Chuẩn bị
Quan sát tranh và nêu cảm nghĩ của em về việc đi học của các bạn nhỏ.
Giáo án Powerpoint Bài 15: Gặt chữ trên non Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức
295
148 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 3 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(295 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Chuẩn bị
Quan sát tranh và nêu cảm nghĩ của em về việc đi học
của các bạn nhỏ.
BÀI 15:
GẶT CHỮ TRÊN NON
Trang 63
ĐỌC MẪU
(Các em cùng theo dõi ở sách học sinh nhé!)
Cùng tìm từ khó đọc
trong bài nhé!
Cái chữ rơi xuống nương
Mùa cho bông trĩu hạt
Cái chữ bay lên ngàn
Rừng ríu ran chim hát.
Càng đi chân càng vững
Lớp học ngang lưng đồi
Mắt em như sao sáng
Gặt chữ trên đỉnh trời!
(Bích Ngọc)
Bình minh vừa tỉnh giấc
Nắng nhuộm hồng núi xanh
Tiếng trống rung vách đá
Giục đôi chân bước nhanh.
Bóng em nhoà bóng núi
Hun hút mấy thung sâu
Gió đưa theo tiếng sáo
La đà trên tán lau.
Em đi tìm cái chữ
Vượt suối lại băng rừng
Đường xa chân có mỏi
Chữ vẫn gùi trên lưng.
GẶT CHỮ TRÊN NON
Gùi: ?
Gùi: đồ làm bằng mây tre để mang đồ đạc
(trên lưng), dùng ở một số khu vực miền núi.
Thung: ?
Thung (thung lũng): dải đất trũng, thấp
giữa các sườn (dãy) núi.
Thung lũng Măng Ri – Kon Tum
Chú ý nhịp thơ, giọng thơ
Cái chữ rơi xuống nương
Mùa cho bông trĩu hạt
Cái chữ bay lên ngàn
Rừng ríu ran chim hát.
Càng đi chân càng vững
Lớp học ngang lưng đồi
Mắt em như sao sáng
Gặt chữ trên đỉnh trời!
(Bích Ngọc)
Bình minh vừa tỉnh giấc
Nắng nhuộm hồng núi xanh
Tiếng trống rung vách đá
Giục đôi chân bước nhanh.
Bóng em nhoà bóng núi
Hun hút mấy thung sâu
Gió đưa theo tiếng sáo
La đà trên tán lau.
Em đi tìm cái chữ
Vượt suối lại băng rừng
Đường xa chân có mỏi
Chữ vẫn gùi trên lưng.
GẶT CHỮ TRÊN NON
Đọc nối tiếp
Cái chữ rơi xuống nương
Mùa cho bông trĩu hạt
Cái chữ bay lên ngàn
Rừng ríu ran chim hát.
Càng đi chân càng vững
Lớp học ngang lưng đồi
Mắt em như sao sáng
Gặt chữ trên đỉnh trời!
(Bích Ngọc)
Bình minh vừa tỉnh giấc
Nắng nhuộm hồng núi xanh
Tiếng trống rung vách đá
Giục đôi chân bước nhanh.
Bóng em nhoà bóng núi
Hun hút mấy thung sâu
Gió đưa theo tiếng sáo
La đà trên tán lau.
Em đi tìm cái chữ
Vượt suối lại băng rừng
Đường xa chân có mỏi
Chữ vẫn gùi trên lưng.
GẶT CHỮ TRÊN NON
GẶT CHỮ TRÊN NON
(Bích Ngọc)
Đọc nối tiếp nhóm đôi
Đọc thầm cá nhân
GẶT CHỮ TRÊN NON
(Bích Ngọc)
Đọc nhóm đôi trước lớp
GẶT CHỮ TRÊN NON
(Bích Ngọc)
NHẬN XÉT
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Đọc lại toàn bài
Cái chữ rơi xuống nương
Mùa cho bông trĩu hạt
Cái chữ bay lên ngàn
Rừng ríu ran chim hát.
Càng đi chân càng vững
Lớp học ngang lưng đồi
Mắt em như sao sáng
Gặt chữ trên đỉnh trời!
(Bích Ngọc)
Bình minh vừa tỉnh giấc
Nắng nhuộm hồng núi xanh
Tiếng trống rung vách đá
Giục đôi chân bước nhanh.
Bóng em nhoà bóng núi
Hun hút mấy thung sâu
Gió đưa theo tiếng sáo
La đà trên tán lau.
Em đi tìm cái chữ
Vượt suối lại băng rừng
Đường xa chân có mỏi
Chữ vẫn gùi trên lưng.
GẶT CHỮ TRÊN NON
Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở trên vùng cao.
Những cảnh vật giúp em nhận biết điều đó là:
Nắng nhuộm hồng núi xanh/ Tiếng trống rung vách
đá
Bóng em nhoà bóng núi/ Hun hút mấy thung sâu
Vượt suối lại băng rừng
Lớp học ngang lưng đồi
1
. Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở đâu? Những cảnh vật nào
giúp
em
biết điều đó?
Những chi tiết cho thấy việc đi học của bạn nhỏ vùng
cao rất vất vả là:
- Tiếng trống rung vách đá/ Giục đôi chân bước nhanh.
- Bóng em nhoà bóng núi/ Hun hút mấy thung sâu
- Em đi tìm cái chữ/ Vượt suối lại băng rừng/ Đường xa
chân có mỏi
- Lớp học ngang lưng đồi/ Gặt chữ trên đỉnh trời!
