Giáo án HĐTN 3 Tuần 32 Chân trời sáng tạo: Những người xung quanh em và nghề em yêu thích

665 333 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 3 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 3 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 3 Chân trời sáng tạo
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(665 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 9: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM VÀ NGHỀ EM YÊU THÍCH
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ
Tuần: 32 Ngày soạn:
Tiết: 1 Ngày dạy:
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Phong trào làm nhiều việc tốt.
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
+ Chơi trò chơi “Giải câu đố về nghề nghiệp”
+ Tìm hiểu về nghề em yêu thích.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Sưu tầm tranh, ảnh về nghề em yêu thích
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Thể hiện được thái độ yêu thương, thể hiện được sự tôn trọng với
những nghề nghiệp khác nhau của mọi người xung quanh; Thực hiện được việc làm tốt
với những người xung quanh.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử các tình huống
và liên hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, phỏng vấn, trò chuyện với những người
xung quanh khi tìm hiểu về nghề nghiệp của họ.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào
thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù
- Chú ý, lng nghe và tham gia tích cực các hot đng chung ca trưng.
- Kể được việc làm tốt với những người xung quanh.
- Ghi nhnhng câu chuyn vvic làm tt mà nhn tưng nht để hc hi và
chia s vi mi ngưi xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Một số câu chuyện kể về gương người tốt, việc tốt.
- Một số tiết mục văn nghệ của đội văn nghệ trường.
- Phần thưOng cho HS.
2. Học Sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẨN 32 – TIẾT 1: PHONG TRÀO LÀM NHIỀU VIỆC TỐT.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: NGHI LỄ CHÀO CỜ
- Ổn định tổ chức
- Tổng phụ trách điều khiển nghi lễ chào cờ.
- Tổng phụ trách giới thiệu lược nội dung tiết
sinh hoạt dưới cờ
- Các lớp xếp hàng theo vị trí
lớp
- HS hát Qốc ca
- HS lắng nghe
2. Khám phá
2.1. Nhận xét công tác tuần 31
Mục tiêu: HS nắm được các ưu, khuyết điểm về
các hoạt động của tuần 31
Cách tiến hành:
- Lớp trực nhận xét hoạt động trong tuần 31 của
toàn trường.
- Tổng phụ trách sơ kết tuần 31
- Ban giám hiệu tuyên dương những lớp hoạt
động tích cực tuần 31rút kinh nghiệm để thực
hiện tốt cho các hoạt động O tuần sau.
2.2. Triển khai phương hướng tuần 32
Mục tiêu: HS nắm được hướng phấn đấu cho
tuần 32
Cách tiến hành:
- BGH triển khai những hoạt động quan trọng và
kế hoạch giáo dục của tuần 33.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
3. Sinh hoạt theo chủ đề: Phong trào làm
nhiều việc tốt.
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của của những
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
việc tốt.
Cách tiến hành:
- Tổng phụ trách Đội giới thiệu các tiết mục văn
nghệ của đội văn nghệ trường.
- Tổng phụ trách Đội giới thiệu chủ đề sinh hoạt
“Phong trào làm nhiều việc tốt”.
- GV chuẩn bị tâm thế cho HS, nhắc các em tập
trung chú ý khi nghe kể chuyện về tấm gương
người tốt, việc tốt”.
Câu h=i giao lưu HS:
1. Em cần làm gì để trO thành tấm gương người
tốt, việc tốt?
2. Em có thích trO thành tấm gương người tốt,
việc tốt không? Vì sao?
3. Em thấy việc giúp đỡ mọi người xung quanh
mang lại lợi ích gì cho bản thân?
4. Kể về một số việc làm tốt em đã làm? (giúp đỡ
ba, mẹ, bạn bè,…)
5. Em hãy nêu tên một câu chuyện nói về gương
người tốt, việc tốt?
- Tổng phụ trách nhận xét, khen thưOng câu trả
lời đúng.
- GV nhắc nhO HS ghi nhớ những điều cần học
hỏi O tấm gương người tốt, việc tốt mà mình tâm
đắc nhất.
-GV gợi ý cho các em suy nghĩ về những việc
mình có thể làm để hưOng ứng “Phong trào làm
nhiều việc tốt”.
- GV tổng kết hoạt động.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nghe kể chuyện “Gương
người tốt, việc tốt”.
- HS theo dõi giao lưu câu
hỏi và cùng chia sẻ
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS ghi nhớ những điều cần
học hỏi O tấm gương người tốt,
việc tốt.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4. Củng cố – Vận dụng
- GV nhắc nhO HS ghi nhớ những câu chuyện về
việc làm tốt mình ấn tượng nhất để học hỏi
chia sẻ với bạn người thân trong gia
đình.
- GV nhận xét, đánh giá thái độ của HS khi tham
gia tiết Chào cờ.
- HS về lớp theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS về lớp
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 9: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM VÀ NGHỀ EM YÊU THÍCH
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Tuần: 32 Ngày soạn:
Tiết: 2 Ngày dạy:
. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Thể hiện được thái độ yêu thương, thể hiện được sự tôn trọng với
những nghề nghiệp khác nhau của mọi người xung quanh; Thực hiện được việc làm tốt
với những người xung quanh.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử các tình huống
và liên hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Chia sẻ với bạn về nghề mình yêu thích
giới thiệu nghề mình yêu thích.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào
thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu được nghề nghiệp của những người xung quanh.
- Nhận ra được một số đức tính của bản thân liên quan đến nghề mình yêu thích.
- Lập kế hoạch rèn luyện đức tính cần phù hợp với nghề em yêu thích tham
gia các hoạt động của trường, lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3, VBT Hoạt động trải nghiệm 3.
- Một số câu đố về nghề nghiệp;
- Mẫu sơ đồ tư duy về nghề nghiệp
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 9: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM VÀ NGHỀ EM YÊU THÍCH
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Tuần: 32 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy:
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Phong trào làm nhiều việc tốt.
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
+ Chơi trò chơi “Giải câu đố về nghề nghiệp”
+ Tìm hiểu về nghề em yêu thích.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Sưu tầm tranh, ảnh về nghề em yêu thích

