Giáo án Powerpoint Hệ tuần hoàn ở động vật Sinh học 11 Cánh diều

1.2 K 588 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Sinh học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.  

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Sinh học 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1175 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Hệ quan nào thực hiện nhiệm vụ vận
chuyển phân phối các chất trong
thể động vật? Nêu tên những quan
chính cấu tạo nên hệ quan đó người.
Hệ tuần hoàn
Dịch tuần hoàn
Tim
Hệ mạch
BÀI 8:
TUẦN HOÀN
Ở ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái quát về hệ tuần hoàn
Cấu tạo, hoạt động của tim hệ mạch
01
02
Phòng bệnh hệ tuần hoàn
Thực hành
03
04
KHÁI QUÁT VỀ
HỆ TUẦN HOÀN
01
1. Động vật chưa có hệ tuần hoàn
Động vật đa bào bậc thấp như thủy tức (Ruột khoang), bọt
biển (Thân lỗ), giun đũa (Giun tròn) chưa hệ tuần hoàn
thì hoạt động trao đổi chất diễn ra như thế nào?
Ngành Thân lỗ các
tế bào trao đổi
chất trực tiếp qua
khoang thể.
Ngành Ruột khoang,
Giun dẹp trao đổi
qua túi tiêu hóa.
Ngành Giun tròn
trao đổi qua ống
tiêu hóa.
Thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ ở mỗi trạm:
Trạm 1:
Tìm hiểu khái quát về các dạng hệ tuần hoàn điền
cụm từ thích hợp vào các chỗ trống sau:
Hệ tuần hoàn
...
...
...
...
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
2. Động vật có hệ tuần hoàn
Trạm 2:
Đọc thông tin SGK, quan sát hình 8.1 hoàn thành
bảng phân biệt hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín.
Bảng: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Đại diện
Thành phần
cấu tạo
Đường di chuyển
của máu
Áp lực máu
trong mạch
Vận tốc máu chảy
trong mạch
Ngành Chân khớp và lớp
Chân bụng
Giun đốt, lớp Chân đầu,
ngành Dây sống
Tim, động mạch, tĩnh mạch
Tim, động mạch, mao mạch,
tĩnh mạch
Tim → động mạch → khoang
cơ thể → tĩnh mạch → tim
Tim → động mạch → mao mạch
→ tĩnh mạch → tim
Thấp
Cao
Thấp
Cao
sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật
kích thước nhỏ, ít hoạt động?
tốc độ u chảy chậm, khả năng
điều hòa phân phối máu đến các
quan chậm nên chỉ thích hợp với
động vật kích thước nhỏ.
Châu chấu khả năng hoạt động
mạnh nhờ hệ thống ống khí trao
đổi trực tiếp với các tế bào.
sao châu chấu hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn
hoạt động mạnh?
Trạm 3:
Đọc thông tin SGK, quan sát hình 8.2 hoàn thành
bảng phân biệt hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép.
Bảng: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
Đặc điểm
Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
Đại diện
Số
vòng
tuần hoàn
Đường di
chuyển
của máu
Lưỡng cư, bò sát, chim, thú
1 vòng 2 vòng
Máu nghèo O
2
tâm nhĩ m
thất động mạch mang mang
(trao đổi khí trở thành máu giàu
O
2
) động mạch lưng mao
mạch các quan (trao đổi khí
chất dinh dưỡng thành máu
nghèo O
2
) tĩnh mạch chủ
tâm nhĩ của tim.
- Vòng tuần hoàn phổi: Máu nghèo O
2
tâm
nhĩ phải tâm thất phải động mạch phổi
mao mạch phổi (trao đổi khí trở thành máu giàu
O
2
) nh mạch phổi tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn hệ thống: Máu giàu O
2
từ tâm
nhĩ trái tâm thất trái động mạch chủ
mao mạch các quan (trao đổi khí chất
dinh dưỡng thành máu nghèo O
2
) tĩnh mạch
chủ tâm nhĩ phải.
Cho biết hệ tuần hoàn kép ưu điểm hơn so
với hệ tuần hoàn đơn?
