Giáo án GDCD 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Ứng phó với tâm lí căng thẳng

427 214 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 23 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án GDCD 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án GDCD 7 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(427 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)





 

!"#$%&'()*+,"-./0123&'-)4&'
5-"6-
"7/82-"9:
;7<=$  !" 
#$%  & '()*  + ,( -.
#+ $% /01 & '()*  + 234/5* -.
>7&?@
#&?@$-5+ + 62+ 7-5+ "(2%(& 7
-5+ 89"2:$;2&
#&?@AB$-5+ </=2/ & $0"#!>
0
57(CD$
#*  + ,( -.
#& ?/
""7-)"6- EFGH)I2+!)I20"J:
;72CKL'+$
#5?@7@A7B
#CD?/&*7/& "7E87(:
#82; & <1'() -.
>72CKL)M
#5?@7B
#FGH I(2 JEK5?L3M 6@A
"""7-"6&-NO&)FGH)I2
;7)PQR$STKDU<VR
7/WX$ 8/' I( 7$0$% N"' 7O
- " 6E84$=8* 2* *  </=7&/
(&"' /3 6
7&RY$9&285 4P@A
/Z[[XP$\]^>]5^_]_

7M`C$85$% 4P@A2"1$% $0
2Q
+ ?230 </=E
Y7-a=@$
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK trang 36 trả lời các câu hỏi
sau:
#> E"E' /R8 & ' '()*  + ,( -
.
#N & '()*  + ,( -./L/E"
#9&285 4P@A
#S02 4857 853(I!T7E
#@AI!T2MU2E " 0 15/0V 87<
V 8: U  U )+!:? 6N"1 -.B"
& '()234/5* -.5  )$=5/  0 1
1$W(DF==XD2;'()234/5* -.7 Y</= 
#$=`bc?d
>7)PQR$)ef=b<T`T
&XT=`bc?d
7/WX$$% /0142 & '()234/5* -
.
7&RY$$ @Z[285 4P
7M`C$85I)/$% /0142 & '
()234/5* -.
Y7-a=@$
)gG-h&'2ij'++!)M &h"F:&'Mk&()l/
/Z[[XP$\]^>]5^_]_

m nb;$2PW$
@A $ R@
Z[285IL ,($=C
1\
]$>,((8 -."
]$>5/<$=2%9+ -.$)
]"5L/ V & & $=2%
9+ -.$)
m nb>$-@W$
^$0L)/$R785I2
85 4P
^@A9&2%Y( &  ,(
m nb5$ TPTPPo$
^@A/_7Z85
^`& E& I!T7E 
m nb^$<ooK
^@AI!T7MU33&
?/-7<
^@A J"' 
;7&XT=
`bc?d
# ,((8 -.
2< + <2  6
E1/W
# $> </ $" (V
/2: $$=
2%9+ -.
# "L/5L/a4/
+23E1/W$=E1/W
= $% 5+  6
/< $= E1 /WR
$,<29&53
2T=`b?d
7/WX$$% N & '()23 -.
7&RY$9&70R2 bN & '
()23 -.
7M`C$B" & &(c$='()*  + ,( -.
Y7-a=@$
)gG-h&'2ij'++!)M &h"F:&'Mk&()l/
m nb;$2PW$
>72T=`b?d
/Z[[XP$\]^>]5^_]_

@A $ R@
Z[7Zd285IL)/$=8
5 &  4P
^e/ )$GfR$Gf23f
"g]A<]
^> E" & L/$>Q&(c
$='()*  + ,( -.
 I(,  "( 23
EEh74"]
m nb>$-@W$
^   $0 L )/ Q E7
85I2E5I2; & 4P 6
@A
^@A9&2%Y( & )/
"
m nb5$ TPTPPo$
^@A/$? & )/ i 4
85
^`& )/I!T7E 
m nb^$<ooK$
^@AI!T7$&&2"5I
^FGf23f"7E7 77L
^R$Gf23f"j2<
/!>01 
5k )$G 8/
b *  ) = 4 - .
/<D
^`& '()*  + 6L/
,( -. 4(l
!L/5(D(&( I(7
+Y($k 6EEh7 R
2Tnb=`c@fA`?d
7/WX$$%  & E3 '()*  + ,( -.
7&RY$O785I2<E0 6 & E3 '()
*  + ,( -.
7M`C$ & E3 '()*  + ,( -.
Y7-a=@$
)gG-h&'2ij'++!)M &h"F:&'Mk&()l/
m nb;$2PW$
@A +2R@
2 8 5I L )/
572Tnb=`c
@fA`?d
#<+ & E3 '()
*  + ,( -.
 l !& $K 
44 -.7 $;
/Z[[XP$\]^>]5^_]_

#e/>U(!"(NE' 3$4
L<+ & E3  '()*  + 
,( -.l]
m nb>$-@W$
^$0 &47</ 485 
&  4P 6@A
^@A9&2%Y( "
m nb5$ TPTPPo$
^@A/_7Z i 485
^B& I!T7Em" )n
m nb^$<ooK$
^@AI!T7$&&2 J"' 
& E? (&( 8 9"7
 5 & 8(&(8
7 $& & " 98 $
$%
57)PQR$0o`
7/WX$ i$%  & '()$>Q&(c
7&RY$$ 285I<1@Zo
7M`C$I$%  & '()$>Q&(c
Y7-a=@$
p&W;$qrstT=`ruT`YWbRsv
ev?dwPxTf=7qTTnPU
xLT=yz
#@A $  4P285IL)/$=85
/Z[[XP$\]^>]5^_]_

