Giáo án HĐTN lớp 3 Tuần 29 Cánh diều: Tiết kiệm điện nước trong gia đình

732 366 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 3 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 3 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 3 Cánh diều
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(732 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 29
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 8: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt theo chủ đề: VÒNG TAY BÈ BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Giới thiệu được về những người bạn của mình.
- Bày tỏ được tình cảm yêu quý với các bạn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự tin về bản thân mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đưa ra ý tưởng trang trí, vẽ hình bàn
tay lên tờ giấy và thực hiện cùng bạn.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về trang trí, vẽ hình bàn tay
lên giấy.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: nhiệt tình tham gia trò chơi cùng các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: ý thức với lớp, tôn trọng ý tưởng trang trí, vẽ hình
bàn tay của mình và của các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Lớp chúng ta
đoàn kết để khởi động bài học.
+ Vừa hát HS làm những động tác thể hiiện sự
đoàn kết: Khoác vai nhau đu đưa, nắm tay nhau
đu đưa ... theo nhạc.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề về Em
những người bạn.
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm bốc thăm
nhân vật, thảo luận để miêu tả
nhân vật theo các gợi ý.
2. Khám phá:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Mục tiêu: Kể được về những người bạn xung quanh mình.
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Bàn tay tình
bạn. (làm việc cá nhân -nhóm )
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi Kết bạn.
-GV nêu luật chơi: HS đứng theo vòng tròn. Khi
GV hô “Kết bạn, kết bạn”. HS đáp lại Kết mấy?
Kết mấy?”. GV nêu yêu cầu số người kết bạn.
Ngay lập tức học sinh nhanh chóng chạy lại với
nhau theo số người GV yêu cầu. Bạn nào thừa ra
không có nhóm sẽ thua cuộc.
-Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm 4: Bàn tay
tình bạn bằng cách: Vẽ hình bàn tay lên giấy, viết
tên mình vào lòng bàn tay tên các bạn vào mỗi
ngón tay
-GV hướng dẫn: Đặt bàn tay lên giấy lấy bút
viền vẽ theo đường bàn tay của mình. Sau khi vẽ
xong, HS nhấc tay ra lấy bút viết tên mình vào
lòng bàn tay, viết tên các bạn mình yêu quý
hoặc thích vào mỗi ngón tay. HS trang trí bàn tay
theo ý tưởng của mình.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng cần bạn
bên cạnh. Những người bạn được các em lựa
chọn viết trên các ngón tay chắc chắn những
người các em yêu quý. Hãy trân trọng giữ
tình bạn đối với những người bạn ấy.
-HS lắng nghe yêu cầu.
-HS chơi trò chơi.
- Đại diện các nhóm thực hiện
theo yêu cầu.
- Các nhóm nhận xét.
-Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+Giới thiệu được về những người bạn của mình.
+Bày tỏ tình cảm yêu quý, trân trọng về những người bạn của mình.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Giới thiệu về những người bạn
của em. (Làm việc nhóm 2)
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-Làm việc nhóm
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ: Sử dụng bàn
tay đã vẽ để giới thiệu về những người bạn của
em theo gợi ý:
+Tên và nơi ở của bạn.
+Đặc điểm ngoại hình và tính cách của bạn.
+Những hoạt động em thường tham gia cùng bạn.
-GV: HS thể tự đặt câu hỏi khác để hỏi, không
nhất thiết phải theo trình tự ở trên.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét bổ sung.
-GV kết luận: Trong cuộc sống, những người
bạn các em yêu quý, thích chơi cùng.
những người bạn khiến các em nể phục. Các em
phải biết trân trọng, giữ gìn tình bạn.
- Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu
cầu bài và tiến hành thảo luận.
-Các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh về nhà
cùng với người thân trao đổi với người thân về ý
tưởng vẽ hình bàn tay của nh, nhờ người thân
gợi ý thêm
- Tập sử dụng một số dụng cụ sao cho an toàn
tronng quá trình làm những đồ trang trí.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin
và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
- Học sinh tiếp nhận thông tin
và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 29
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 8: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt cuối tuần theo chủ đề: TRÒ CHƠI TRUYỀN TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Giúp HS phát huy cảm xúc tích cực, thân thiện với bạn bè.
- Tăng cường khả năng phối hợp đồng đội, phát triển năng hợp tác, nâng cao
tình đoàn kết giữa các bạn học sinh trong lớp.
- Biết được những việc đã làm được trong tuần 29 và kế hoạch tuần 30.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về cách giải quyết mâu thuẫn với bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đưa ra những cách xử lý sáng tạo để
giải quyết mâu thuẫn với bạn.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về mong muốn vun đắp tình
bạn trong sáng, đoàn kết.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý bạn để hạn chế xảy ra mâu thuẫn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng tình bạn đẹp
- Phẩm chất trách nhiệm: ý thức với lớp, tôn trọng nền nếp lớp ý kiến của
bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu hoạt động khởi động bài học.
+ GV yêu cầu học sinh vẽ đồ “Sao tình bạn”
theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Em vẽ ngôi sao có chữ TÔI, xung quanh là ngôi
sao tên những người bạn. Em thể vẽ 1-3
- HS thực hiện vẽ đồ “Sao
tình bạn” theo hướng dẫn của
giáo viên.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


