TÊN BÀI DẠY: ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÍ CĂNG THẲNG
Môn: GDCD; lớp 7 – Bộ sách: Chân trời sáng tạo.
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Nêu được cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.
- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng. 2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một số cách ứng phó đúng đắn
trước những tình huống căng thẳng bản thân có thể gặp phải trong học tập và cuộc sống.
- Năng lực phát triển bản thân: Nâng cao ý thức tự chủ, kiểm soát được cảm xúc
của bản thân. Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống căng thẳng theo trình tự các bước.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm
đạo đức, hành vi sai trái, gây căng thẳng cho mọi người; lên án những hành vi lệch lạc
đe dọa gây ra sự căng thẳng của trẻ em, phụ nữ và những người yếu thế. Không sử
sụng chất kích thích, tạo áp lực cho bản thân.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp ứng phó trong các
tình huống căng thẳng (bạo lực học đường, bị đe dọa…); cùng bạn bè tham gia các
hoạt động trải nghiệm, các hoạt động về KNS để tạo niềm vui, giảm căng thẳng, có
khả năng xử lí và ứng phó khi gặp sự căng thẳng trong cuộc sống. 3. Về phẩm chất:
- Bình tĩnh: Luôn rèn luyện và nhắc nhở bản thân cần bình tĩnh trước những tình
huống để có thể đưa ra cách ứng biến phù hợp.
- Can đảm, linh hoạt, nhạy bén: Luôn can đảm chia sẻ với những người xung
quanh, tìm sự trợ giúp kịp thời nếu rơi vào tình huống căng thẳng, không được sợ hãi
để kẻ xấu khống chế; cần linh hoạt nhạy bén để bảo vệ bản thân tránh rủi ro đáng tiếc do căng thẳng quá độ.
- Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật,
không tạo ra sự cang thẳng cho người khác.
- Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ những người gặp phải các tình
huống căng thẳng trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Màn hình tivi, máy tính, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ máy soi.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 7, tư
liệu báo chí, thông tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Nêu được cách ứng phó với căng thẳng qua các bức tranh.
- Kể thêm được các cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng mà em biết.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng cách cho
HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Câu 1.
Tranh 1: Thư giãn bằng cách chơi trò chơi với các bạn.
Tranh 2: Ngủ để quên đi chuyện buồn.
Tranh 3: Tìm sự trợ giúp của thầy cô.
Tranh 4: Luyện tập thể dục thể thao.
Câu 2: Một số cách ứng phó khác như: Viết nhật kí, tâm sự với bạn bè về tình huống
của mình, chia sẻ với bạn khi nhận thấy bạn có dấu hiệu căng thẳng, nghe nhạc….
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
? Em hãy chỉ ra các cách thức ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng trong những bức
tranh sau: Hãy cho biết bức tranh nào mô tả cách thức ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời một số học sinh đưa ra suy nghĩ của mình và lý giải vì sao chọn như vậy
- Giáo viên khuyến khích học sinh đưa ra các phương án khác với sách đưa ra nếu thấy hợp lý
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung: Các cách ứng phó với tâm lí căng thẳng..
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học: Ở bài học
trước các em đã biết được trong cuộc sống của chúng ta thường có nhiều điều gây ra
căng thẳng, làm ảnh hưởng lớn tới thể chất và tinh thần mà chúng ta không thể lường
trước được. Vậy để đối phó với tâm lí căng thẳng đó, ta cần phải làm gì và làm như thế
nào, nhờ sự giúp đỡ của ai . Để giải đáp những thắc mắc này cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là ứng phó với tâm lí căng thẳng? a. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu tình huống căng thẳng, cách ứng phó với tâm lí căng thẳng đó
- Đưa ra được một số cách ứng phó tích cực khác. b. Nội dung:
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm, cùng nhau đọc tình huống, suy nghĩ trả lời được 3 câu hỏi.
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng như thế nào?
Nhóm 2: T đã làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó?
Nhóm 3: Nếu là T, em còn có cách nào khác để vượt qua sự căng thẳng đó?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng: áp lực học tập, thi cử do bố mẹ luôn kì vọng T
đạt kết quả cao trong học tập; dành nhiều thời gian ôn tập nhưng đến gần ngày thi lại
quên hết những gì đã học; bạn bè trêu chọc mọt sách mà điểm dưới trung bình…
Nhóm 2: T tìm đến phòng Tham vấn học đường, được cô giáo khuyên: Em nên ôn bài bằng cách….
