Giáo án Ôn tập học kì 2 (2024) Ngữ văn 8 Cánh diều

1.2 K 601 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 29 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1202 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
!
"#$%#&'#($)$*+#!
,"-.#/#)012$3456
!7
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
8!921$5#5' !2++#:9451
&%;1<=2#>#-#?9>57
8!9220#2' $9@&#1ABC$D#>?
%#E*7=211?9>57
E3$#F/#A?' $565#>?G9#+%
9A?3$#F/7
b. Năng lực đặc thù
84$H"9?+IJ94+9(AK#"
$#!(94#!##!L
84$#5D=H"01+55M+47
84$#"N!#$#!(94#/
5O#!
3. Về phẩm chất
P!QL45#945.07
P%.+9#+%7
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
E9+1$??
R$459JDS
T1+#:,U?-9>5
T1+#:45,UV
2. Chuẩn bị của học sinh
UEWUT8N#!XA?&+6DS>Y#V7
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:?D$?)Z,UZ,UA[A2+
+#:45017,U@AD$)7
b. Nội dung:E*H,U9JNDS1=V#F/7
c. Sản phẩm:84)#4501,U7
d. Tổ chức thực hiện:
E*-.,U94H5L9JDS'Qua chương trình ngữ văn 8
Cánh diều tập 2 em rút ra được bài học gì cho mình?
,U9-+2$21#"$01D#1AB%7
E*31A\,U2+]$.$^7
E*Y@#>: Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
ôn tập lại kiến thức cũng như củng cổ đánh giá cuối học kì II.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập phần Đọc
a. Mục tiêu:EZ5,UL4506#($)7
b. Nội dung:E*>Y,UL457
c. Sản phẩm: PD9JD5$45+01%7
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
E*-.,U9JDS
A1'
Câu 1'6--"9?H
"#!#-#!:"
A Ngữ văn 8451Y
1A6#=:7
Câu 2'8-=01#!
+T_;M%
4`a#5D=C 1D#!
"+#!7
Câu 3'8NH".ZC01
"9?IJ949bPQ1#
4`aA6055+4
5ZAK:
IJ94VTc7
Câu 4'84`a#/#
)+401#!
"VTX'
178=01#!
"9bI/#0/01#!
+9(AK%61b
784`aH"<4#/
)"9?01#!+
9(AK#-9C#/
Câu 1: -"9?H"#!
#-#!:"
A Ngữ văn 84519'
- Truyện
de,?]81P1^
d@B]f`5&^
d8J..-]g165^
Thơ Đường luật
dhJ.],iD,^
d *( 1  , ]. $
i^
di1@Ze]eCT?^
dP1],P=h^
Truyện lịch sử và tiểu thuyết
d,e-F6=],)
J6^j8L1#!5
dI1#>6`1%]ia#1
a^
dT-J-h?],k^
Nghị luận văn học
d*Bl501 Cảnh khuya ]e-
=*m^
dP/AD01+ Lão Hạc ]*!
E^
d 8@> S # a J &
]e-n1,^
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
"+7
Câu 5: P #!   T o %
"bP.ZCN#/
#!b
Câu 6: I/#"01#!
LVTpq%HA@b
8-9C#/#!
LTpq7
Câu 7: 8-N"61#
1#/5.I"A
8N#!X451A#>8N#!X
457
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
,U94&%#4:
$)"+D
9J7
E* 31 A \  ,U ]$ .
$^7
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
E*J?+pjr,U01\
%9$39#+7
E*-.,U9@&4
`aHDS]$%^7
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Văn bản thông tin
d cờ thêu sáu chữ vàng j5O
L1Js$
dT5 Người cha và con gái
d P6 A Chìa khoá trụ của
Gioóc-giơ
Câu 2:
Tên
văn
bản
Nội dung
chính
Ý nghĩa
nhân văn
e
,?
5O
5
+2A6
5401
JL
D>
Ph
31
019
,?#"
+F9t
01#!
>A654

01
J
*!"
+5O
01J
LD
L(
&6
u5A6

6
u7
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nhiệm vụ học tập
E* 4 `a   6 $
)7

@
B
PD +
v @
Bv1
 
1 # 1
01
5O<
4#>L
+5 #/ A2
 +
N1 
 01 B
& # J
9>7  
s / 45
$.31
01
6 31 +
#11
 AD A@
01#/
<  #
 A
 7 PD
+ 
$ Z .
 
