Giáo án Ngữ văn 10 Học kì 2 Chân trời sáng tạo

592 296 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 5 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kì 2 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(592 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT : ĐỌC MỞ RỘNG VĂN BẢN: NĂNG MỚI
I. MC TIÊU
1. Mục đích/yêu cầu cn đạt
- HS rút ra kinh nghiệm đọc, trao đổi tho luận lưu giữ các sn phm hc tp liên quan
- HS tr lời được các câu hỏi liên quan đến văn bản
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đ, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp
tc...
b. Năng lực riêng bit
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Dưới bóng hoàng lan.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhn ca cá nhân v n bản Dưới bóng hoàng lan.
- Năng lc hợp tc khi trao đổi, tho lun v thành tu ni dung, ngh thuật, ý nghĩa văn
bn;
- Năng lc phân tích, so snh đặc điểm ngh thut của văn bản với cc văn bản khác cùng
ch đ.
3. Phm cht:
- Biết trân trng, gìn gi nhng k nim, đồng thi có trách nhim vi hin ti và tương lai.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca giáo viên:
- Gio n;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh nh v nhà văn, hình ảnh;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. Chun b ca hc sinh: SGK, SBT Ng văn 10, soạn bài theo h thng u hỏi hướng
dn hc bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp ca
mình t đó HS khắc sâu kiến thc ni dung bài hc Nng mi.
b. Ni dung: GV cho HS xem một đoạn video v m và đặt câu hi
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV đặt câu hi gi m: Nhắc đến m em có nhng cm nhận như thế nào?
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS tr li câu hi.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mi mt s HS đứng dy chia s.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV nhận xét, đnh gi, chốt:
- GV dn dt vào bài: M - tiếng gọi thân thương trìu mến mà thiêng liêng. Nhạc sĩ nào đó
đã từng viết “Riêng mt tri ch có 1 mà thôi m em ch có 1 trên đời”. Mbu sa
ngt lành nuôi con khôn ln, m là ánh sáng ca cuộc đời con. Nói v m có rt nhiu nhà
thơ viết hay, viết l thế nhưng với Lưu Trọng ông đã một cách tiếp cn mi. Hãy cùng
tìm hiu v tình cm đó qua bài Nắng mi.
B. HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mc tiêu: Nắm đưc nhng thông tin v th loại, đặc điểm và đọc văn bản Nng mi.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hỏi liên quan đến
th loi thn thoại và văn bản Nng mi.
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS và kiến thc HS tiếp thu được liên quan đến văn
bn Nng mi.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV- HS
D KIN SN PHM
Câu hi 1: Nhân vật “tôi” đã thẻ hin
tình cm, cảm xúc trong bài thơ? Tình
cm, cảm xúc đó được th hin qua
nhng t ng hình nh nào?
Câu hi 2: Bn nhn xét v cách
s dng t ng, ngt nhp, gieo vn
tác dng của chúng trong bài thơ?
Câu hi 3: Hình ảnh người m hin lên
như thế nào trong tâm tưng nhân vt
“tôi”?
Câu hi 1: Tình cm, cảm xúc thương
nh người m đưc th hin qua nhng
t ng hình nh: Lòng rười rượu bun
theo thời vãng, Tôi nhớ m tôi thu
thiếu thi, Hình dáng m tôi cha xóa
m.
Câu hi 2: Cách ngt nhịp đu đặn, ch
yếu của bài thơ 4/3, trừ câu th hai
ngt nhp 2/2/3, gieo vn ch yếu là vn
thông. Tác dng th hin cm xúc trm
bun, nh thương.
Câu hi 3: c v m trong tâm
ng ca nhân vật “tôi” gắn lin vi
hình nh m đưa o ra giậu phơi mỗi khi
nng mi v. Bên song ca ngp tràn
“nng mới” vào khoảnh khc yên ng,
tĩnh lặng ca mt buổi trưa bun, bt
cht nhìn ra giậu thưa, nhà thơ bt gp
hình nh quen thuc ca m lúc còn
sng. Nhng tức thân thương v m
sng dậy trong tâm tưng ca nhà tt
dáng dp thp thoáng sau chiếc “o đ
đến “nét cười đen nhanh sau tay o”.
kh th hai hình ảnh người m chưa
đưc khc ha trc tiếp ch thoáng
n hiện sau màu o đỏ sau lưng giu
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu hi 4: Cm hng ch đạo ca bài
thơ gì? Cảm hứng đó thể hin giá tr
đạo đức truyn thng nào của người
Vit Nam?
thưa đm màu nng mi. l đó là
nhng ức đẹp đẽ, thân thương nht v
ngưi m n đọng li trong tâm trí ca
một đứa tr lên mười nên c không gian
y trong cm nhn của nhà thơ thật tươi
vui đầy sc sống “nắng mi reo ngoài
nội”. Màu đỏ ca chiếc o đã làm cho
hình ảnh người m phơi o tr thành
một điểm son trong ni nh v tuổi thơ
ca nhân vật “tôi”. Sang đến kh th 3
chân dung ngưi m dn hin ra nét
hơn vi một nét cười va lp lánh ta
sáng, vừa kín đo nhẹ nhàng. Đến đây
hình ảnh người m hin lên trong tâm
ng nhà t với đầy d nét duyên
dáng, hin t của người ph n Vit
thu xưa.
Câu hi 4: Cm hng ch đạo, xuyên
sut tác phm là ni nh v m trong kí
c tuổi thơ của tác gi. Cm hứng đó thể
hin giá tr đạo đức truyn thng ca
ngưi Việt Nam đó tình cảm yêu
thương gia đình.