2
. Những chi tiết nào cho thấy việc đi học của bạn nhỏ
vùng
cao rất vất vả?
- Trên đường đi học, bạn nhỏ nghe thấy những âm
thanh của tiếng trống, tiếng sáo, chim hát ríu ran.
- Những âm thanh đều là những âm thanh đó thể hiện
nhịp sống thành bình ở vùng cao, đem lại động lực đến
trường đến lớp cho bạn nhỏ, tạo cho bạn nhỏ cảm xúc
hứng khởi, phấn khích, tạo niềm vui trên con đường đến
trường để bạn quên đi cái vất vả hiện tại.
3
. Trên đường đi học, bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh
nào?
Theo
em, những âm thanh đó đem lại cảm xúc gì cho bạn nhỏ?
4
. Theo em, hai dòng thơ “Đường xa chân có mỏi/
Chữ
vẫn
gùi trên lưng” thể hiện điều gì?
Theo em, hai dòng thơ “Đường xa chân có
mỏi/ Chữ vẫn gùi trên lưng” thể hiện nghị lực đến
trường của các bạn nhỏ dù cho đường đến
trường có xa xôi, trắc trở, có khó khăn gì đi nữa
thì cũng phải vượt qua bởi lẽ có con chữ, có học
mới có thể giúp các bạn nhỏ thoát ra khỏi cảnh
nghèo khó, thiếu thốn trên vùng cao.
5
. Em thích hình ảnh nào trong bài thơ
nhất?
Vì
sao?
HỌC THUỘC LÒNG
BÀI THƠ
Bình minh vừa tỉnh giấc
Nắng nhuộm hồng núi xanh
Tiếng trống rung vách đá
Giục đôi chân bước nhanh.
Siêu trí nhớ trổ tài
Bóng em nhoà bóng núi
Hun hút mấy thung sâu
Gió đưa theo tiếng sáo
La đà trên tán lau.
Siêu trí nhớ trổ tài
Em đi tìm cái chữ
Vượt suối lại băng rừng
Đường xa chân có mỏi
Chữ vẫn gùi trên lưng.
Siêu trí nhớ trổ tài
Cái chữ rơi xuống nương
Mùa cho bông trĩu hạt
Cái chữ bay lên ngàn
Rừng ríu ran chim hát.
Càng đi chân càng vững
Lớp học ngang lưng đồi
Mắt em như sao sáng
Gặt chữ trên đỉnh trời!
(Bích Ngọc)
Siêu trí nhớ trổ tài
Cái
Mùa
Cái
Rừng
Càng
Lớp
Mắt
Gặt
(Bích Ngọc)
Bình
Nắng
Tiếng
Giục
Bóng
Hun
Gió
La
Em
Vượt
Đường
Chữ
Siêu trí nhớ trồ tài
Cái chữ rơi xuống nương
Mùa cho bông trĩu hạt
Cái chữ bay lên ngàn
Rừng ríu ran chim hát.
Càng đi chân càng vững
Lớp học ngang lưng đồi
Mắt em như sao sáng
Gặt chữ trên đỉnh trời!
(Bích Ngọc)
Bình minh vừa tỉnh giấc
Nắng nhuộm hồng núi xanh
Tiếng trống rung vách đá
Giục đôi chân bước nhanh.
Bóng em nhoà bóng núi
Hun hút mấy thung sâu
Gió đưa theo tiếng sáo
La đà trên tán lau.
Em đi tìm cái chữ
Vượt suối lại băng rừng
Đường xa chân có mỏi
Chữ vẫn gùi trên lưng.
Cảm nhận của
bạn về bài thơ
như thế nào?
Trẻ em ở miền núi đi học phải
trải qua rất nhiều khó khăn để
được đến lớp. Được đi học là
niềm vui, niềm mong ước của
các bạn.
VẬN DỤNG
B. Bích Ngọc
A. Vàng Anh
C. Thuỵ Anh
Tác giả bài thơ Gặt chữ trên non là:
A. 5 khổ thơ
B. 6 khổ thơ
C. 7 khổ thơ
Bài thơ Gặt chữ trên non có mấy khổ thơ?
A. Đồng cảm, yêu thương và
chia sẻ
B. Xem thường
C. Không quan tâm tới
Chúng ta nên dành tình cảm gì cho những
bạn nhỏ nơi miền núi?
D. Tất cả các ý trên chúng ta đều nên làm.
A. Quyên góp sách cũ tặng các bạn
B. Dành tiền tiết kiệm đóng góp cho các bạn xây trường
Hoạt động nào chúng ta nên làm để giúp đỡ
các bạn ở vùng miền núi?
C. Cùng người lớn tham gia các hoạt động tình nguyện ở
các vùng miền núi
C. Trẻ em ở miền núi đi học phải trải qua rất nhiều khó khăn để được
đến lớp. Được đi học là niềm vui, niềm mong ước của các bạn. Chúng
ta hãy dành cho các bạn sự đồng cảm, quan tâm và chia sẻ.
B. Miền núi xa xôi, nhiều khó khăn và nguy hiểm, chúng ta chỉ nên sống
ở thành phố thôi.
A. Học sinh miền núi nghèo khó nên chúng ta đừng quan tâm tới các
bạn ấy.
Thông điệp bài thơ muốn gửi gắm là gì?