Giáo án Powerpoint Bài 6: Truyện Ngữ văn 8 Cánh diều

281 141 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 7 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bài giảng Powerpoint Ngữ văn 8 Cánh diều

    Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2.3 K 1.2 K lượt tải
    500.000 ₫
    500.000 ₫
  • Bộ bài giảng powerpoint Ngữ văn 8 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(281 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM
HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
NGÀY HÔM NAY!
truyện, tình huống, kết cấu,
chi tiết, cốt truyện, nhân vật,
đề tài, chủ đề, ngôi kể, ngôn
ngữ, thông điệp
BÀI 6: TRUYỆN
Kiến thức Ngữ văn
I.
Cách xác định đề tài
chủ đề trong tác phẩm văn học
Đề tài phạm vi đời sống được thể hiện trong tác
phẩm văn học
Để xác định đề tài, người viết thường đặt
câu hỏi: Tác phẩm viết về cái (hiện tượng,
phạm vi đời sống)?
Chủ đề vấn đề chính được thể hiện trong tác
phẩm.
Để xác định chủ đề, thường phải trả lời câu
hỏi: Vấn đề bản tác phẩm nêu lên ?
Lưu ý: những tác phẩm lớn sẽ nhiều chủ
đề.
Em hãy xác định đề tài chủ đề của truyện
ngắn Lão Hạc (Nam Cao)
Trình bày một phút
Đề tài
vấn đề cuộc sống cùng khổ
nhân phẩm con người
người nông dân trong hội
Chủ đề
II.
Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương
biệt ngữ hội
1. Từ ngữ toàn dân
Từ ngữ toàn dân của
một ngôn ngữ từ
ngữ được sử dụng
rộng rãi trong mọi
vùng miền của đất
nước. khối từ ngữ
bản số
lượng lớn nhất của
ngôn ngữ.
Cha, mẹ, sắn,
ngô, , nào,
sao, thế…
vai trò quan
trọng trong giao
tiếp hàng ngày,
sở cho sự thống
nhất ngôn ngữ.
Khái niệm
dụ
Tác dụng
2. Từ ngữ địa phương
những từ ngữ được
sử dụng một vùng
miền nhất định (số
lượng không nhiều,
phạm vi hạn chế).
thầy, u, ,
bắp, chi,
răng, rứa…
+ vai trò quan trọng
trong giao tiếp hàng
ngày đối với sáng
tác văn chương.
+ Phản ánh được nét
riêng của con người, sự
vật mỗi vùng miền
Khái niệm
dụ
Tác dụng
3. Biệt ngữ hội
những từ ngữ được
dùng với nghĩa riêng
trong một nhóm
hội nhất định (số
lượng không nhiều,
phạm vi hạn chế).
bít (biết), rùi
(rồi), tai
( tay)
Phản ánh biệt ngữ của nhóm
hội nhân vật thuộc
vào
Khái niệm
dụ
Tác dụng
Lưu ý: cần sử dụng chừng
mực để đảm bảo hiệu quả
giao tiếp gìn giữ sự trong
sáng của ngôn ngữ dân tộc.
Tìm các biệt ngữ hội thuộc các tầng lớp
hội hoặc nghề nghiệp em biết. Đặt câu với
một trong các từ đó.
Biệt ngữ hội
dùng trong tầng
lớp vua chúa thời
phong kiến
Hoàng đế,
trẫm, hoàng
hậu, hoàng tử,
công chúa,
quốc vương
Biệt ngữ hội
dùng trong đạo
Phật
Nhân quả, ,
tiểu, sãi, kinh,
sám hối,
nghiệp,...
Biệt ngữ hội
dùng trong giới
trẻ hiện nay
Trẻ trâu, chém
gió, trúng tủ, ...

Mô tả nội dung:


THÂN MẾN CHÀO CÁC EM
HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI NGÀY HÔM NAY!
truyện, tình huống, kết cấu,
chi tiết, cốt truyện, nhân vật,
đề tài, chủ đề, ngôi kể, ngôn ngữ, thông điệp BÀI 6: TRUYỆN Kiến thức Ngữ văn I. Cách xác định đề tài
và chủ đề trong tác phẩm văn học


zalo Nhắn tin Zalo