KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG Tuần: 5 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy:
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: tham gia chương trình “ An toàn trong cuộc sống”.-
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
+ Chơi trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng…”
+ Xác định được các nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
+Thực hiện được những việc làm đảm bảo trong an toàn ăn uống.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tổng kết tuần 5, lên kế hoặch phương hướng tuần 6.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn ở trường học, hợp tác, chia sẻ với
bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. 2. Năng lực: *Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
*Năng lực đặc thù:
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên 2. Đối với học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẨN 5 – TIẾT 1: tham gia chương trình “ An toàn trong cuộc sống”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV tổ chức cho HS tham gia chương - HS tham gia chương trình “ An toàn trong
trình “ An toàn trong cuộc sống” theo cuộc sống”.
kế hoặch của nhà trường
- GV nhắc nhở các em chú ý lắng nghe - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng
để chia sẻ lại trước lớp các nội dung nghe.
của chương trình “ An toàn trong cuộc sống”
- HS về chia sẻ lại trước lớp.
- GV nhắc nhở những HS nói chuyện,
làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc. những bạn xung quanh.
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG Tuần: 5 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Xác định được các nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Thực hiện được những việc làm đảm bảo trong an toàn ăn uống.
- Tham gia được các hoạt động của trường, lớp về an toàn giao thông.
- Biết giữ an toàn trong lao động. 1. Phẩm chất:
- Phẩm chất Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện vệ sinh an
toàn thực phẩm và có trách nhiệm với cộng đồng khi tham gia giao thông an toàn. 2. Năng lực: *Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi về nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm; thảo luận về việc tham gia giao thông an toàn; biết giữ an toàn trong lao động.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xử lí những vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm.
*Năng lực đặc thù:
- NL thích ứng với cuộc sống: Nhận biết những nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an
toàn thức phẩm và thực hiện những việc làm đảm bảo an toàn trong ăn uống.
- NL thiết kế và tổ chức: Tuyên truyền và xử lí tình huống về an toàn thực phẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Thiết bị dành cho giáo viên:
- SGV, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 3;
- Bộ thẻ tranh về thực phẩm có thể sử dụng và thực phẩm không nên sử dụng trong SGK trang 17;
- Các tình huống liên quan đến an toàn thực phẩm;
- Một số gói bim, bim, bánh kẹo, nước ngọt ( bao gồm cả những thực phẩm không an
toàn) và rau củ quả theo mùa ( bao gồm cả những thức không tươi, bị héo, úa, thối);
- Giấy A0, A1, A2, bút dạ, băng dính giấy (hoặc nam châm dính bảng).
2. Thiết bị dành cho học sinh
- SGK, VBT Hoạt dộng trải nghiệm 3;
- Một số tranh ảnh hoặc ảnh sưu tầm về vệ sinh an toàn thực phẩm;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai Nhanh- Ai đúng”
Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 -6
HS và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A2 và một - HS lắng nghe và chia nhóm.
bộ thẻ tranh như hình ảnh gợi ý trong SGK tráng 17.
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách
chia đôi tờ giấy thành 2 phần, một bên ghi “Thực - HS quan sát tranh và thực hiện
phẩm có thể sử dung” và một bên ghi “ Thực phẩm theo nhóm.
không thể sử dụng”, sau đó quan sát kĩ các tranh và
gắn thẻ vào bên tương ứng.
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả phân - Đại diện các nhóm trình bày kết
loại của nhóm mình và giải thích lí do vì sao nhóm quả phân loại của nhóm mình và lại lựa chọn như vậy.
giải thích lí do vì sao nhóm lại
lựa chọn như vậy. Các nhóm còn
Giáo án HĐTN 3 Tuần 5 Chân trời sáng tạo: An toàn trong cuộc sống
722
361 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 3 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 3 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 3 Chân trời sáng tạo
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(722 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 3
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG
Tuần: 5 Ngày soạn:
Tiết: 1 Ngày dạy:
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: tham gia chương trình “ An toàn trong cuộc sống”.-
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
+ Chơi trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng…”
+ Xác định được các nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
+Thực hiện được những việc làm đảm bảo trong an toàn ăn uống.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tổng kết tuần 5, lên kế hoặch phương hướng tuần 6.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học
tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn ở trường học, hợp tác, chia sẻ với
bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp.
2. Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế.