T UẦN 29
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 8: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt theo chủ đề: VÒNG TAY BÈ BẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Giới thiệu được về những người bạn của mình.
- Bày tỏ được tình cảm yêu quý với các bạn. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự tin về bản thân mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đưa ra ý tưởng trang trí, vẽ hình bàn
tay lên tờ giấy và thực hiện cùng bạn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về trang trí, vẽ hình bàn tay lên giấy. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: nhiệt tình tham gia trò chơi cùng các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng ý tưởng trang trí, vẽ hình
bàn tay của mình và của các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Lớp chúng ta - HS lắng nghe.
đoàn kết để khởi động bài học.
+ Vừa hát HS làm những động tác thể hiiện sự - HS chia nhóm và bốc thăm
đoàn kết: Khoác vai nhau đu đưa, nắm tay nhau nhân vật, thảo luận để miêu tả đu đưa ... theo nhạc.
nhân vật theo các gợi ý.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề về Em và những người bạn. 2. Khám phá:


- Mục tiêu: Kể được về những người bạn xung quanh mình. - Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Bàn tay tình
bạn. (làm việc cá nhân -nhóm )
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi Kết bạn.
-GV nêu luật chơi: HS đứng theo vòng tròn. Khi -HS lắng nghe yêu cầu.
GV hô “Kết bạn, kết bạn”. HS đáp lại “ Kết mấy? -HS chơi trò chơi.
Kết mấy?”. GV nêu yêu cầu số người kết bạn.
Ngay lập tức học sinh nhanh chóng chạy lại với
nhau theo số người GV yêu cầu. Bạn nào thừa ra
không có nhóm sẽ thua cuộc.
-Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm 4: Bàn tay - Đại diện các nhóm thực hiện
tình bạn bằng cách: Vẽ hình bàn tay lên giấy, viết theo yêu cầu.
tên mình vào lòng bàn tay và tên các bạn vào mỗi ngón tay
-GV hướng dẫn: Đặt bàn tay lên giấy và lấy bút
viền vẽ theo đường bàn tay của mình. Sau khi vẽ
xong, HS nhấc tay ra và lấy bút viết tên mình vào
lòng bàn tay, viết tên các bạn mà mình yêu quý
hoặc thích vào mỗi ngón tay. HS trang trí bàn tay theo ý tưởng của mình.
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét.
-Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn
bên cạnh. Những người bạn được các em lựa
chọn viết trên các ngón tay chắc chắn là những
người mà các em yêu quý. Hãy trân trọng và giữ
tình bạn đối với những người bạn ấy. 3. Luyện tập: - Mục tiêu:
+Giới thiệu được về những người bạn của mình.
+Bày tỏ tình cảm yêu quý, trân trọng về những người bạn của mình. - Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Giới thiệu về những người bạn
của em. (Làm việc nhóm 2)


-Làm việc nhóm
- Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu
cầu bài và tiến hành thảo luận.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Sử dụng bàn
tay đã vẽ để giới thiệu về những người bạn của em theo gợi ý:
+Tên và nơi ở của bạn.
+Đặc điểm ngoại hình và tính cách của bạn.
-Các nhóm trình bày kết quả
+Những hoạt động em thường tham gia cùng bạn. thảo luận.
-GV: HS có thể tự đặt câu hỏi khác để hỏi, không
nhất thiết phải theo trình tự ở trên.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét bổ sung.
-GV kết luận: Trong cuộc sống, có những người
bạn mà các em yêu quý, thích chơi cùng. Có
những người bạn khiến các em nể phục. Các em
phải biết trân trọng, giữ gìn tình bạn. 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin
cùng với người thân trao đổi với người thân về ý và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
tưởng vẽ hình bàn tay của mình, nhờ người thân gợi ý thêm
- Tập sử dụng một số dụng cụ sao cho an toàn - Học sinh tiếp nhận thông tin
tronng quá trình làm những đồ trang trí.
và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


zalo Nhắn tin Zalo