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Thể hiện được thái độ yêu thương, thể hiện được sự tôn trọng với
những nghề nghiệp khác nhau của mọi người xung quanh; Thực hiện được việc làm tốt
với những người xung quanh. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, phỏng vấn, trò chuyện với những người
xung quanh khi tìm hiểu về nghề nghiệp của họ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù
- Chú ý, lắng nghe và tham gia tích cực các hoạt động chung của trường.
- Kể được việc làm tốt với những người xung quanh.
- Ghi nhớ những câu chuyện về việc làm tốt mà mình ấn tượng nhất để học hỏi và
chia sẻ với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên


- Một số câu chuyện kể về gương người tốt, việc tốt.
- Một số tiết mục văn nghệ của đội văn nghệ trường. - Phần thưởng cho HS. 2. Học Sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẨN 32 – TIẾT 1: PHONG TRÀO LÀM NHIỀU VIỆC TỐT. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: NGHI LỄ CHÀO CỜ
- Các lớp xếp hàng theo vị trí - Ổn định tổ chức lớp
- Tổng phụ trách điều khiển nghi lễ chào cờ. - HS hát Qốc ca
- Tổng phụ trách giới thiệu sơ lược nội dung tiết sinh hoạt dưới cờ - HS lắng nghe 2. Khám phá
2.1. Nhận xét công tác tuần 31
Mục tiêu:
HS nắm được các ưu, khuyết điểm về
các hoạt động của tuần 31 Cách tiến hành:
- Lớp trực nhận xét hoạt động trong tuần 31 của - HS lắng nghe toàn trường.
- Tổng phụ trách sơ kết tuần 31 - HS lắng nghe
- Ban giám hiệu tuyên dương những lớp hoạt
động tích cực tuần 31 và rút kinh nghiệm để thực - HS theo dõi
hiện tốt cho các hoạt động ở tuần sau.
2.2. Triển khai phương hướng tuần 32
Mục tiêu:
HS nắm được hướng phấn đấu cho tuần 32 Cách tiến hành:
- BGH triển khai những hoạt động quan trọng và - HS lắng nghe
kế hoạch giáo dục của tuần 33.
3. Sinh hoạt theo chủ đề: Phong trào làm nhiều việc tốt.
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của của những

việc tốt. Cách tiến hành:
- Tổng phụ trách Đội giới thiệu các tiết mục văn
nghệ của đội văn nghệ trường.
- Tổng phụ trách Đội giới thiệu chủ đề sinh hoạt - HS lắng nghe
“Phong trào làm nhiều việc tốt”. - HS lắng nghe
- GV chuẩn bị tâm thế cho HS, nhắc các em tập
trung chú ý khi nghe kể chuyện về tấm gương
người tốt, việc tốt”.
- HS nghe kể chuyện “Gương
người tốt, việc tốt”.
Câu hỏi giao lưu HS:
1. Em cần làm gì để trở thành tấm gương người tốt, việc tốt?
- HS theo dõi và giao lưu câu
2. Em có thích trở thành tấm gương người tốt, hỏi và cùng chia sẻ việc tốt không? Vì sao?
3. Em thấy việc giúp đỡ mọi người xung quanh
mang lại lợi ích gì cho bản thân?
4. Kể về một số việc làm tốt em đã làm? (giúp đỡ ba, mẹ, bạn bè,…)
5. Em hãy nêu tên một câu chuyện nói về gương người tốt, việc tốt?
- Tổng phụ trách nhận xét, khen thưởng câu trả lời đúng.
- HS lắng nghe và thực hiện
- GV nhắc nhở HS ghi nhớ những điều cần học
hỏi ở tấm gương người tốt, việc tốt mà mình tâm - HS ghi nhớ những điều cần đắc nhất.
học hỏi ở tấm gương người tốt, việc tốt.
-GV gợi ý cho các em suy nghĩ về những việc
mình có thể làm để hưởng ứng “Phong trào làm - HS lắng nghe nhiều việc tốt”.
- GV tổng kết hoạt động. - HS lắng nghe


4. Củng cố – Vận dụng
- GV nhắc nhở HS ghi nhớ những câu chuyện về
việc làm tốt mà mình ấn tượng nhất để học hỏi - HS lắng nghe
và chia sẻ với bạn bè và người thân trong gia đình.
- GV nhận xét, đánh giá thái độ của HS khi tham - HS lắng nghe gia tiết Chào cờ.
- HS về lớp theo hướng dẫn của GV - HS về lớp
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


zalo Nhắn tin Zalo