Nhóm 3: Nếu là T, em còn một số cách vượt qua căng thẳng đó: Lập kế hoạch ôn
tập một cách khoa học, vừa sức; chia sẻ với bố mẹ về những áp lực mà mình đang phải
trải qua; dành thêm thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn thì học tập sẽ hiệu quả hơn;..
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Khám phá
- GV cho học sinh đọc tình huống trong SGK, phân chia lớp
1. Thế nào là ứng phó với
thành 3 nhóm, thảo luận trong 5 phút, sau đó ghi ra giấy, hết
tâm lí căng thẳng?
thời gian nhóm trưởng sẽ thay mặt nhóm lên trình bày.
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng như thế nào?
Nhóm 2: T đã làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó?
Nhóm 3: Nếu là T, em còn có cách nào khác để vượt qua sự căng thẳng đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc tình huống, làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện kịp thời giúp đỡ nếu học sinh gặp khó khăn.
- GV phát hiện những nhóm có câu trả lời đúng và nhanh nhất,
định hướng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên có thể yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng trình
bày kết quả. Các nhóm tiếp tục nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kịp thời
động viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả, cho điểm các nhóm.
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng: áp lực học tập, thi cử do bố
mẹ luôn kì vọng T đạt kết quả cao trong học tập; dành nhiều
thời gian ôn tập nhưng đến gần ngày thi lại quên hết những gì
đã học; bạn bè trêu chọc mọt sách mà điểm dưới trung bình…
Nhóm 2: T tìm đến phòng Tham vấn học đường, được cô
giáo khuyên: Em nên ôn bài bằng cách….
Nhóm 3: Nếu là T, em còn một số cách vượt qua căng
thẳng đó: Lập kế hoạch ôn tập một cách khoa học, vừa sức;
chia sẻ với bố mẹ về những áp lực mà mình đang phải trải qua;
dành thêm thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn thì học tập sẽ hiệu quả hơn;..
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV cho hs nêu yêu cầu phần 2. Cho học sinh làm bài trên phiếu học tập. Ý kiến Đồng Không ý đồng ý
a) Một cái ôm của bố mẹ có thể giúp
chúng ta giải toả được những căng thẳng trong cuộc sống.
b) Khi căng thẳng, có thể đi đâu đó vài ngày cho nguôi ngoai.
c) Hoà mình vào thiên nhiên với cỏ cây
hoa lá và vui chơi, nô đùa cùng bạn bè
là những khoảnh khắc tuyệt vời giúp
chúng ta quên đi mọi áp lực.
d) Tập thể dục, thể thao mỗi ngày giúp
chúng ta chống lại áp lực, căng thẳng.
e) Không có điều gì trên cuộc đời này
không có cách giải quyết. Nếu bạn đã
thực sự cố gắng mà vẫn chưa giải quyết
được thì hãy hỉ ý kiến chuyên gia để được giúp đỡ.
g) Lên mạng xã hội than thở cũng là
một cách giải toả nỗi buồn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, làm việc theo cá nhân
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
- GV phát hiện những hs có câu trả lời đúng và nhanh nhất,
định hướng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên chiếu phiếu học tập của học sinh, nhận xét lẫn
Giáo án GDCD 7 Bài 7 (Chân trời sáng tạo): Ứng phó với tâm lý căng thẳng
536
268 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 7.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(536 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN GDCD
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TÊN BÀI DẠY: ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÍ CĂNG THẲNG
Môn: GDCD; lớp 7 – Bộ sách: Chân trời sáng tạo.
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nêu được cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.
- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng.
2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một số cách ứng phó đúng đắn
trước những tình huống căng thẳng bản thân có thể gặp phải trong học tập và cuộc
sống.
- Năng lực phát triển bản thân: Nâng cao ý thức tự chủ, kiểm soát được cảm xúc
của bản thân. Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống căng thẳng theo
trình tự các bước.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm
đạo đức, hành vi sai trái, gây căng thẳng cho mọi người; lên án những hành vi lệch lạc
đe dọa gây ra sự căng thẳng của trẻ em, phụ nữ và những người yếu thế. Không sử
sụng chất kích thích, tạo áp lực cho bản thân.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp ứng phó trong các
tình huống căng thẳng (bạo lực học đường, bị đe dọa…); cùng bạn bè tham gia các
hoạt động trải nghiệm, các hoạt động về KNS để tạo niềm vui, giảm căng thẳng, có
khả năng xử lí và ứng phó khi gặp sự căng thẳng trong cuộc sống.
3. Về phẩm chất:
- Bình tĩnh: Luôn rèn luyện và nhắc nhở bản thân cần bình tĩnh trước những tình
huống để có thể đưa ra cách ứng biến phù hợp.
