Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức (Phiên bản 2): Chủ đề chung 1

385 193 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Kết nối tri thức
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(385 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/….
CHỦ ĐỀ CHUNG 1: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải thích được nguyên nhân những yếu tố tác động đến các cuộc đại phát
kiến địa lí.
- tả được các cuộc đại phát kiến địa lí: C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ (1492-
1502), cuộc thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng vòng quanh Trái Đất (1519-1522)
- Phân tích được những tác động của các cuộc đại phát kiến địa đối với tiến
trình lịch sử.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủtự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giao tiếp hợp tác: thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,
có sáng tạo khi tham gia các hoạt động học tập.
- Năng lực địa lí:
Đọc và chỉ ra được hành trình của các cuộc phát kiến địa lí trên lược đồ.
Khai thácsử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học
dưới sự hướng dẫn của GV.
3. Phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
o Bồi dưỡng tinh thần dũng cảm, yêu thích khám phá cái mới, tình thần đoàn kết
các dân tộc; đồng thời giúp HS hiểu giá trị của lao động, căm ghét bóc lột, áp
bức.
o Biết quý trọng những di sản văn hóa các dân tộc trên thế giới,…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 7.
- Lược đồ hành trình các cuộc đại phát kiến địa lí treo tường hoặc file trình chiếu.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí 7 – Phần lịch sử.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 7.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến các cuộc đại phát kiến địa lí (nếu có).
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối cho HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích trí tò mò của người học.
b. Nội dung:
- Trong tiến trình lịch sử, từ rất sớm, để phát triển kinh tế, con người luôn nhu cầu
kết nối giao lưu rộng mở giữa các châu lục với nhau. Từ nửa cuối thế kỉ XV, các
nhà thám hiểm phương Tây đã tìm ra những vùng đất mới.
- Em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về một số cuộc phát kiến địa lớn tác
động của nó đối với tiến trình lịch sử.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm học tập:
- HS dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với hiểu biết của bản thân để trả lời.
- Sự tò mò, hứng thú của HS với nội dung bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS: “Các cuộc đại phát kiến trong lịch sử có vai trò rất
to lớn trong quá trình hình thành phát triển của hội loài người. góp phần
thay đổi và định hình thế giới hiện đại. Bằng những kiến thức đã học, kết hợp với hiểu
biết của bản thân, em hãy chia sẻ thông tin về một số cuộc phát kiến địa lớn tác
động của nó đối với tiến trình lịch sử.”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dựa vào các kiến thức của bản thân để chia sẻ thông tin về một số cuộc phát kiến
địa lí lớn và hệ quả của chúng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số HS kể về một số cuộc phát kiến địa dựa vào hiểu biết
nhân cùng những kiến thức đã học.
+ B. Đi-a-xơ (1487), đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi.
Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
+ C. Cô-lôm-bô (1492), dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã
dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền
“Đông Ấn Độ”, Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
+ Va-xcô đơ Ga-ma (1497), rời cảng Li-xbon đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ.
Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Ph. Ma-gien-lan (1519-1522) người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh
thế giới bằng đường biển.
- HS khác nhận xét, có thể nêu ý kiến khác.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong tiến trình lịch sử, từ rất sớm, để phát triển kinh
tế, con người luôn nhu cầu kết nối giao lưu rộng mở giữa các châu lục với
nhau. Từ nửa cuối thế kỉ XV, các nhà thám hiểm phương Tây đã tìm ra những vùng
đất mới. Để tìm hiểu sâu hơn về những cuộc đại phát kiến lịch sử, ảnh hưởng trực
tiếp đến trật tự thế giới hiện tại, chúng ta hãy cùng bắt đầu bài học hôm nay – Chủ đề
chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc đại phát kiến địa lí
a. Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân và điều kiện của các cuộc đại phát kiến địa
lí trong lịch sử.
b. Nội dung:
- GV cho HS làm việc theo cặp, đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong mục 1 (SGK
tr.166-167).
- HS thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc người Tây Âu cần tìm đường biển sang phương
Đông.
+ Phân tích những yếu tố tác động đến các cuộc phát kiến địa lí trong lịch sử.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày và ghi được vào vở nguyên nhân và các yếu tố tác
động đến các cuộc đại phát kiến địa lí.
d. Tổ chức hoạt động:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm việc theo cặp, đọc thông tin và quan sát
hình ảnh trong mục 1 (SGK tr.167).
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các
cuộc đại phát kiến địa lí:
- GV cho HS đọc liệu trong SGK, thảo luận cặp đôi để
tìm ra những cụm từ thể hiện sự giàu của phương
Đông trong trí tưởng tượng của người Tây Âu.
- GV đặt yêu cầu: Tự những cụm từ tìm được trong
liệu thông tin trong SGK, hãy giải sao đến thế kỉ
XV, việc tìm đường biển sang phương Đông của người
Tây Âu được đặt ra cấp thiết.
- GV giải thích thêm cho HS về việc các con đường giao
1. Nguyên nhân điều kiện
của các cuộc đại phát kiến
địa lí
- Nguyên nhân:
+ Từ giữa thế kỉ XV, do sự
phát triển của nền sản xuất
các nước Tây Âu nên nhu cầu
về nguyên liệu, vàng bạc
mở rộng thị trường ngày một
tăng.
+ Thời đó, các con đường
buôn bán truyền thống từ châu
Âu sang phương Đông qua
Địa Trung Hải bị người
Rập Thổ Nhĩ Kỳ độc
chiếm, hàng hoá của thương
nhân bị cướp đoạt một cách
vô lí.
=> Nhu cầu tìm kiếm một con
đường khác để sang phương
Đông được đặt ra cấp thiết
hơn bao giờ hết.
- Điều kiện:
+ Từ quan niệm đúng đắn về
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/….
CHỦ ĐỀ CHUNG 1: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Giải thích được nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc đại phát kiến địa lí.
- Mô tả được các cuộc đại phát kiến địa lí: C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ (1492-
1502), cuộc thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng vòng quanh Trái Đất (1519-1522)
- Phân tích được những tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm,
có sáng tạo khi tham gia các hoạt động học tập.
- Năng lực địa lí:
 Đọc và chỉ ra được hành trình của các cuộc phát kiến địa lí trên lược đồ.
 Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học
dưới sự hướng dẫn của GV. 3. Phẩm chất