*Năng lực đặc thù:
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
2. Đối với học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẨN 5 – TIẾT 1: tham gia chương trình “ An toàn trong cuộc sống”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV tổ chức cho HS tham gia chương
trình “ An toàn trong cuộc sống” theo
kế hoặch của nhà trường
- GV nhắc nhở các em chú ý lắng nghe
để chia sẻ lại trước lớp các nội dung
của chương trình “ An toàn trong
cuộc sống”
- GV nhắc nhở những HS nói chuyện,
làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới
những bạn xung quanh.
- HS tham gia chương trình “ An toàn trong
cuộc sống”.
- HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng
nghe.
- HS về chia sẻ lại trước lớp.
- HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc.
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG
Tuần: 5 Ngày soạn:
Tiết: 2 Ngày dạy:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Xác định được các nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Thực hiện được những việc làm đảm bảo trong an toàn ăn uống.
- Tham gia được các hoạt động của trường, lớp về an toàn giao thông.
- Biết giữ an toàn trong lao động.
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện vệ sinh an
toàn thực phẩm và có trách nhiệm với cộng đồng khi tham gia giao thông an toàn.
2. Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi về nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm; thảo luận về việc tham gia giao thông an toàn; biết giữ an toàn trong lao
động.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xử lí những vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm.
*Năng lực đặc thù:
- NL thích ứng với cuộc sống: Nhận biết những nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an
toàn thức phẩm và thực hiện những việc làm đảm bảo an toàn trong ăn uống.
- NL thiết kế và tổ chức: Tuyên truyền và xử lí tình huống về an toàn thực phẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Thiết bị dành cho giáo viên:
- SGV, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 3;
- Bộ thẻ tranh về thực phẩm có thể sử dụng và thực phẩm không nên sử dụng trong SGK
trang 17;
- Các tình huống liên quan đến an toàn thực phẩm;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Một số gói bim, bim, bánh kẹo, nước ngọt ( bao gồm cả những thực phẩm không an
toàn) và rau củ quả theo mùa ( bao gồm cả những thức không tươi, bị héo, úa, thối);
- Giấy A0, A1, A2, bút dạ, băng dính giấy (hoặc nam châm dính bảng).
2. Thiết bị dành cho học sinh
- SGK, VBT Hoạt dộng trải nghiệm 3;
- Một số tranh ảnh hoặc ảnh sưu tầm về vệ sinh an toàn thực phẩm;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai Nhanh- Ai
đúng”
Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS và từng
bước làm quen bài học.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 -6
HS và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A2 và một
bộ thẻ tranh như hình ảnh gợi ý trong SGK tráng
17.
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách
chia đôi tờ giấy thành 2 phần, một bên ghi “Thực
phẩm có thể sử dung” và một bên ghi “ Thực phẩm
không thể sử dụng”, sau đó quan sát kĩ các tranh và
gắn thẻ vào bên tương ứng.
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả phân
loại của nhóm mình và giải thích lí do vì sao nhóm
lại lựa chọn như vậy.
- HS lắng nghe và chia nhóm.
- HS quan sát tranh và thực hiện
theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả phân loại của nhóm mình và
giải thích lí do vì sao nhóm lại
lựa chọn như vậy. Các nhóm còn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV nhận xét kết quả trình bày của các nhóm.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi trả lời
câu hỏi: Có những nguy cơ nào khi sử dụng thực
phẩm không an toàn?
- GV yêu cầu một số HS chia sẻ kết quả thảo luận
trước lớp về nguy cơ khi sử dụng thực phẩm không
an toàn và kết luận hoạt động.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp
sang hoạt động 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi
không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
Mục tiêu: Xác định được các nguy cơ nếu không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cách tiến hành:
- GV mời HS đọc yêu cầu nhiệm vụ 1 của hoạt
động 2 trong sgk/18,
- Mời 1-2 HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn
của GV.
- GV gợi ý HS nhìn vào các bức tranh trong
SGK/18 để trao đổi về các nguy cơ khi không thực
hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi về những
nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn thực
phẩm. ( GV hỗ trọ khi cần thiết)
- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các
nhóm khác nhận xét, góp ý.
lại nhận xét bổ sung
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời
câu hỏi.
- Đại diện một số HS trình bày.
Các HS khắc lắng nghe và nhận
xét, bổ sung.
- HS nghe GV nhận xét, tổng kết
- HS đọc và nắm rõ yêu cầu của
GV
-1-2 HS thực hiện nhiệm vụ theo
hướng dẫn của GV.
- HS quan sát tranh, lắng nghe
GV hướng dẫn
- HS thảo luận nhóm đôi.
-2-3 nhóm trình bày. HS còn lại
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)