BÀI 8: NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề, dẫn ra và
phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực ngôn ngữ: nhận biết đươc đặc điểm của thành phần biệt lập và vận dụng.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học..
- Năng lực nói và nghe: trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội. 3. Về phẩm chất
- Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ;
tôn trọng và có ý thức học hỏi cách tiếp nhận văn bản văn học của người khác.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn 1. Văn bản nghị luận văn học
bản nghị luận văn học.
Văn bản nghị luận văn học là loại văn - HS trả lời
bản nghị luận trong đó người viết trình
bày quan điểm, đánh giá của mình và
một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học (tác
phẩm, tác giả, thể loại....). Văn bản
nghị luận văn học cần có luận đề, luận
điểm rõ ràng; II lên xác đáng, bằng
chứng thuyết phục và được tổ chức một cách hợp li
2. Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng trong văn bản nghị luận văn
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về luận học
đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng - Luận đề trong văn bàn nghị luận văn
trong văn bản nghị luận văn học.
học là vấn đề chính (và tác phẩm, tác - HS trả lời
giả, thể loại ) được bàn luận trong văn
bản, thưởng thể hiện ở nhan đề, phần
mở đầu hoặc được suy luận từ toàn bộ văn bản.
- Luận điểm trong văn bản nghị luận
văn học là những ý chính được triển
thai nhằm cụ thể hoá luận đề, dựa trên
đạc điểm của đối tượng được bàn luận.
Chẳng hạn, nếu đối tượng được bàn
luận là một tác phẩm văn học thì hệ
thống luận điểm có thể được triển khai
dựa trên các đặc điểm nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm đó.
- Lí là trong văn bản nghị luận văn học
là những điều được nêu ra một cách có
căn cứ, hợp lô-gic để làm có tính đúng
đắn của luận điểm. Lí lẽ có thể đan xen
yếu tố biểu cảm nhưng cần chặt chỗ,
khúc chiết, sắc bén, tránh dài dòng và
cảm tính. Bằng chứng trong văn bản
nghị luận văn học là những câu văn,
đoạn văn, dòng thơ, chi tiết, hình ảnh...
được dẫn từ tác phẩm văn học; hoặc
những tài liệu, trích dẫn liên quan đến
tác phẩm, tác giả, thể loại... được dùng
để làm sáng tỏ luận điểm
3. Người đọc và cách tiếp nhận riêng
đối với một văn bản văn học
Tác giả là chủ thể sáng tạo văn bản văn
học, còn người dọc là chủ thể tiếp
nhận, Quá trình đọc tưởng tượng và
cầm nhận giá trị nghệ thuật và nội dung
của văn bản văn học chính là quá trình
tiếp nhận, việc tiếp nhận không thể
tách rời đặc điểm của văn bản (thể loại,
đề tài, thủ đô, bố cục, biện pháp nghệ
thuậtcác yếu tố ngôn ngữ được sử
dụng). Tuy nhiên, hoàn cảnh tiếp nhận
tác phẩm, vốn sống vốn hiểu biếtsự trải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về người nghiệm của mỗi người đọc khác nhau,
đọc và cách tiếp nhận riêng đối với một do đó cách hiểu, cảm nhận về ý nghĩa, văn bản văn học.
giá trị của tác phẩm sẽ có những nét - HS trả lời
riêng, không hoàn toàn đồng nhất. Mỗi
người đọc có thể lựa chọn cách đọc,
cầm nhận, hiểu tác phẩm dựa trên vốn
sống, kinh nghiệm,... của mình, có khả
năng phát hiện ra những giá trị, ý nghĩa
mới của văn bản. Do đó ý nghĩa, giá trị
của tác phẩm với mỗi người đọc, mỗi
thời đại có thể được sáng tạo mở rộng
và trở nên phong phú hơn.
4. Thành phần biệt lập
Giáo án Nhà văn và trang (2024) Kết nối tri thức
1.2 K
576 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1152 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
BÀI 8: NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản
nghị luận.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề, dẫn ra và
phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng
trong tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực ngôn ngữ: nhận biết đươc đặc điểm của thành phần biệt lập và vận
dụng.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học..
- Năng lực nói và nghe: trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.