o Bồi dưỡng tinh thần dũng cảm, yêu thích khám phá cái mới, tình thần đoàn kết
các dân tộc; đồng thời giúp HS hiểu giá trị của lao động, căm ghét bóc lột, áp bức.
o Biết quý trọng những di sản văn hóa các dân tộc trên thế giới,…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 7.
- Lược đồ hành trình các cuộc đại phát kiến địa lí treo tường hoặc file trình chiếu.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí 7 – Phần lịch sử.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 7.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến các cuộc đại phát kiến địa lí (nếu có).
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối cho HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích trí tò mò của người học. b. Nội dung:
- Trong tiến trình lịch sử, từ rất sớm, để phát triển kinh tế, con người luôn có nhu cầu
kết nối và giao lưu rộng mở giữa các châu lục với nhau. Từ nửa cuối thế kỉ XV, các
nhà thám hiểm phương Tây đã tìm ra những vùng đất mới.
- Em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về một số cuộc phát kiến địa lí lớn và tác
động của nó đối với tiến trình lịch sử.


c. Sản phẩm học tập:
- HS dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với hiểu biết của bản thân để trả lời.
- Sự tò mò, hứng thú của HS với nội dung bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS: “Các cuộc đại phát kiến trong lịch sử có vai trò rất
to lớn trong quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. Nó góp phần
thay đổi và định hình thế giới hiện đại. Bằng những kiến thức đã học, kết hợp với hiểu
biết của bản thân, em hãy chia sẻ thông tin về một số cuộc phát kiến địa lí lớn và tác
động của nó đối với tiến trình lịch sử.”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dựa vào các kiến thức của bản thân để chia sẻ thông tin về một số cuộc phát kiến
địa lí lớn và hệ quả của chúng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số HS kể về một số cuộc phát kiến địa lí dựa vào hiểu biết cá
nhân cùng những kiến thức đã học.
+ B. Đi-a-xơ (1487), đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi.
Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
+ C. Cô-lôm-bô (1492), dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã
dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền
“Đông Ấn Độ”, Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
+ Va-xcô đơ Ga-ma (1497), rời cảng Li-xbon đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ.
Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.


+ Ph. Ma-gien-lan (1519-1522) là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh
thế giới bằng đường biển.
- HS khác nhận xét, có thể nêu ý kiến khác.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong tiến trình lịch sử, từ rất sớm, để phát triển kinh
tế, con người luôn có nhu cầu kết nối và giao lưu rộng mở giữa các châu lục với
nhau. Từ nửa cuối thế kỉ XV, các nhà thám hiểm phương Tây đã tìm ra những vùng
đất mới. Để tìm hiểu sâu hơn về những cuộc đại phát kiến lịch sử, ảnh hưởng trực
tiếp đến trật tự thế giới hiện tại, chúng ta hãy cùng bắt đầu bài học hôm nay – Chủ đề
chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc đại phát kiến địa lí
a. Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân và điều kiện của các cuộc đại phát kiến địa lí trong lịch sử. b. Nội dung:
- GV cho HS làm việc theo cặp, đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong mục 1 (SGK tr.166-167).
- HS thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc người Tây Âu cần tìm đường biển sang phương Đông.
+ Phân tích những yếu tố tác động đến các cuộc phát kiến địa lí trong lịch sử.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày và ghi được vào vở nguyên nhân và các yếu tố tác
động đến các cuộc đại phát kiến địa lí.
d. Tổ chức hoạt động:


zalo Nhắn tin Zalo