Giáo án Ôn tập và tự đánh giá cuối Học kì 2 (2024) Cánh diều

836 418 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(836 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:
!"#$%&'()*+,-&&!%'./!0
"123
----------------
&456+"&78
94,:2
a. Đọc hiểu:
- Tổng hợp kiến thức về các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể(Thơ trữ tình;Truyện
ngụ ngôn;Tục ngữ;NLXH) đã học trong sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 2.
- Nêu nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 2.
- Nêu những điều cần chú ý về cách đọc truyện (truyện ngụ ngôn), thơ (thơ trữ tình) và văn bản
nghị luận (nghị luận xã hội).
b.Viết:
- Thống kê tên các kiểu văn bản và yêu cầu luyện viết các kiểu văn bản đó trong sách giáo
khoa ngữ văn 7 tập 2.
- Các bước tiến hành viết một văn bản, chỉ ra nhiệm vụ của mỗi bước.
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật.
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ trữ tình.
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống.
c. Tiếng Việt:Hiểu và sử dụng hiệu quả kiến thức Tiếng Việt về:Nói quá;Nói giảm nói
tránh;;Nghĩa của từ;Tác dụng của dấu chấm lửng;Liên kết và mạch lạc tròg văn bản.
34!;12
- Tìm hiểu các thông tin về kiến thức cơ bản và chuẩn bị bài ở nhà.
-Có cảm xúc với cái đẹp của nhận vật, nghệ thuật, nội dung tác phẩm truyện,thơ.
-Đọc diễn cảm tác phẩm thơ,truyện,biết xác định ngôi kể và dùng lời văn của mình để kể lại
một truyện ngụ ngôn.
-Lắng nghe và chia sẽ ý kiến liên quan đến bài học.
Có vai trò ,trách nhiệm cao trong hoạt động nhóm ứng với công việc cụ thể .
<4$=>2
%??@A?)B2
-Biết sống nhân ái, yêu thương gia đình, quí trọng bản thân, yêu cuộc sống,yêu thiên nhiên.
C Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc qua môn học.
&&4")&D"EFGHI)*+.J)*+K&L8
94$MN2
- Xây dựng kế hoạch bài học. -Tiêu chí đánh giá hoạt động học tập.
- Phiếu học tập. - Tư liệu, hình ảnh phục vụ học tập.
34$MN?O?P:QRS
-Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, ...
+4"&D!"T-!)GHI)*+
5SUUVW2XYZ3Y<Z[Y[

)WR\92 ]?S;
45^V2BWR\)B2
- Tổng hợp kiến thức về các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách giáo
khoa ngữ văn 7 tập 2.
- Nêu nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 2.
- Nêu những điều cần chú ý về cách đọc truyện (truyện ngụ ngôn), thơ (thơ trữ tình) và văn bản
nghị luận (nghị luận xã hội).
4!\Q2Kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
4B?=2
CVở ghi
- Phiếu học tập
Q4"_:12
)WR\`%.)B G1ab?=
)WR\92 ]?OWR;
EMc92+W^
*Nhiệm vụ 1:HS làm việc nhóm, lập bảng hệ thống hoá các
văn bản đã học.
"WR "V; !\Qd
*Nhiệm vụ 2: HS làm việc nhóm, lập bảng hệ thống hoá các
điểm cần lưu ý khi đọc thể loại
"WR e@MfaSWR
EMc32"1^
- HS thực hiện nhiệm vụ trong nhóm
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần.
EMc<2EOWOWW]
- Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm và ý tưởng.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét
EMcZ2OOa]
- GV tổng hợp, kết luận
94,:;2
g)hWO;2
"WR "V; !\Qd
Truyện
(truyện
ngụ ngôn)
Ếch ngồi đáy
giếng
f- Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng phê phán những kẻ thiếu
hiểu biết lại huênh hoang, tự đắc. Bài học cho chúng ta phải biết
cố gắng trau dồi hiểu biết, khiêm tốn, không được chủ quan kiêu
ngạo.
5SUUVW2XYZ3Y<Z[Y[

