời kể (giọng đọc) của bạn.
+ Biết trao đổi cùng các bạn về câu chuyện (bài thơ, bài văn).
+ Biết kể chuyện (đọc bài thơ, bài văn), biết trao đổi cùng các bạn một cách
chủ động, tự nhiên, tự tin; nhìn vào mắt người cùng trò chuyện
+ Phát triển năng lực văn học: Biết bày tỏ sự yêu thích các chi tiết thú vị

trong câu chuyện. - Cách tiến hành:
* Hoạt động: Kể hoặc đọc lại một câu
chuyện (bài thơ, bài văn) về một nước
bạn (hoặc về tình hữu nghị) mà e đã đọc ở nhà.

- HS đọc câu chuyện mình đã
- GV mời 1 số đọc sinh kể lại câu chuyện được đọc.
hoặc bài văn bài thơ nói về nước bạn hoặc tình hữu nghị.
- GV giới thiệu bài trong SGK: Xin – ga –
po – con rồng châu Á. Đây là bài nói về sự - HS lắng nghe.
phát triển kì diệu của đất nước láng giềng.
- GV vừa tranh và kết hợp lời.
- HS quan sát, và nghe nội dung câu chuyện
Xin – ga – po – con rồng châu Á
Xin – ga – po là một quốc đảo ở Đông Nam Á, diện tích chỉ tương đương
đảo Phú Quốc của Việt Nam.
Quốc đảo này vốn được gọi là một làng chài nghèo, tài nguyên thiên
nhiên không có, lương thực, thực phẩm và nước sạch phải nhập khẩu.
Vậy mà ngày nay, Xin – ga – po đã trở thành một nước phát triển. có thu
nhập bình quân đúng thứ 2 trên thế giới (năm 2019)
Xin – ga – po cũng được bình chọn là thành phố xanh nhất châu Á đứng
thứ 5 trong 10 thành phố sạch nhất thế giới. Theo Lê Thảo
3. Hoạt động luyện tập: Trao đổi về nội
dung câu chuyện (bài thơ, bài văn)
- GV gọi HS đọc câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm tìm hiểu
- YC HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu nội nội dung:


dung câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý:
+ Xin – ga – po thuộc châu Á,
+ Xin – ga-po ở đâu, có diện tích như thế có diện tích nhỏ chỉ tương nào?
đương đảo Phú Quốc của Việt Nam.
+ Trước đây, Xin-ga-po nghèo như thế
+ Trước đây Quốc đảo này vốn nào?
được gọi là một làng chài nghèo.
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân
+ Được bình chọn là thành phố
Xin-ga-po đã bảo vệ môi trường rất tốt?
xanh nhất châu Á đứng thứ 5
trong 10 thành phố sạch nhất thế
- GV gọi các nhóm trả lời. giới.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- Đại diện nhóm tra lời.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS nêu: 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến - HS tham gia để vận dụng kiến
thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho thức đã học vào thực tiễn. học sinh. - HS quan sát video.
+ Cho HS quan sát video cảnh đẹp của đất nước Xin – ga – po. + Trả lời các câu hỏi.
+ GV nêu câu hỏi đất nước Xin -ga - po có
gì khác với đất nước mình theo hiểu biết của em ?
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm. + Em thích hình ảnh nào? - Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.............................................................................................................................. ...
..............................................................................................................................


zalo Nhắn tin Zalo