3. Về phẩm chất
- Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ;
tôn trọng và có ý thức học hỏi cách tiếp nhận văn bản văn học của người khác.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn
bản nghị luận văn học.
- HS trả lời
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về luận
đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng
trong văn bản nghị luận văn học.
- HS trả lời
1. Văn bản nghị luận văn học
Văn bản nghị luận văn học là loại văn
bản nghị luận trong đó người viết trình
bày quan điểm, đánh giá của mình và
một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học (tác
phẩm, tác giả, thể loại....). Văn bản
nghị luận văn học cần có luận đề, luận
điểm rõ ràng; II lên xác đáng, bằng
chứng thuyết phục và được tổ chức một
cách hợp li
2. Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng trong văn bản nghị luận văn
học
- Luận đề trong văn bàn nghị luận văn
học là vấn đề chính (và tác phẩm, tác
giả, thể loại ) được bàn luận trong văn
bản, thưởng thể hiện ở nhan đề, phần
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
mở đầu hoặc được suy luận từ toàn bộ
văn bản.
- Luận điểm trong văn bản nghị luận
văn học là những ý chính được triển
thai nhằm cụ thể hoá luận đề, dựa trên
đạc điểm của đối tượng được bàn luận.
Chẳng hạn, nếu đối tượng được bàn
luận là một tác phẩm văn học thì hệ
thống luận điểm có thể được triển khai
dựa trên các đặc điểm nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm đó.
- Lí là trong văn bản nghị luận văn học
là những điều được nêu ra một cách có
căn cứ, hợp lô-gic để làm có tính đúng
đắn của luận điểm. Lí lẽ có thể đan xen
yếu tố biểu cảm nhưng cần chặt chỗ,
khúc chiết, sắc bén, tránh dài dòng và
cảm tính. Bằng chứng trong văn bản
nghị luận văn học là những câu văn,
đoạn văn, dòng thơ, chi tiết, hình ảnh...
được dẫn từ tác phẩm văn học; hoặc
những tài liệu, trích dẫn liên quan đến
tác phẩm, tác giả, thể loại... được dùng
để làm sáng tỏ luận điểm
3. Người đọc và cách tiếp nhận riêng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về người
đọc và cách tiếp nhận riêng đối với một
văn bản văn học.
- HS trả lời
đối với một văn bản văn học
Tác giả là chủ thể sáng tạo văn bản văn
học, còn người dọc là chủ thể tiếp
nhận, Quá trình đọc tưởng tượng và
cầm nhận giá trị nghệ thuật và nội dung
của văn bản văn học chính là quá trình
tiếp nhận, việc tiếp nhận không thể
tách rời đặc điểm của văn bản (thể loại,
đề tài, thủ đô, bố cục, biện pháp nghệ
thuậtcác yếu tố ngôn ngữ được sử
dụng). Tuy nhiên, hoàn cảnh tiếp nhận
tác phẩm, vốn sống vốn hiểu biếtsự trải
nghiệm của mỗi người đọc khác nhau,
do đó cách hiểu, cảm nhận về ý nghĩa,
giá trị của tác phẩm sẽ có những nét
riêng, không hoàn toàn đồng nhất. Mỗi
người đọc có thể lựa chọn cách đọc,
cầm nhận, hiểu tác phẩm dựa trên vốn
sống, kinh nghiệm,... của mình, có khả
năng phát hiện ra những giá trị, ý nghĩa
mới của văn bản. Do đó ý nghĩa, giá trị
của tác phẩm với mỗi người đọc, mỗi
thời đại có thể được sáng tạo mở rộng
và trở nên phong phú hơn.
4. Thành phần biệt lập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về thành
phần biệt lập.
- HS trả lời
Thành phần biệt lập là thành phần
không nằm trong cấu trúc cú pháp của
cầu (chủ ngữvị ngữ, trạng ngữ, định
ngữ, bổ ngữ) và cũng không tham gia
vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của cầu.
Thành phần biệt lập gồm: thành phần
tinh thái, thành phần cảm thán, thành
phần gọi - đáp, thành phần chêm xen
(phụ chủ).
VĂN BẢN 1: NHÀ THƠ CỦA LÀNG CẢNH VIỆT NAM
(Trích, Xuân Diệu)
I. MỤC TIÊU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85