Đẽo cày giữa
đường
- Thông qua câu chuyện ông cha ta muốn khuyên nhủ mọi
người hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định bền gan bền
trí để đạt được mục tiêu của chính mình, không giao động và
lắng nghe ý kiến người khác một cách chọn lọc, có cân nhắc, có
suy nghĩ đúng đắn.
Bụng và
Răng,Miệng,
Chân,Tay.
(-Theo Ngọc
Châu, 200 truyện
ngụ ngôn Ê-dốp
dịch thành thơ
song thất lục bát.,
NXB Thế giới,
Hà Nội, 2019
CPhương thức
biểu đạt:ibiểu
cảm kết hợp tự
sự, miêu tả)
- Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà
phải tôn trọng công sức, nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn
tại.
Tục ngữ
Tục ngữ về thiên
nhiên,lao động
sản xuất Và tục
ngữ về con người,
xã hội.
- Những câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm quý báu về thiên
nhiên,về lao động sản xuất.
-Giá trị con người và những phẩm chất tốt đẹp mà con người
cần có về cuộc sống trong sạch, tinh thần học hỏi,lòng nhân ái
và lòng biết ơn.
Thơ (thơ
trữ tình)
Những cánh
buồm (Tác
giả:Hoàng Trung
Thông)
-Bài thơ nêu lên cảm xúc, ước mơ của hai cha con muốn đi
khám phá những vùng đất xa xôi được thể hiện qua cuộc nói
chuyện khifcùng nhau đi dạo trên bờ biển.
Mây và sóng (Tác
giả:R.Ta-Go )
-Bài thơ “Mây và sóng” không chỉ ngợi ca tình mẫu tử mà còn
gợi ra những suy ngẫm mang ý nghĩa triết lí: trong cuộc đời
thường có những cám dỗ và quyến rũ, muốn khước từ, chúng ta
cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong
những điểm tựa ấy. Hạnh phúc không phải là điều gì đó xa xôi,
bí ẩn mà ở ngay trên trần thế, do chính con người tạo dựng, con
người cần biết sống hòa hợp với thiên nhiên.
Mẹ và quả (Tác
giả:Nguyễn Khoa
Điềm )
- Bài thơ đã ngợi ca công lao to lớn của mẹ (của thế hệ đi trước với thế
hệ sau này) đồng thời còn lay thức tâm hồn của bổn phận làm con cái về
ý thức trách nhiệm, sự đền đáp công ơn sinh thành đối với cha mẹ.
Văn bản Tinh thần yêu -Văn bản ca ngợi và tự hào về tinh thần yêu nước từ đó kêu gọi
5SUUVW2XYZ3Y<Z[Y[

nghị luận
(nghị luận
xã hội)
nước của nhân
dân ta (Tác giả:
Hồ Chí Minh )
mọi người cùng phát huy truyền thống yêu nước quý báu của
dân tộc.
Đức tính giản dị
của Bác Hồ (Tác
giả: Phạm Văn
Đồng)
-Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống,
trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự
giản dị hào hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tu tưởng
và tình cảm cao đẹp.
Tượng đài vĩ đại
nhất (Tác
giả:Uông Ngọc
Dậu)
-Tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ Quốc – đó là máu xương,
mồ hôi công sức, trí tuệ của lớp anh hùng đi trước.
4+OSWR2
"WR e@MfaSWR
Truyện ngụ
ngôn
- Về cốt truyện: Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của truyện.
-Nhân vật trong truyện và nhân vật chính là ai?
-Bối cnhr của truyện có gì độc đáo?
- Phát hiện bài học cuộc sống mà truyện muốn thể hiện.
-Rút ra bài học cho bản thân từ câu chuyện.
Tục ngữ -Tìm và giải nghĩa các từ ngữ khó (nghĩa đen, nghĩa bóng) từ đó hiểu nội
dung,ý nghĩa chung của câu tục ngữ.
-Nhận biết được những yếu tố hình thức (số lượng chữ, vần, nhịp, biện pháp
tu từ…)của tục ngữ và tác dụng của các yếu tố đó.
Thơ (Thơ
trữ tình)
-Phải chú ý từ ngữ, hình ảnh ,vần, nhịp, các biện pháp tu từ.
+ vì ngôn ngữ trong thơ thường ngắn gọn, cô đọng, hàm súc,gợi hình ,gợi
cảm nên người đọc phải chủ động liên tưởng,tưởng tượng để hiểu hết sự
phong phú của ý thơ.
+Hình ảnh trong thơ là hình ảnh con người, cảnh vật…giúp cho việc diễn đạt
nội dung thêm gợi hình ,gợi cảm,sinh động.Việc sử dụng các từ ngữ có tính
gợi tả, kết hợp cả cách gieo vần, ngắt nhịp và các biện pháp tu từ:Nhân hóa,
so sánh, ẩn dụ…Các hình ảnh trong thơ trở lên sinh động, giàu chát nhạc,
chất họa hơn.
Văn bản
nghị luận xã
hội
-Văn bản viết về vấn đề gì của đời sống xã hội?
- Nhan đề thường cho biết nội dung, đề tài của bài viết.
-Mục đích của văn bản này là để khen(ca ngợi)hay chê(phê phán)về một vấn
đề trong đời sống,xã hội.
-Các ý kiến, dẫn chứng,lí lẽ đưa ra phải rõ ràng,thiết thực,có độ tin cậy và có
sức thuyết phục người đọc người nghe.
- Vấn đề bài viết nêu lên có liên quan gì đến cuộc sống hiện nay và với bản
thân?
)WR\32 ]?aj; 34.k!
5SUUVW2XYZ3Y<Z[Y[