Trong động mạch của hệ tuần
hoàn kép, máu chảy dưới áp lực
cao, tốc độ máu chảy nhanh, đi
xa hơn tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình trao đổi chất mao
mạch diễn ra nhanh hơn.
KẾT LUẬN
Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng vận
chuyển các chất cần thiết đến các tế bào của
thể vận chuyển các chất thải từ tế bào
đến các quan bài tiết rồi thải ra ngoài.
Các dạng hệ tuần hoàn gồm: tuần hoàn
hở, tuần hoàn kín (tuần hoàn đơn, tuần
hoàn kép).
CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG
CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH
02
Chia lớp thành 6 nhóm, thực hiện yêu cầu theo kĩ thuật mảnh ghép
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu cấu tạo
hoạt động của tim.
Nhóm chuyên gia:
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu cấu tạo
hoạt động của hệ mạch.
Nhóm 6: Tìm hiểu điều hòa
hoạt động tim mạch.
Nhóm 5: Tìm hiểu huyết áp
vận tốc máu trong hệ mạch.
1. Cấu tạo và hoạt động của tim
Nêu số lượng buồng tim ở cá, lưỡng cư, bò sát, chimthú.
Tim cá:
2 ngăn (1 tâm nhĩ,
1 tâm thất)
Tim lưỡng cư,
sát (trừ cá sấu):
3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1
tâm thất)
Tim chim và thú:
4 ngăn (2 tâm nhĩ,
2 tâm thất)
Tim có chức năng gì?
Tim co dãn theo chu giúp bơm
máu vào động mạch hút máu từ
tĩnh mạch về tim, nhờ đó máu
được tuần hoàn khắp thể.
Nêu sự khác nhau về độ dày
của thành tâm nhĩ so với
thành tâm thất, thành tâm
thất trái so với thành m
thất phải. Đặc điểm này ý
nghĩa đối với hoạt động
bơm máu của tim?
Nêu vai trò của các van tim.
Đọc thông tin mục II.1, quan sát hình 8.3 trả lời câu hỏi:
Thành tâm thất dày hơn
thành tâm nhĩ
Thành tâm thất trái dày
hơn thành tâm thất phải
Phợp với chức năng mỗi buồng tim.
Van động mạch phổi
Van động mạch chủ
Van hai lá
Van ba lá
Ngăn cách tâm
nhĩ trái m
thất trái
Ngăn cách tâm
thất trái m
thất phải
Ngăn cách tâm thất
trái cung động
mạch chủ
Ngăn cách tâm
thất phải động
mạch phổi
Giúp máu chảy một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất lên động mạch
Quan sát hình 8.4, 8.5 video sau để thực hiện các nhiệm vụ:
Quan sát hình 8.4 cho biết
một chu tim người những
pha (giai đoạn) nào? Thời gian
mỗi pha bao nhiêu?
3 giai đoạn
Tâm nhĩ
co (0,1s)
Tâm thất
co (0,3s)
Dãn chung
(0,4s)
Quá trình vận chuyển máu trong buồng tim mỗi pha
diễn ra như thế nào?
Pha tâm nhĩ
co:
Máu từ tâm nhĩ xuống
tâm thất.
Pha tâm thất
co:
Máu từ tâm thất lên
động mạch.
Pha giãn
chung:
Máu từ tâm nhĩ xuống tâm
thất, máu từ tĩnh mạch về
tâm nhĩ khi tâm nhĩ giãn.
Tại sao tim tính tự động?
Nhờ hệ dẫn truyền tim gồm nút
xoang nhĩ, nút nhĩ thất, His, các
sợi Purkinje.
Xung thần kinh từ nút xoang nhĩ
tâm nhĩ tâm nhĩ nút nhĩ
thất His sợi Purkinje
tâm thất tâm thất co.
2. Cấu tạo và hoạt động của hệ mạch
Dựa vào mục II.2, hình 8.6 SGK hoàn thành bảng so sánh
giữa động mạch, mao mạch tĩnh mạch sau đây.
