Giáo án Powerpoint Bài 1: Sự tích bánh chưng, bánh giầy Tiếng việt lớp 4 Chân trời sáng tạo (Phiên bản 2)

263 132 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Tiếng việt lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Chân trời sáng tạo (Phiên bản 2) bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 4 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(263 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐIỂM
Em có suy nghĩ gì về tên chủ điểm “Việt Nam quê hương em”?
Ý nghĩa tên chủ điểm Việt Nam quê hương em:
Khuyên thiếu nhi biết bảo vệ góp phần gìn giữ cảnh vật,
phong tục, truyền thống tốt đẹp.
Tự hào yêu quý quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
GIỚI THIỆU BÀI HỌC
Hỏi đáp về một món bánh thường vào dịp Tết quê em
hoặc nơi em dựa vào gợi ý:
Tên Đặc điểm Ý nghĩa ?
BÀI 1. SỰ TÍCH
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(TIẾT 1: ĐỌC)
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
Luyện đọc
thành tiếng
02
Luyện đọc lại
03
Luyện đọc hiểu
01
Luyện đọc
thành tiếng
Thong thả, vui tươi.
GIỌNG ĐỌC TRONG BÀI
Người dẫn chuyện
Ôn tồn, hiền từ
Thần
Nhấn giọng những từ ngữ chỉ đặc điểm của hai loại bánh,
hoạt động, trạng thái cả xúc của các nhân vật.
TỪ KHÓ
Bánh giầy Bánh chưng
Gạo nếp
Giã xôi
Nô nức
CÁCH NGẮT GIỌNG
Con hãy lấy gạo nếp/ làm bánh hình tròn hình vuông/ để
tượng hình Trời Đất//
Chàng chọn gạo nếp thật ngon/ làm bánh vuông để tượng hình
Đất,/ lấy xanh bọc ngoài/ đặt nhân trong ruột bánh.// Kể
từ đó,/ mỗi khi đến tết Nguyên đán,/ người dân đều làm bánh
chưng bánh giầy/ để dâng cúng Trời Đất,/ tổ tiên.//...
BỐ CỤC
Đoạn 1
Từ đầu đến “sẽ truyền
ngôi cho
Đoạn 2
Tiếp theo đến cha mẹ
sinh thành
Đoạn 3
Tiếp theo đến “gọi
bánh giầy
Đoạn 4
Còn lại
02
Luyện đọc hiểu
GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ
Của ngon vật lạ
Sinh thành
Những thứ ngon và quý hiếm.
Sinh ra và nuôi nấng, dạy dỗ thành người.
CÂU HỎI
1. Hùng Vương thứ sáu làm cách nào để chọn người nối ngôi?
2. Theo em, sao các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ
dâng lên vua cha?
3. Kể lại giấc những việc Lang Liêu đã làm sau khi tỉnh dậy.
4. sao vua quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu?
5. Truyện nhằm giải thích điều gì?
Hùng Vương thứ sáu chọn người nối ngôi bằng cách ra
điều kiện ai tìm được món ăn ngon nhất, ý nghĩa nhất
để cùng Trời Đất, tổ tiên sẽ được truyền ngôi.
1
Hùng Vương thứ sáu m cách nào để chọn người nối ngôi?
Trả lời:
Nội dung chính của đoạn 1
Cách thức vua Hùng truyền ngôi cho con.
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên
vua cha để nhà vua hài lòng truyền ngôi cho mình.
2
Theo em, sao các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon
vật lạ dâng lên vua cha?
Trả lời:
Nội dung chính của đoạn 2
Các hoàng tử đua nhau tìm của ngon vật lạ
để dâng lên vua cha giấc đặc biệt
của Lang Liêu.
Giấc của Lang Liêu:
3
Kể lại giấc những việc Lang Liêu đã làm sau khi
tỉnh dậy.
thấy một vị