EMc92+W^
l!^92 Thống tên các kiểu n bản
yêu cầu luyện viết các kiểu văn bản đó
trongffsách Ngữ văn 7(tập 2)
l!^32Nêu các bước tiến hành một văn
bản, chỉ ra nhiệm vụ của mỗi bước:
":1OMc !^^
Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2:Tìm ý và lập
dàn ý
Bước 3: Viết
Bước 4: Kiểm tra
l!^<2Tập viết bài văn nghị luận về một
vấn đề trong đời sống.
EMc32"1^
- Chia lớp thành 3 hoặc 6 nhóm, giao nhiệm vụ 1,
2, 3.
EMc<2EOWOWW]
- Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm và ý tưởng.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét
EMcZ2OOa]
- GV tổng hợp, kết luận
94+Oa;V@2
-Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật.
-Viết bài văn kể lại một truyện ngụ ngôn.
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc khi đọc một bài
thơ.
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời
sống.
34+OMc\;2
":1O
Mc
!^^
Bước 1: Chuẩn
bị
- Thu thập, lựa chọn tư liệu
và thông tin về vấn đề sẽ viết.
Bước 2:Tìm ý
và lập dàn ý
- Tìm ý cho bài viết và phát
triển các ý bằng cách đặt và
trả lời các câu hỏi, sắp xếp
các ý có một bố cục rành
mạch, hợp lí.
- Lập dàn bài ( có thể bằng sơ
đồ tư duy) đầy đủ 3 bước: Mở
bài, thân bài, kết bài.
Bước 3: Viết -Diễn đạt các ý đã ghi trong
bố cục thành những câu, đoạn
4+Oa;V@2
-Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật.
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc khi đọc một
bài thơ.
- Viết bài n nghị luận về một vấn đề trong
đời sống.
4+OMc\;2
- Chuẩn bị
- Tìm ý và lập dàn ý
- Viết
- Kiểm tra và chỉnh sửa
4!\Qmn2
-Viết bài văn kể lại một truyện ngụ ngôn.
-Trao đổi về một vấn đề
- Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời
sống
5SUUVW2XYZ3Y<Z[Y[