Mô tả nội dung:


Tuần ..........
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./...... Trường
Họ tên:................................................... Tổ: KHXH
BÀI 6: ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÍ CĂNG THẲNG (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này HS
- Nêu được cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng
- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội. 3. Phẩm chất:
- Tích cực khi gặp căng thẳng - Trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV:
- Tài liệu SGK, SGV, SBT
- Phương tiện: máy tính, máy chiếu, bảng, phấn.
- Tranh ảnh về các tình huống ứng phó khi căng thẳng
2. Chuẩn bị của HS: - Tài liệu SGK, SBT
- Đồ dùng học tập và chuẩn bị tài liệu theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Xác định vấn đề (Khởi động)
a. Mục tiêu:
Tạo cảm hứng học tập cho HS, huy động được những kiến thức, kĩ
năng cần thiết của bản thân để giải thích và kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám
phá kiến thức mới của HS.
b. Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi do GV nêu ra.


c. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi do GV nêu ra và kết nối được hoạt động vừa
thực hiện với nội dung cần tìm hiểu trong bài.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK trang 36 và trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy cho biết bức tranh nào mô tả cách thức ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng
- Nêu những cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng mà em biết
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi do GV nêu ra.
- Một vài HS nêu câu trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Nếu cuộc sống là một dòng chảy, thì
trong dòng chảy ấy chắc chắn có sự xuất hiện của những yếu tố căng thẳng. Biết
cách ứng phó với tâm lí căng thẳng là hành trang cần có để làm cho cuộc sống
tốt đẹp hơn. Để hiểu rõ hơn về ứng phó với tâm lí căng thẳng, chúng ta tìm hiểu Bài
6: ứng phó với tâm lí căng thẳng
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới ( Khám phá)
Nguyên nhân và cách ứng phó với tâm lí căng thẳng
a. Mục tiêu:
HS nêu được một số nguyên nhân và cách ứng phó với tâm lí căng thẳng.
b. Nội dung: HS đọc SGK trang 37 và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: HS thảo luận nhóm nêu được một số nguyên nhân và cách ứng
phó với tâm lí căng thẳng
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG SẢN PHẨM


- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1.Nguyên nhân và cách ứng
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK tr. phó với tâm lí căng thẳng
37 và thảo luận theo cặp để hoàn thành PHT số 1. - T gặp phải căng thẳng
? T đã gặp phải căng thẳng như thế nào. vì sự kì vọng cao của bố mẹ
? T đã làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó. - T đã tìm đến phòng
tham vấn học đường để
vượt qua sự căng thẳng
? Nếu là T em còn cách nào khác để vượt qua sự căng thẳng đó. - Nếu em là T em sẽ tâm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
sự với bố mẹ để bố mẹ
hểu được lực học của
+ HS hoạt động theo nhóm đôi, thảo luận và mình để bố mẹ không trả lời câu hỏi. đặt kì vọng quá lớn
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV mời 2, 3 HS trả lời
+ Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, dẫn dắt HS hướng tới khái
niệm siêng năng, kiên trì + GV chuẩn kiến thức.
Cách ứng phó với căng thẳng
a. Mục tiêu: HS nêu được những cách ứng phó với căng thẳng
b. Nội dung: HS quan sát tranh, nội dung thông tin và chỉ ra những cách ứng phó với căng thẳng
c. Sản phẩm: Biết cách áp dụng để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG SẢN PHẨM
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2.Cách ứng phó với căng thẳng


GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
tr. 37,38 và thảo luận theo nhóm để trả + Đồng ý với ý kiến a,b,c,d,e lời các câu hỏi sau:
+ Không đồng ý với ý kiến f vì
+ Em có đồng ý hay không đồng ý với ý mạng xã hội giống như con dao
kiến nào ở trên ? Vì sao?
hai lưỡi có người đồng cảm người
chỉ trích có thể gây căng thẳng cho mình hơn
+ Hãy cho biết cách em đã từng áp dụng + Cách ứng phó tích cực của em
để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng khi gặp căng thẳng trong học tâp :
trong học tập hoặc trong giao tiếp với xem lại phương pháp học tập, nhờ
bạn bè, người thân như thế nào?
sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS hoạt động theo nhóm từng bàn,
thảo luận và bàn luận về các câu hỏi của GV giao.
+ GV quan sát và trợ giúp các nhóm khi cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV mời đại diện các nhóm chia sẻ câu trả lời
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
Các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng
a. Mục tiêu:
nêu được các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng
b. Nội dung:
suy nghĩ, thảo luận và trình bày nội dung của các bước ứng phó
tích cực khi gặp căng thẳng
c. Sản phẩm:
các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG SẢN PHẨM
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3. Các bước ứng phó tích
cực khi gặp căng thẳng

GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong SGK và thảo luận theo
nhóm - Trình tự các bước ứng phó
tích cực khi gặp căng thẳng
như sau : xác định nguyên
nhân gây căng thẳng, đề ra


zalo Nhắn tin Zalo