Giáo án Những chân trời kí ức (truyện - truyện kí) 2024 Chân trời sáng tạo

326 163 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 99 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 11 Học kì 2 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(326 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'(
)%*%&'
+,-%($.%//
0"123)045
6"1(7899:
- Nhận diện và phân tích được sự kết hợp giữa hư cấu và phi hứ cấu trong truyện kí.
- Nhận diện phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cây chuyện, sự kiện, nhân
vật mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; Nhận xét được những
chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Nhận biết và sửa được một số kiểu lỗi về thành phần câu.
- Viết được bài thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu
cảm, nghị luận.
- Biết thảo luận, tranh luận một cách có hiệu quả và có văn hóa về một vấn đề trong đời
sống phù hợp với lứa tuổi.
;"#.<
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ tự học: thông qua hoạt động chuẩn bị bài trước nhà, hoạt
động luyện tập vận dụng.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: thông qua hoạt động thu thập làm
các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết phân tích và đánh giá được một số tác phẩm
truyện.
2.2. Năng lực đặc thù
– Năng lực văn học:
1-==>?@A;@BAC@C

+ Năng lực đọc hiểu văn bản: Thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm của văn bản, HS
biết cách phân tích những đặc trưng của thể loại văn bản.
+ Năng lực tạo lập văn bản: Biết cách vận dụng kiến thức để viết một bài văn.
– Năng lực ngôn ngữ:
+ Biết lựa chọn ngôn ngữ khi viết một bài văn.
+ Trình bày kết quả học tập một cách tự tin, có sức thuyết phục.
B"DEF
- Trân trọng những kỉ niệm và trải nghiệm tuổi thơ, sống có trách nhiệm với bản thân và với
mọi người.
00")G0H) IJKLGM3NOGM3P0Q5
6"3ERSTU8>
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
;"3ERS-V> SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
000")0H#)WX#GJKLGM3
Y"GZK)[#+\G]0[#+
"1^8> Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
"#7_> HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
"`aE> Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
_")b(<>
- GV dẫn dắt HS tìm hiểu bài học: Những chân trời kí ức (truyện – truyện kí)
"GZK)[#+ GX#G)GO#G\0H#)Gc3
GU:76>)d,-
1-==>?@A;@BAC@C

"1^8> Nắm được nội dung của bài học.
"#7_> HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
"`aE-ea> HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
_")b(<>
GZK)[#+3fY+N*G` Jg\0H#`h#DGi1
j,6>U^
*+N,> Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ
đề nêu thể loại các văn bản đọc chính. Với chủ đề
Những chân trời kí ức (truyện – truyện kí)
- HS lắng nghe.
j,;>G`%UbUe<^
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
j,B> TUTU&kU:7Ue
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
j,A>TT&k<^
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
GU:7;>\TaT)%($.
"1^8>
- Nhận diện và phân tích được sự kết hợp giữa hư cấu và phi hứ cấu trong truyện kí.
- Nhận diện và phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cây chuyện, sự kiện, nhân vật
mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; Nhận xét được những chi
tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Nhận biết và sửa được một số kiểu lỗi về thành phần câu.
1-==>?@A;@BAC@C

"#7_> HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
"`aE-ea> HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
_")b(<>
GZK)[#+3fY+N*G` Jg\0H#`h#DGi1
j,6>U^
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri
thức ngữ văn trong SGK và trả lời
các câu hỏi sau:
+ Trình bày khái niệm truyện kí.
+ Trình bày sự kết hợp phi hư cấu
và hư cấu trong truyện kí.
+ Trình bày khái niệm đặc
điểm của lỗi về thành phần câu và
cách sửa.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
j,;>G`%UbUe
<^
- HS thảo luận trả lời từng câu
hỏi
j,B> TUTU&kU:
7Ue
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
6")%&' thể loại trung gian giữa truyện
kí. Truyện rất gần với yêu cầu về tính xác
thực dựa trên việc ghi chép người thật, việc thật;
nhưng cũng gần với truyện chỗ thường cốt
truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh. Tuy
được xem thể loại phi cấu nhưng do yêu cầu
dung hoà yếu tố truyện với yếu tố yêu cầu thể
hiện tính xác thực theo cách riêng của thể loại,
người viết truyện cũng được phép cấu một
mức độ nhất định.
;"`<&la$ajFjF%U
%&'
Phi hư cấu là cách phản ánh hiện thực theo nguyên
tắc đề cao tính xác thực bằng cách gọi thẳng tên và
miêu tả càng chính xác càng tốt những con người
và sự kiện có thực”, đặc biệt là đối với các chi tiết,
sự kiện mang thông tin xác định, thể kiểm
chứng (gọi là “thành phần xác định”) như: tên tuổi,
lai lịch, ngoại hình, nguồn gốc gia đình, ngọn
nguồn văn hoá, quan hệ gia đình hội... của
1-==>?@A;@BAC@C