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 7
Thời gian thực hiện: 2 tiết ---------------- I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: a. Đọc hiểu:
- Tổng hợp kiến thức về các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể(Thơ trữ tình;Truyện
ngụ ngôn;Tục ngữ;NLXH) đã học trong sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 2.
- Nêu nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 2.
- Nêu những điều cần chú ý về cách đọc truyện (truyện ngụ ngôn), thơ (thơ trữ tình) và văn bản
nghị luận (nghị luận xã hội). b.Viết:
- Thống kê tên các kiểu văn bản và yêu cầu luyện viết các kiểu văn bản đó trong sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 2.
- Các bước tiến hành viết một văn bản, chỉ ra nhiệm vụ của mỗi bước.
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật.
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ trữ tình.
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống.
c. Tiếng Việt:Hiểu và sử dụng hiệu quả kiến thức Tiếng Việt về:Nói quá;Nói giảm nói
tránh;;Nghĩa của từ;Tác dụng của dấu chấm lửng;Liên kết và mạch lạc tròg văn bản. 2. Năng lực:
- Tìm hiểu các thông tin về kiến thức cơ bản và chuẩn bị bài ở nhà.
-Có cảm xúc với cái đẹp của nhận vật, nghệ thuật, nội dung tác phẩm truyện,thơ.
-Đọc diễn cảm tác phẩm thơ,truyện,biết xác định ngôi kể và dùng lời văn của mình để kể lại một truyện ngụ ngôn.
-Lắng nghe và chia sẽ ý kiến liên quan đến bài học.
Có vai trò ,trách nhiệm cao trong hoạt động nhóm ứng với công việc cụ thể . 3. Phẩm chất: Góp phần giúp HS:
-Biết sống nhân ái, yêu thương gia đình, quí trọng bản thân, yêu cuộc sống,yêu thiên nhiên.
- Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc qua môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Phương tiện:
- Xây dựng kế hoạch bài học. -Tiêu chí đánh giá hoạt động học tập.
- Phiếu học tập. - Tư liệu, hình ảnh phục vụ học tập.
2. Phương pháp, hình thức dạy học
-Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, ...
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động 1: Ôn tập đọc hiểu văn bản
a.Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể:
- Tổng hợp kiến thức về các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 2.
- Nêu nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 2.
- Nêu những điều cần chú ý về cách đọc truyện (truyện ngụ ngôn), thơ (thơ trữ tình) và văn bản
nghị luận (nghị luận xã hội).
b. Nội dung: Kiến thức về các kiểu văn bản đã học. c. Sản phẩm: -Vở ghi - Phiếu học tập
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động 1: Ôn tập các thể loại văn bản
1. Kiến thức văn bản:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
*Nhiệm vụ 1:HS làm việc nhóm, lập bảng hệ thống hoá các văn bản đã học. Thể loại Tên văn bản Nội dung chính
*Nhiệm vụ 2: HS làm việc nhóm, lập bảng hệ thống hoá các
điểm cần lưu ý khi đọc thể loại Thể loại
Điều cần lưu ý khi đọc thể loại
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ trong nhóm
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm và ý tưởng.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV tổng hợp, kết luận
a/ Hệ thống hoá văn bản: Thể loại Tên văn bản Nội dung chính Truyện Ếch ngồi đáy
- Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng phê phán những kẻ thiếu (truyện giếng
hiểu biết lại huênh hoang, tự đắc. Bài học cho chúng ta phải biết ngụ ngôn)
cố gắng trau dồi hiểu biết, khiêm tốn, không được chủ quan kiêu ngạo.

Đẽo cày giữa
- Thông qua câu chuyện ông cha ta muốn khuyên nhủ mọi đường
người hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định bền gan bền
trí để đạt được mục tiêu của chính mình, không giao động và
lắng nghe ý kiến người khác một cách chọn lọc, có cân nhắc, có suy nghĩ đúng đắn. Bụng và Răng,Miệng, Chân,Tay. (-Theo Ngọc Châu, 200 truyện ngụ ngôn Ê-dốp
- Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà dịch thành thơ
phải tôn trọng công sức, nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn
song thất lục bát., tại. NXB Thế giới, Hà Nội, 2019 -Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả) Tục ngữ về thiên
- Những câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm quý báu về thiên Tục ngữ nhiên,lao động
nhiên,về lao động sản xuất. sản xuất Và tục
-Giá trị con người và những phẩm chất tốt đẹp mà con người
ngữ về con người, cần có về cuộc sống trong sạch, tinh thần học hỏi,lòng nhân ái xã hội. và lòng biết ơn. Thơ (thơ Những cánh
-Bài thơ nêu lên cảm xúc, ước mơ của hai cha con muốn đi trữ tình) buồm (Tác
khám phá những vùng đất xa xôi được thể hiện qua cuộc nói
giả:Hoàng Trung chuyện khi cùng nhau đi dạo trên bờ biển. Thông)
Mây và sóng (Tác -Bài thơ “Mây và sóng” không chỉ ngợi ca tình mẫu tử mà còn giả:R.Ta-Go )
gợi ra những suy ngẫm mang ý nghĩa triết lí: trong cuộc đời
thường có những cám dỗ và quyến rũ, muốn khước từ, chúng ta
cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong
những điểm tựa ấy. Hạnh phúc không phải là điều gì đó xa xôi,
bí ẩn mà ở ngay trên trần thế, do chính con người tạo dựng, con
người cần biết sống hòa hợp với thiên nhiên. Mẹ và quả (Tác
- Bài thơ đã ngợi ca công lao to lớn của mẹ (của thế hệ đi trước với thế
giả:Nguyễn Khoa hệ sau này) đồng thời còn lay thức tâm hồn của bổn phận làm con cái về Điềm )
ý thức trách nhiệm, sự đền đáp công ơn sinh thành đối với cha mẹ. Văn bản Tinh thần yêu
-Văn bản ca ngợi và tự hào về tinh thần yêu nước từ đó kêu gọi