- Can đảm, linh hoạt, nhạy bén: Luôn can đảm chia sẻ với những người xung
quanh, tìm sự trợ giúp kịp thời nếu rơi vào tình huống căng thẳng, không được sợ hãi
để kẻ xấu khống chế; cần linh hoạt nhạy bén để bảo vệ bản thân tránh rủi ro đáng tiếc
do căng thẳng quá độ.
- Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật,
không tạo ra sự cang thẳng cho người khác.
- Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ những người gặp phải các tình
huống căng thẳng trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Màn hình tivi, máy tính, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ máy
soi.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 7, tư
liệu báo chí, thông tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Nêu được cách ứng phó với căng thẳng qua các bức tranh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Kể thêm được các cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng mà em biết.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng cách cho
HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Câu 1.
Tranh 1: Thư giãn bằng cách chơi trò chơi với các bạn.
Tranh 2: Ngủ để quên đi chuyện buồn.
Tranh 3: Tìm sự trợ giúp của thầy cô.
Tranh 4: Luyện tập thể dục thể thao.
Câu 2: Một số cách ứng phó khác như: Viết nhật kí, tâm sự với bạn bè về tình huống
của mình, chia sẻ với bạn khi nhận thấy bạn có dấu hiệu căng thẳng, nghe nhạc….
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
? Em hãy chỉ ra các cách thức ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng trong những bức
tranh sau: Hãy cho biết bức tranh nào mô tả cách thức ứng phó tích cực khi gặp căng
thẳng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời một số học sinh đưa ra suy nghĩ của mình và lý giải vì sao chọn
như vậy
- Giáo viên khuyến khích học sinh đưa ra các phương án khác với sách đưa ra
nếu thấy hợp lý
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung: Các cách ứng phó với tâm lí căng thẳng..
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học: Ở bài học
trước các em đã biết được trong cuộc sống của chúng ta thường có nhiều điều gây ra
căng thẳng, làm ảnh hưởng lớn tới thể chất và tinh thần mà chúng ta không thể lường
trước được. Vậy để đối phó với tâm lí căng thẳng đó, ta cần phải làm gì và làm như thế
nào, nhờ sự giúp đỡ của ai . Để giải đáp những thắc mắc này cô trò chúng ta cùng tìm
hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là ứng phó với tâm lí căng thẳng?
a. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu tình huống căng thẳng, cách ứng phó với tâm lí căng thẳng đó
- Đưa ra được một số cách ứng phó tích cực khác.
b. Nội dung:
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm, cùng nhau đọc tình huống, suy nghĩ trả
lời được 3 câu hỏi.
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng như thế nào?
Nhóm 2: T đã làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó?
Nhóm 3: Nếu là T, em còn có cách nào khác để vượt qua sự căng thẳng đó?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng: áp lực học tập, thi cử do bố mẹ luôn kì vọng T
đạt kết quả cao trong học tập; dành nhiều thời gian ôn tập nhưng đến gần ngày thi lại
quên hết những gì đã học; bạn bè trêu chọc mọt sách mà điểm dưới trung bình…
Nhóm 2: T tìm đến phòng Tham vấn học đường, được cô giáo khuyên: Em nên
ôn bài bằng cách….
Nhóm 3: Nếu là T, em còn một số cách vượt qua căng thẳng đó: Lập kế hoạch ôn
tập một cách khoa học, vừa sức; chia sẻ với bố mẹ về những áp lực mà mình đang phải
trải qua; dành thêm thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn thì học tập sẽ hiệu quả hơn;..
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho học sinh đọc tình huống trong SGK, phân chia lớp
thành 3 nhóm, thảo luận trong 5 phút, sau đó ghi ra giấy, hết
thời gian nhóm trưởng sẽ thay mặt nhóm lên trình bày.
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng như thế nào?
Nhóm 2: T đã làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó?
Nhóm 3: Nếu là T, em còn có cách nào khác để vượt qua
sự căng thẳng đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc tình huống, làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện kịp thời giúp đỡ nếu
học sinh gặp khó khăn.
- GV phát hiện những nhóm có câu trả lời đúng và nhanh nhất,
định hướng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên có thể yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng trình
bày kết quả. Các nhóm tiếp tục nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
I. Khám phá
1. Thế nào là ứng phó với
tâm lí căng thẳng?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kịp thời
động viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời phù
hợp.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả, cho điểm các nhóm.