6K>
L +5
 
J 6
H #> \
F
 J
 -
7
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì II, gồm cả kĩ năng đọc
hiểu, viết, nói và nghe: các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học
- Hiểu yêu cầu về nội dung và hình thức của bài tự đánh giá kết quả học tập cuối năm. 2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được đặc trưng thể loại truyện, thơ Đường luật, truyện lịch sử và tiểu
thuyết, văn bản nghị luận văn học và văn bản thông tin
- Nhận biết và phân tích được các đặc điểm của biện pháp tu từ nghệ thuật.
- Nhận biết và hiểu được những kĩ năng viết một văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ ôn tập và làm bài tập đầy đủ.
- Có tinh thần trách nhiệm khi làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên


- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện
nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Qua chương trình ngữ văn 8
Cánh diều tập 2 em rút ra được bài học gì cho mình?
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
ôn tập lại kiến thức cũng như củng cổ đánh giá cuối học kì II.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập phần Đọc
a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố các đơn vị kiến thức học kì II.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:
Câu 1: Tên các thể loại hoặc kiểu văn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
bản và tên văn bản cụ thể đã học trong
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sách Ngữ văn 8, tập hai là: sau: - Truyện
Câu 1: Thống kê tên các thể loại hoặc + Lão Hạc (Nam Cao)
kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã + Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri)
học trong sách Ngữ văn 8, tập hai, dẫn + Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp) ra một số ví dụ. - Thơ Đường luật
Câu 2: Nêu nội dung chính của các văn + Mời trầu (Hồ Xuân Hương)
bản truyện đã học trong Bài 6; từ đó, + Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế
nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn Xương)
được thể hiện trong các văn bản này.
+ Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch)
Câu 3: Những đặc điểm cần chú ý của + Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
thể loại thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và - Truyện lịch sử và tiểu thuyết
nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật + Hoàng Lê nhất thống chí ( Hồi thứ
trào phúng được sử dụng trong các bài mười bốn) – Ngô gia văn phái
thơ Đường luật ở Bài 7.
+ Đánh nhau với cối xay gió (Xéc-van-
Câu 4: Nhận xét về nội dung và hình tét)
thức nghệ thuật của các văn bản đọc + Bên bờ Thiên Mạc ( Hà Ân) hiểu ở Bài 8:
- Nghị luận văn học
a. Nội dung chính của các văn bản đọc + Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya (Lê
hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn Trí Viễn)
bản truyện lịch sử có gì giống nhau?
+ Chiều sâu của truyện Lão Hạc (Văn
b. Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình Giá)
thức thể loại của các văn bản truyện + Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen
lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc nhánh ( Lê Quang Hưng)

hiểu các truyện này. - Văn bản thông tin
Câu 5: Các văn bản trong Bài 9 có + Lá cờ thêu sáu chữ vàng – tác phẩm
điểm gì chung? Cần chú ý những gì về không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi
cách đọc các văn bản này?
+ Bộ phim Người cha và con gái
Câu 6: Đề tài và kiểu bài của các văn + Cuốn sách Chìa khoá vũ trụ của
bản thông tin ở Bài 10 có gì đặc sắc? Gioóc-giơ
Nêu các lưu ý về cách đọc các văn bản Câu 2: thông tin trong Bài 10. Tên Nội dung Ý nghĩa
Câu 7: Nêu những điểm giống nhau và văn chính nhân văn
khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách bản
Ngữ văn 8, tập hai so với Ngữ văn 8, Lão Tác phẩm Văn bản thể tập một. Hạc phản ánh hiện phẩm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học hiện thực số giá của người tập phận của nông dân
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng người nông không bị
kiến thức đã học để hoàn thiệnn câu trả dân trước hoen ố cho lời. CM tháng dù phải sống
- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần Tám qua tình trong hoàn thiết).
cảnh của lão cảnh khốn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Hạc và thể cùng. và thảo luận hiện tấm lòng
- GV mời đại diện 1 – 2 HS của mỗi của nhà văn
nhóm lượt báo cáo kết quả làm việc. trước số phận
- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận đáng thương
xét, đặt câu hỏi (nếu có). của một con
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện người


zalo Nhắn tin Zalo