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
TIẾT : ĐỌC MỞ RỘNG VĂN BẢN: NĂNG MỚI I. MỤC TIÊU
1. Mục đích/yêu cầu cần đạt
- HS rút ra kinh nghiệm đọc, trao đổi thảo luận và lưu giữ các sản phẩm học tập liên quan
- HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến văn bản 1. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Dưới bóng hoàng lan.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Dưới bóng hoàng lan.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Biết trân trọng, gìn giữ những kỉ niệm, đồng thời có trách nhiệm với hiện tại và tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;


2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học Nắng mới.
b. Nội dung: GV cho HS xem một đoạn video về mẹ và đặt câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Nhắc đến mẹ em có những cảm nhận như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS đứng dậy chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt:
- GV dẫn dắt vào bài: Mẹ - tiếng gọi thân thương trìu mến mà thiêng liêng. Nhạc sĩ nào đó
đã từng viết “Riêng mặt trời chỉ có 1 mà thôi và mẹ em chỉ có 1 trên đời”. Mẹ là bầu sữa
ngọt lành nuôi con khôn lớn, mẹ là ánh sáng của cuộc đời con. Nói về mẹ có rất nhiều nhà
thơ viết hay, viết lạ thế nhưng với Lưu Trọng Lư ông đã có một cách tiếp cận mới. Hãy cùng
tìm hiểu về tình cảm đó qua bài Nắng mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, đặc điểm và đọc văn bản Nắng mới.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến
thể loại thần thoại và văn bản Nắng mới.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Nắng mới.


d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Câu hỏi 1: Nhân vật “tôi” đã thẻ hiện Câu hỏi 1: Tình cảm, cảm xúc thương
tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Tình nhớ người mẹ được thể hiện qua những
cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua từ ngữ hình ảnh: Lòng rười rượu buồn
những từ ngữ hình ảnh nào?
theo thời dĩ vãng, Tôi nhớ mẹ tôi thuở
thiếu thời, Hình dáng mẹ tôi chửa xóa mờ.
Câu hỏi 2: Cách ngắt nhịp đều đặn, chủ
Câu hỏi 2: Bạn có nhận xét gì về cách yếu của bài thơ là 4/3, trừ câu thứ hai
sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần và ngắt nhịp 2/2/3, gieo vần chủ yếu là vần
tác dụng của chúng trong bài thơ?
thông. Tác dụng thể hiện cảm xúc trầm buồn, nhớ thương.
Câu hỏi 3: Kí ức về mẹ trong tâm
Câu hỏi 3: Hình ảnh người mẹ hiện lên tưởng của nhân vật “tôi” gắn liền với
như thế nào trong tâm tưởng nhân vật hình ảnh mẹ đưa áo ra giậu phơi mỗi khi “tôi”?
có nắng mới về. Bên song cửa ngập tràn
“nắng mới” vào khoảnh khắc yên ắng,
tĩnh lặng của một buổi trưa buồn, bất
chợt nhìn ra giậu thưa, nhà thơ bắt gặp
hình ảnh quen thuộc của mẹ lúc còn
sống. Những kí tức thân thương về mẹ
sống dậy trong tâm tưởng của nhà thơ từ
dáng dấp thấp thoáng sau chiếc “áo đỏ”
đến “nét cười đen nhanh sau tay áo”. Ở
khổ thứ hai hình ảnh người mẹ chưa
được khắc họa trực tiếp mà chỉ thoáng
ẩn hiện sau màu áo đỏ sau lưng giậu


thưa đậm màu nắng mới. Có lẽ đó là
những kí ức đẹp đẽ, thân thương nhất về
người mẹ còn đọng lại trong tâm trí của
một đứa trẻ lên mười nên cả không gian
ấy trong cảm nhận của nhà thơ thật tươi
vui đầy sức sống “nắng mới reo ngoài
nội”. Màu đỏ của chiếc áo đã làm cho
hình ảnh người mẹ phơi áo trở thành
một điểm son trong nỗi nhớ về tuổi thơ
của nhân vật “tôi”. Sang đến khổ thứ 3
chân dung người mẹ dần hiện ra rõ nét
hơn với một nét cười vừa lấp lánh tỏa
sáng, vừa kín đáo nhẹ nhàng. Đến đây
hình ảnh người mẹ hiện lên trong tâm
tưởng nhà thơ với đầy dủ nét duyên
dáng, hiền từ của người phụ nữ Việt thuở xưa.
Câu hỏi 4: Cảm hứng chủ đạo, xuyên
Câu hỏi 4: Cảm hứng chủ đạo của bài suốt tác phẩm là nỗi nhớ về mẹ trong kí
thơ là gì? Cảm hứng đó thể hiện giá trị ức tuổi thơ của tác giả. Cảm hứng đó thể
đạo đức truyền thống nào của người hiện giá trị đạo đức truyền thống của Việt Nam?
người Việt Nam đó là tình cảm yêu thương gia đình.


zalo Nhắn tin Zalo