Giáo án GDCD 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Học tập tự giác, tích cực

581 291 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(581 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 3. HỌC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC
I. MỤC TIÊU
 Kiến thức:

 !"
#
$%&'()*+&,(
-+%./
0 Năng lực
- Năng lực chung:
+#.123-456!+*,%7,89:;
"</%=;>!?4@1A7.%
BC!%.2% D3-E*,%@">./E
')."!6*=;.$%5.F4G!.
.H!&';IJK/!+51A,4?
L.>!&4
- Năng lực riêng:M&'7;4-3-,%7,89.!
N"O.
P Phẩm chất:;#>.>4
Q THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với GV:
B#.612R!,! ! .
B#%S3+/12T/%4/UV%&W
B#>"3X!&53;
- Đối với HS: !,! .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
0 Mục tiêu:;#+!"47!RJR/5,%7,89
H%"O@,%7.Y+!O4%7J!.
4@
P Nội dung:;CZ[7!RF>\F?6+,%7.Y
Q Sản phẩm học tập:;RF>\F
] Tổ chức thực hiện:
CZ[7!RF>\FCZ>]O>(4/HR>"6^
R.!>"6^;F6.^3.%(
Câu 1.Quan tâm, cảm thông và chia sẻ được thể hiện qua:
 lời nói B. ánh mắt C. Nụ cườiD.Cả A, B, C
Câu 2.Quan tâm, cảm thông và chia sẻ để:
Chọn đáp án sai:
 hỗ trợ lẫn nhau B. giúp đỡ lẫn nhau
0 Thấu hiểu lẫn nhauD.Thương hại lẫn nhau
Câu 3.Để rèn luyện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ, chúng ta cần:
 theo dõi, quan sát, lắng nghe
0 Điều tra, lắng nghe, đặt mình vào vị trí người khác
P Quan sát, lắng nghe, đặt mình vào vị trí người khác, sẵn sàng giúp đỡ họ.
Q Quan sát, lắng nghe, tặng quà người khác.
Câu 4. Em sẽ làm gì khi bạn bè của em ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của
người khác?
 Năn nỉ bạn cảm thông, chia sẻ với họ
0 Góp ý với bạn
P Nói xấu, chê bai bạn
Q Mách với người thân của bạn.
Câu 5. Đâu là câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
 ăn quả nhớ kẻ trồng câyB.Một miếng khi đói bằng một gói khi no
0 qua cầu rút ván D. Góp gió thành bão
R4F>\FCZ_`
CZ4).a1[34O1b+ 8/NZ953
.#c&/HR>J>E.
V 2ddeee/!X!4defghiXhh##QW
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CZ+3R j>@6@CZ[,%.3G.!531Bài
3. Học tập tự giác, tích cực.
 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Đọc câu chuyện
 Mục tiêu:;R%
0 Nội dung:;k4:/O/>! ,>lm.>"6^OL
P Sản phẩm học tập:;R%