nghị luận nước của nhân
mọi người cùng phát huy truyền thống yêu nước quý báu của
(nghị luận dân ta (Tác giả: dân tộc. xã hội) Hồ Chí Minh ) Đức tính giản dị
-Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, của Bác Hồ (Tác
trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giả: Phạm Văn
giản dị hào hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tu tưởng Đồng) và tình cảm cao đẹp. Tượng đài vĩ đại nhất (Tác
-Tượng đài vĩ đại nhất là hình hài Tổ Quốc – đó là máu xương, giả:Uông Ngọc
mồ hôi công sức, trí tuệ của lớp anh hùng đi trước. Dậu)
b. Cách đọc thể loại: Thể loại
Điều cần lưu ý khi đọc thể loại
Truyện ngụ - Về cốt truyện: Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của truyện. ngôn
-Nhân vật trong truyện và nhân vật chính là ai?
-Bối cnhr của truyện có gì độc đáo?
- Phát hiện bài học cuộc sống mà truyện muốn thể hiện.
-Rút ra bài học cho bản thân từ câu chuyện. Tục ngữ
-Tìm và giải nghĩa các từ ngữ khó (nghĩa đen, nghĩa bóng) từ đó hiểu nội
dung,ý nghĩa chung của câu tục ngữ.
-Nhận biết được những yếu tố hình thức (số lượng chữ, vần, nhịp, biện pháp
tu từ…)của tục ngữ và tác dụng của các yếu tố đó. Thơ (Thơ
-Phải chú ý từ ngữ, hình ảnh ,vần, nhịp, các biện pháp tu từ. trữ tình)
+ vì ngôn ngữ trong thơ thường ngắn gọn, cô đọng, hàm súc,gợi hình ,gợi
cảm nên người đọc phải chủ động liên tưởng,tưởng tượng để hiểu hết sự phong phú của ý thơ.
+Hình ảnh trong thơ là hình ảnh con người, cảnh vật…giúp cho việc diễn đạt
nội dung thêm gợi hình ,gợi cảm,sinh động.Việc sử dụng các từ ngữ có tính
gợi tả, kết hợp cả cách gieo vần, ngắt nhịp và các biện pháp tu từ:Nhân hóa,
so sánh, ẩn dụ…Các hình ảnh trong thơ trở lên sinh động, giàu chát nhạc, chất họa hơn. Văn bản
-Văn bản viết về vấn đề gì của đời sống xã hội?
nghị luận xã - Nhan đề thường cho biết nội dung, đề tài của bài viết. hội
-Mục đích của văn bản này là để khen(ca ngợi)hay chê(phê phán)về một vấn
đề trong đời sống,xã hội.
-Các ý kiến, dẫn chứng,lí lẽ đưa ra phải rõ ràng,thiết thực,có độ tin cậy và có
sức thuyết phục người đọc người nghe.
- Vấn đề bài viết nêu lên có liên quan gì đến cuộc sống hiện nay và với bản thân?
Hoạt động 2: Ôn tập kỹ năng viết
2. Viết – Nói và nghe


zalo Nhắn tin Zalo