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng: áp lực học tập, thi cử do bố
mẹ luôn kì vọng T đạt kết quả cao trong học tập; dành nhiều
thời gian ôn tập nhưng đến gần ngày thi lại quên hết những gì
đã học; bạn bè trêu chọc mọt sách mà điểm dưới trung bình…
Nhóm 2: T tìm đến phòng Tham vấn học đường, được cô
giáo khuyên: Em nên ôn bài bằng cách….
Nhóm 3: Nếu là T, em còn một số cách vượt qua căng
thẳng đó: Lập kế hoạch ôn tập một cách khoa học, vừa sức;
chia sẻ với bố mẹ về những áp lực mà mình đang phải trải qua;
dành thêm thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn thì học tập sẽ hiệu
quả hơn;..
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV cho hs nêu yêu cầu phần 2. Cho học sinh làm bài trên
phiếu học tập.
Ý kiến Đồng
ý
Không
đồng ý
a) Một cái ôm của bố mẹ có thể giúp
chúng ta giải toả được những căng
thẳng trong cuộc sống.
b) Khi căng thẳng, có thể đi đâu đó vài
ngày cho nguôi ngoai.
c) Hoà mình vào thiên nhiên với cỏ cây
hoa lá và vui chơi, nô đùa cùng bạn bè
là những khoảnh khắc tuyệt vời giúp
chúng ta quên đi mọi áp lực.
d) Tập thể dục, thể thao mỗi ngày giúp
chúng ta chống lại áp lực, căng thẳng.
e) Không có điều gì trên cuộc đời này
không có cách giải quyết. Nếu bạn đã
thực sự cố gắng mà vẫn chưa giải quyết
được thì hãy hỉ ý kiến chuyên gia để
được giúp đỡ.
g) Lên mạng xã hội than thở cũng là
một cách giải toả nỗi buồn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, làm việc theo cá nhân
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
- GV phát hiện những hs có câu trả lời đúng và nhanh nhất,
định hướng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên chiếu phiếu học tập của học sinh, nhận xét lẫn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả, chiếu kết quả
Ý kiến Đồng ý Không
đồng ý
a) Một cái ôm của bố mẹ có thể giúp
chúng ta giải toả được những căng
thẳng trong cuộc sống.
x
b) Khi căng thẳng, có thể đi đâu đó vài
ngày cho nguôi ngoai.
x
c) Hoà mình vào thiên nhiên với cỏ cây
hoa lá và vui chơi, nô đùa cùng bạn bè
là những khoảnh khắc tuyệt vời giúp
chúng ta quên đi mọi áp lực.
x
d) Tập thể dục, thể thao mỗi ngày giúp
chúng ta chống lại áp lực, căng thẳng.
x
e) Không có điều gì trên cuộc đời này
không có cách giải quyết. Nếu bạn đã
thực sự cố gắng mà vẫn chưa giải quyết
được thì hãy xin ý kiến chuyên gia để
được giúp đỡ.
x
g) Lên mạng xã hội than thở cũng là
một cách giải toả nỗi buồn.
x
? Vì sao em đồng ý, không đồng ý với ý kiến trên?
+ Em đồng ý với ý kiến a) vì cái ôm của bố mẹ là sự động
viên lớn lao giúp em có thêm động lực và quên đi những mệt
mỏi căng thẳng,
+ Em đồng ý với ý kiến b) vì khi đi đâu đó vài ngày sẽ làm
cho bản thân tránh xa được những yếu tố làm chúng ta căng
thẳng, những chuyến đi sẽ giúp chúng ta có thêm những
khoảnh khắc vui vẻ và hạnh phúc.
+ Em đồng ý với ý kiến c) vì khi vui chơi, nô đùa cùng bạn bè
sẽ giúp chúng ta quên đi những áp lực trong cuộc sống.
+ Em đồng ý với ý kiến d) vì khi tập thể dục thể thao thường
xuyên sẽ giúp chúng ta bớt căng thẳng.
+ Em đồng ý với ý kiến e) vì nếu bản thân chúng ta không tự
giải quyết được vấn đề của mình thì hãy tìm sự giúp đỡ của
những người có chuyên môn và sự hiểu biết.
+ Em không đồng ý với ý kiến g) vì việc lên mạng xã hội
than thở có hai mặt. Mặt tích cực là chúng ta được mọi người
hỏi han và động viên. Tuy nhiên cũng có mặt tiêu cực đó là
đôi khi chúng ta sẽ nhận được một vài ý kiến không tốt,
những ý kiến này khiến chúng ta lại rơi vào trạng thái lo lắng
và buồn chán.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85