Q Tổ chức thực hiện;:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
CZ/HRO/>! ,>l
nm"!6oE.>"6^OL2
+ Những biểu hiện tự giác, tích cực học tập của nhà
thơ Nguyễn Khuyến trong câu chuyện trên được thể
hiện như thế nào?
+ Việc tự giác, tích cực học tập đã đem lại kết quả gì
cho nhà thơ Nguyễn Khuyến?
+ Tự giác, tích cực trong học tập còn có những biểu
hiện nào?
CZ!^RO/.>"6^P
OL
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
R>/"!6oE4O>"6^
CZ@3GR!+5
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
p+3R>./O>"6^
R,_`[ 
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
1. Đọc câu chuyện
* Trả lời câu hỏi:
$.
F/Nq/%2
+ Tập đọc mỗi ngày
+ Đêm có trăng, đọc dưới ánh trăng
+ Không trăng, đốt lá ở miếu đọc sách
ZJ^F
/Nq/%2
+ Năm 1864 đỗ đầu kì thi Hương
+ Năm 1871 đỗ Hội Nguyên và đỗ Đình
Nguyên.
=>1*
6.6E5r6%4
,E^,(),E+
,&,9!..4-
o>
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CZ_`/534@
Hoạt động 2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 Mục tiêu:;R45 ?.
%&'()*+&
0 Nội dung:;k4:/< *>>! ,>mns.>"6^O
L
P Sản phẩm học tập:;RO.
,E
Q Tổ chức thực hiện;:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
CZ/HRO/>! ,>m
ns.>"6^OL2
+ Bức tranh nào thể hiện tính tự giác, tích cực học
tập và chưa tự giác, tích cực học tập?
+ Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập,
em phải làm gì?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
R< "5314O>"6^
CZ@3GR!+5
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
p+3R>./O>"6^
R,_`[ 
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
CZ_`?6+
>!.,E
>!/53
2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
*Trả lời câu hỏi:
$7>P,E1
>!A7>0Q
>!
p>t6/>!
X4"6E'7
45,EH
^,()
*Kết luận:
$2
+ Xác định đúng mục đích học tập
+ Lập thời gian biểu khoa học, hợp lí
+ Quyết tâm thực hiện mục tiêu, kế hoạch
đề ra...
$,E2
+ Mải chơi, không tập trung học tập
+ Luôn bị người khắc nhắc nhở, phê bình.
+ Học tập đối phó...
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 3. Đọc trường hợp và trả lời câu hỏi
 Mục tiêu:;R%H4<>
.%()*^+
>!
0 Nội dung:;k4:/>^>! ,>s.>"6^OL
P Sản phẩm học tập:;R%H4<>
.%()*+
>!
Q Tổ chức thực hiện;:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
CZ/HR>^>! ,>
s.>"6^OL2
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn N, H, T?
+ Vì sao học sinh cần phải tự giác, tích cực trong
học tập?
+ Theo em, nên góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự
giác, tích cực học tập như thế nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
R?4O>"6^
CZ@3GR!+5
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
p+3R>./O>"6^
R,_`[ 
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
CZ_`?6+'8

2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
*Trả lời câu hỏi:
+.&H
\#,E&H

RH">!
&4;,%7o
;.EF>!.
>!5 ? ./
*Kết luận:
JJ&
4,%74)>5%o
;.E.4^c
E>
 ">t6/
Au^H().
Jv*+
>!w%5
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1. Thực hiện yêu cầu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 3. HỌC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
- Hiểu vì sao phải học tập tự giác, tích cực
- Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực
- Biết góp ý nhắc nhở những bạn có biểu hiện chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và học tập : vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về
để giải quyết vấn đề trong tình huống mới ; nhận thức và biết học tập tự giác, tích cực.
+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông
tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn
thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học
hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực riêng: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào
thực tiễn của bản thân để học tập tự giác và tích cực.
3. Phẩm chất: Trung thực và trách nhiệm
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với GV:
+ Tài liệu : Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập
+ Thiết bị dạy học : Máy chiếu, máy tính,…(nếu có)
+ Tranh, hình ảnh, video có nội dung về học tập tự giác, tích cực.
- Đối với HS: sách giáo khoa, sách bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


2. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng
cần thiết của bản thân để ghi nhớ kiến thức bài cũ, tạo tâm thế hứng thú cho bài mới.
3. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, củng cố lại kiến thức bài cũ
4. Sản phẩm học tập: HS chơi trò chơi
5. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, GV đưa ra 5 câu trắc nghiệm, yêu cầu HS trả lời
nhanh, HS nào trả lời được nhiều hơn là người dành chiến thắng.
Câu 1. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ được thể hiện qua :
1. lời nói B. ánh mắt C. Nụ cười D. Cả A, B, C
Câu 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ để: Chọn đáp án sai:
1. hỗ trợ lẫn nhau B. giúp đỡ lẫn nhau
2. Thấu hiểu lẫn nhau D. Thương hại lẫn nhau
Câu 3. Để rèn luyện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ, chúng ta cần:
1. theo dõi, quan sát, lắng nghe
2. Điều tra, lắng nghe, đặt mình vào vị trí người khác
3. Quan sát, lắng nghe, đặt mình vào vị trí người khác, sẵn sàng giúp đỡ họ.
4. Quan sát, lắng nghe, tặng quà người khác.
Câu 4. Em sẽ làm gì khi bạn bè của em ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác?
1. Năn nỉ bạn cảm thông, chia sẻ với họ 2. Góp ý với bạn
3. Nói xấu, chê bai bạn
4. Mách với người thân của bạn.
Câu 5. Đâu là câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ ?
1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
2. qua cầu rút ván D. Góp gió thành bão
- HS tham gia chơi trò chơi, GV nhận xét, đánh giá.
- GV mở bài hát « Hổng dám đâu » của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên, nêu nội dung của
bài hát. Từ đó yêu cầu HS rút ra thông điệp của bài hát.
(https://www.youtube.com/watch?v=YXetYYTTHv4)