thần hướng dẫn
làm hai loại bánh
từ gạo nếp
Bánh tròn tượng
trưng cho Trời,
bánh vuông tượng
trưng cho Đất.
Lấy bọc bên
ngoài, đặt nhâ
bên trong bánh,
để tượng hình cha
mẹ sinh thành.
Việc Lang Liêu làm sau khi tỉnh dậy:
Chọn gạo nếp thật ngon
làm bánh vuông để tượng
hình Đất, lấy xanh bọc
ngoài đặt nhân trong
ruột bánh, đem nấu chín
đặt tên bánh chưng
Giã xôi làm bánh tròn, để
tượng Trời, gọi bánh
giầy.
Vua quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu hai loại bánh
của chàng ngon, lại ý nghĩa (bánh hình tròn hình
vuông tượng hình Trời Đất đề cao tinh thần lao
động, đề cao vai trò của nghề nông thể hiện sự tôn kinh
Trời, Đất, tổ tiên).
4
sao vua quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu?
Gợi ý:
Nội dung chính của đoạn 3, 4
Cách làm, đặc điểm, ý nghĩa của hai loại
bánh kết quả của câu chuyện.
Truyện nhằm giải thích về
nguồn gốc bánh chưng, bánh
giầy; truyền thống m bánh để
dâng củng, tưởng nhớ tổ tiên
trong dịp Tết,...
5
Truyện nhằm giải thích điều gì?
Gợi ý:
Luyện đọc lại
03
LUYỆN ĐỌC THEO NHÓM
Đọc lần lượt các đoạn trong bài cùng các thành viên trong nhóm.
Chú ý ngắt, nghỉ câu đúng chỗ; nhấn giọng các từ ngữ miêu tả
cảnh chỉ hoạt động cảm xúc của nhân vật.
SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Đến ngày hẹn,/ các hoàng tử nức đem món ngon đền // Riêng Lang
Liêu chỉ bánh chưng bánh giầy// Sau khi đi một vòng,/ vua cha
dùng lại rất lâu/ trước mâm bánh của Lang Liêu,/ nghe chàng kể lại
chuyện thần bảo mộng giải thích ý nghĩa của hai món bánh.// Vua
nếm thử / thấy bánh ngon,/ lại ý nghĩa nên quyết định truyền ngôi lại
cho Lang Liêu
Kể từ đó,/ mỗi khi đến tết Nguyên đán,/ người dân đều làm bánh chung
bánh giầy để dâng cúng Trời/ Đất,/ tổ tiên.//
VẬN DỤNG
Nhiệm vụ: Thi kể tên một số loại bánh:
a. Tên được đặt dựa vào cách chế biến.
b. Tên được đặt dựa vào hình dáng.
c. tên được đặt dựa vào nguyên liệu làm bánh.
Dựa vào cách chế biến
Dựa vào hình dáng
Dựa vào nguyên liệu
làm bánh
Bánh hấp, bánh rán,
bánh rán,...
Bánh phồng, bánh
gối, bánh quai chèo,
bánh tai heo,...
Bánh tôm, bánh tẻ, bánh khoai,
bánh ngô, bánh bột lọc, bánh
đậu xanh,...
Cách gọi tên một số loại bánh
Đọc lại bài Sự tích bánh chưng, bánh giầy; hiểu ý nghĩa
bài đọc.
Chia sẻ với người thân về bài đọc.
Đọc trước Tiết học sau: Luyện từ câu Luyện tập
về vị ngữ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Mô tả nội dung:


CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐIỂM
Em có suy nghĩ gì về tên chủ điểm “Việt Nam quê hương em”?
Ý nghĩa tên chủ điểm – Việt Nam quê hương em:
▪ Khuyên thiếu nhi biết bảo vệ và góp phần gìn giữ cảnh vật,
phong tục, truyền thống tốt đẹp.
▪ Tự hào và yêu quý quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
GIỚI THIỆU BÀI HỌC
Hỏi – đáp về một món bánh thường có vào dịp Tết ở quê em
hoặc nơi em ở dựa vào gợi ý: Tên Đặc điểm Ý nghĩa ? BÀI 1. SỰ TÍCH
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (TIẾT 1: ĐỌC)


zalo Nhắn tin Zalo