j,A>TT&k<
^
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức → Ghi lên bảng
nhân vật; thời gian, không gian, địa điểm.... thuộc
bối cảnh của câu chuyện hay diễn biến của sự
việc...
cấu dùng trí tưởng tượng sáng tạo ra cái
mới, những điều khác lạ không hoặc chưa
trong thế giới thực nhằm mục đích nghệ thuật.
Trong truyện kí, không ít loại chi tiết, yếu tố
không xác định, không cần không thể kiểm
chứng
như: diễn biến nội tâm của nhân vật, tác động của
cảnh sắc thiên nhiên, sinh hoạt hội đối với tình
cảm, cảm xúc của con người, các hành vi, lời thoại
giao tiếp ngẫu hứng của nhân vật, sự góp mặt của
các nhân vật phụ.... (gọi chung “thành phần
không xác định”).
B"Pmna9TV
Lỗi về thành phần câu các lỗi liên quan đến các
thành phần trong câu như chủ ngữ vị ngữ, trạng
ngữ...
Sau đây một số kiểu lỗi về thành phần câu
cách sửa:
• Thiếu thành phần câu
– Thiếu thành phần chủ ngữ
Ví dụ: Qua tác phẩm “Tắt đèn” cho thấy hình ảnh
người phụ nữ nông dân trong chế độ chịu
nhiều áp bức, bất hạnh nhưng vẫn luôn mạnh mẽ,
1-==>?@A;@BAC@C

Mô tả nội dung:



Bài 9. Những chân trời kí ức
(Truyện - truyện kí)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 77 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận diện và phân tích được sự kết hợp giữa hư cấu và phi hứ cấu trong truyện kí.
- Nhận diện và phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cây chuyện, sự kiện, nhân
vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; Nhận xét được những
chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Nhận biết và sửa được một số kiểu lỗi về thành phần câu.
- Viết được bài thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Biết thảo luận, tranh luận một cách có hiệu quả và có văn hóa về một vấn đề trong đời
sống phù hợp với lứa tuổi. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động chuẩn bị bài trước ở nhà, hoạt
động luyện tập vận dụng.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua hoạt động thu thập và làm rõ
các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết phân tích và đánh giá được một số tác phẩm truyện.
2.2. Năng lực đặc thù
– Năng lực văn học:


+ Năng lực đọc – hiểu văn bản: Thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm của văn bản, HS
biết cách phân tích những đặc trưng của thể loại văn bản.
+ Năng lực tạo lập văn bản: Biết cách vận dụng kiến thức để viết một bài văn.
– Năng lực ngôn ngữ:
+ Biết lựa chọn ngôn ngữ khi viết một bài văn.
+ Trình bày kết quả học tập một cách tự tin, có sức thuyết phục. 3. Phẩm chất
- Trân trọng những kỉ niệm và trải nghiệm tuổi thơ, sống có trách nhiệm với bản thân và với mọi người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt HS tìm hiểu bài học: Những chân trời kí ức (truyện – truyện kí)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học


a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ
đề và nêu thể loại các văn bản đọc chính. Với chủ đề
Những chân trời kí ức (truyện – truyện kí) - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu:
- Nhận diện và phân tích được sự kết hợp giữa hư cấu và phi hứ cấu trong truyện kí.
- Nhận diện và phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cây chuyện, sự kiện, nhân vật
và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; Nhận xét được những chi
tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Nhận biết và sửa được một số kiểu lỗi về thành phần câu.


b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Truyện kí là thể loại trung gian giữa truyện và
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri kí. Truyện kí rất gần với kí ở yêu cầu về tính xác
thức ngữ văn trong SGK và trả lời thực dựa trên việc ghi chép người thật, việc thật; các câu hỏi sau:
nhưng cũng gần với truyện ở chỗ thường có cốt
+ Trình bày khái niệm truyện kí.
truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh. Tuy
+ Trình bày sự kết hợp phi hư cấu được xem là thể loại phi hư cấu nhưng do yêu cầu
và hư cấu trong truyện kí.
dung hoà yếu tố truyện với yếu tố kì yêu cầu thể
+ Trình bày khái niệm và đặc hiện tính xác thực theo cách riêng của thể loại,
điểm của lỗi về thành phần câu và người viết truyện kí cũng được phép hư cấu ở một cách sửa. mức độ nhất định.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
2. Sự kết hợp giữa phi hư cấu và hư cấu trong
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, truyện kí
thực hiện nhiệm vụ
Phi hư cấu là cách phản ánh hiện thực theo nguyên
- HS thảo luận và trả lời từng câu tắc đề cao tính xác thực bằng cách gọi thẳng tên và hỏi
miêu tả càng chính xác càng tốt những con người
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt và sự kiện có thực”, đặc biệt là đối với các chi tiết,
động và thảo luận
sự kiện mang thông tin xác định, có thể kiểm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận chứng (gọi là “thành phần xác định”) như: tên tuổi,
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung lai lịch, ngoại hình, nguồn gốc gia đình, ngọn câu trả lời của bạn.
nguồn văn hoá, quan hệ gia đình – xã hội... của


zalo Nhắn tin Zalo