- GV gọi đại diện HS chia sẻ trước lớp, GV tổng kết, đánh giá và dẫn vào nội dung Bài
3. Học tập tự giác, tích cực.

1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Đọc câu chuyện
1. Mục tiêu: HS nhận biết được biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực
2. Nội dung: Em hãy đọc câu chuyện trong sgk tr16,17 và trả lời câu hỏi
3. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực.
4. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Đọc câu chuyện
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trong sgk trang 16 * Trả lời câu hỏi:
– 17, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
- Biểu hiện tự giác, tích cực học tập của nhà
+ Những biểu hiện tự giác, tích cực học tập của nhà thơ Nguyễn Khuyến:
thơ Nguyễn Khuyến trong câu chuyện trên được thể hiện như thế nào?
+ Tập đọc mỗi ngày
+ Việc tự giác, tích cực học tập đã đem lại kết quả gì + Đêm có trăng, đọc dưới ánh trăng
cho nhà thơ Nguyễn Khuyến?

+ Không trăng, đốt lá ở miếu đọc sách
+ Tự giác, tích cực trong học tập còn có những biểu hiện nào?
- Việc tự giác, tích cực giúp nhờ thơ Nguyễn Khuyến:
- GV cho thời gian HS đọc câu chuyện và trả lời 3 câu hỏi.
+ Năm 1864 đỗ đầu kì thi Hương
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Năm 1871 đỗ Hội Nguyên và đỗ Đình Nguyên.
- HS đọc truyện, thảo luận cặp đôi, tìm câu trả lời.
=> Những biểu hiện của học tập tự giác,
- GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập. tích cực là luôn chủ động, nỗ lực hết mình,
không đợi người khác nhắc nhở, không ngại
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
khó khăn để hoàn thành mục tiêu học tập đặt ra.
- Đại diện HS trình bày câu trả lời.
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện


- GV đánh giá, nhận xét, chuyển nội dung mới.
Hoạt động 2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
1. Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực và
biết cách góp ý, nhắc nhở những bạn có biểu hiện chưa tự giác, tích cực.
2. Nội dung: Em hãy quan sát những tranh trong sgk trang 17 – 18 và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS phân biệt được biểu hiện học tập tự giác, tích cực và
biểu hiện không học tập tự giác, tích cực.
4. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trong sgk trang 17 *Trả lời câu hỏi:
– 18 và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh 1, 3 thể hiện không tự giác, tích
+ Bức tranh nào thể hiện tính tự giác, tích cực học
cực trong học tập; bức tranh 2, 4 thể hiện tự
tập và chưa tự giác, tích cực học tập?
giác, tích cực trong học tập.
+ Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập,
- Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong em phải làm gì?
học tập, em phải luôn ý thức việc học tập
của mình, tự chủ động học tập không cần
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập người khác nhắc nhở...
- HS quan sát hình ảnh, đọc nội dung, tìm câu trả lời. *Kết luận:
- GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập. - Biểu hiện tự giác, tích cực học tập:
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
+ Xác định đúng mục đích học tập
- Đại diện HS trình bày câu trả lời.
+ Lập thời gian biểu khoa học, hợp lí
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
+ Quyết tâm thực hiện mục tiêu, kế hoạch đề ra...
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- Biểu hiện không tự giác, tích cực học tập:
- GV đánh giá, nhận xét, chốt lại biểu hiện tích cực,
tự giác trong học tập và biểu hiện không tích cực, tự + Mải chơi, không tập trung học tập
giác trong học tập, chuyển nội dung.
+ Luôn bị người khắc nhắc nhở, phê bình.
+ Học tập đối phó...


zalo Nhắn tin Zalo