Giáo án Oxide Hóa học 8 Chân trời sáng tạo

39 20 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 8 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 8 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 8 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(39 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Trường THCS ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: ……………………… BÀI 12: OXIDE Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với 1 nguyên tố khác.
- Viết được một số phương trình hóa học tạo oxide từ kim loại/phi kim với
oxygen, và phương trình hóa học khi cho:
+ Oxide base tác dụng được với nước, dung dịch acid, oxide acid.
+ Oxide acid tác dụng được với nước, dung dịch base, oxit base.
- Sự phân loại oxide theo khả năng phản ứng với acid/base (oxide acid, oxide base,
oxide lưỡng tính và oxide trung tính). 2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu khái niệm oxide, tính chất và ứng dụng của oxide.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu
cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được được khái niệm oxide và phân loại được
oxide theo khả năng phản ứng với acid/base; viết được phương trình hóa học tạo
oxide từ kim loại/phi kim với oxygen.
2

- Tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid;
oxide phi kim phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của oxide.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức về oxide để giải thích các
hiện tượng hóa học, các ứng dụng trong thực tiễn đời sống như: hố vôi tôi nổi váng
trắng sử dụng một số oxide trong đời sống như dùng vôi bột. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Tự học và nghiên cứu tính chất hóa học của oxide theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên
Tên thiết bị dạy học Số lượng cho 6 nhóm Khay thí nghiệm 6 Tấm kính 6 Ống nhỏ giọt 12
Cốc thủy tinh chứa nước (rửa ống nhỏ giọt) 6 Ống nghiệm 12 Ống thổi chữ L 6
Hình ảnh các ứng dụng của một số oxide 1 CuO 6 Dung dịch HCl 6
Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 6 Máy chiếu 1 Bài giảng điện tử 1 Phiếu học tập 24 Bút dạ 6 3
2. Học sinh SGK, SBT KHTN 8
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1 (10 phút): Mở đầu
a) Mục tiêu: Nêu được một số oxide thường gặp trong cuộc sống. Xác định được
việc cần thiết tìm hiểu về oxide. b) Nội dung:
GV nêu vấn đề: Một số oxide phổ biến tạo nên các khoáng chất như đá granite và
thạch anh (oxide của silicon), gỉ sắt (oxide của sắt) và đá vôi (oxide của calcium và
carbon). Đá ruby tự nhiên có dải màu từ hồng đậm đến đỏ sẫm do thành phần các
oxide của alumium, chromium, … tạo nên.
Từ đó dẫn dắt HS vào bài mới:
Oxide là gì? Có những loại oxide nào? Chúng có sẵn trong tự nhiên hay phải điều chế?
c) Sản phẩm: Động cơ và hứng thú học tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nêu vấn đề và đặt câu hỏi: Oxide là gì? Có những loại oxide nào? Chúng
có sẵn trong tự nhiên hay phải điều chế?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ, nảy sinh câu trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại diện 1 HS trả lời.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Câu trả lời của HS có thể đúng hoặc sai, giáo viên không nhận xét tính đúng sai mà
từ đó dẫn dắt HS vào bài mới: Để kiểm chứng câu trả lời của bạn sau đây chúng ta
cùng đi vào tìm hiểu Bài 12: Oxide. 4

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và phản ứng hoá học tạo ra oxide
a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm và phản ứng hoá học tạo ra oxide.
b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu SGK, dựa vào kiến thức của HS, HS thảo luận
nhóm hoàn thành phiếu học tập 1. PHIẾU HỌC TẬP 1
Em hãy tìm hiểu thông tin SGK kết hợp với kiến thức của mình trả lời các câu hỏi:
1. Thành phần của các chất ở Hình 12.1 có đặc điểm gì giống nhau?
2. Chất nào là oxide trong các chất sau: ZnO; SiO2; KNO3; Fe2O3; Cl2O7; K2CO3?
3. Hãy viết các phương trình hoá học giữa khí oxygen và đơn chất tương ứng để tạo
ra các oxide sau: Na2O, SO2, ZnO.
c) Sản phẩm học tập: Trả lời phiếu học tập 1. Dự kiến:
1. Điểm giống nhau: Các hợp chất này đều gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxygen.
2. Chất là oxide: ZnO; SiO2; Fe2O3; Cl2O7. 3. 4Na + O2 → 2Na2O S + O2 SO2 2Zn + O2 2ZnO.
d) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV - HS NỘI DUNG


zalo Nhắn tin Zalo