Đặc điểm Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
Chức năng
Cấu tạo:
-
Các lớp cấu
tạo
nên
thành mạch.
- Đường kính lòng
mạch.
-
Van
Tổng diện tích mặt
cắt ngang
Huyết áp
Vận tốc dòng máu
Dẫn máu từ tim tới
mao mạch
Nơi thực hiện trao
đổi chất với tế bào
Dẫn máu từ mao mạch
tới tim
- Gồm các lớp:
liên kết, sợi đàn hồi,
trơn nội mạc.
- Đường kính nhỏ.
- Không van.
- Chỉ lớp nội
mạc, giữa tế bào
lỗ lọc.
- Đường kính rất
nhỏ.
- Không van.
- Gồm các lớp: liên kết,
sợi đàn hồi, trơn nội
mạc.
- Đường kính lớn.
- Tĩnh mạch dưới tim
van
Thấp nhất Cao nhất Thấp
Cao nhất Thấp Thấp nhất
Cao nhất Thấp nhất
Thấp
Những đặc điểm cấu tạo của các mạch máu phù hợp với
chức năng của chúng như thế nào?
Mao mạchTĩnh mạchĐộng mạch
nhiều sợi đàn hồi giúp
chống lại áp lực cao của
máu; lớp trơn tạo tính
co dãn giúp điều hòa
lượng máu đến quan.
Đường kính lòng mạch lớn
ít tạo lực cản với dòng
máu tăng khả năng chứa
máu; van tĩnh mạch giúp
máu chảy một chiều về tim.
Chỉ gồm một lớp tế bào
nội mạc, lỗ lọc
tăng hiệu quả trao đổi
chất với các tế bào.
Quan sát hình 8.7 cho biết sự khác biệt về
tổng diện tích mặt cắt ngang, huyết áp, vận tốc
máu động mạch, mao mạch nh mạch.
Xét tổng diện tích cắt ngang:
Sắp xếp các loại mạch theo thứ tự giảm dần
diện tích cắt ngang:
Mao mạch Tĩnh mạch Động mạch
Xét huyết áp:
Các loại mạch theo thứ tự giảm dần về huyết áp:
Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
Xét vận tốc:
Vận tốc máu cao động mạch lớn, giảm dần
động mạch nhỏ, thấp nhất mao mạch, rồi tăng
dần từ tĩnh mạch nhỏ đến nh mạch lớn.
3. Huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch
Đọc thông tin mục II.3 SGK và cho biết:
Tại sao giá trị huyết áp
nh mạch lại nhỏ hơn
động mạch?
Huyết áp áp lực của máu tác
động lên thành mạch, được tạo
ra do lực co p của tim nên
những mạch máu càng xa tim
(theo chiều vận chuyển máu)
huyết áp càng giảm.
3. Huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch
Đọc thông tin mục II.3 SGK và cho biết:
Quá trình trao đổi chất khí giữa
máu tế bào được thực hiện
qua thành mao mạch dịch .
Vận tốc máu chảy chậm giúp quá
trình này diễn ra hiệu quả hơn.
Vận tốc máu chảy chậm
ý nghĩa như thế nào
đối với chức năng của
mao mạch?
4. Điều hòa hoạt động tim mạch
Quan sát hình 8.8 cho biết trung khu
điều hoà tim mạch của người nằm đâu?
A.
Tim
B.
Tủy sống
C.
Não
D.
Động mạch chủ
Quan sát hình 8.8 cho biết trung khu điều
hoà tim mạch tiếp nhận xung thần kinh từ
những thụ thể nào?
A.
Thụ thể xoang động mạch cổ
B.
Thụ thể tâm nhĩ phải
C.
Thụ thể tâm thất phải
D.
Thụ thể cung động mạch chủ
Đọc mục II.4 trang 54, 55 SGK, điền từ thích hợp để hoàn thành hai đồ
về chế điều hòa hoạt động tim mạch sau:
đồ 1:
(1) thụ thể hóa học cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ thụ thể
hóa học trung ương.
(2) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm.
(3) hạch xoang, tim, mạch máu.
(4) tăng nhịp tim, tăng lực co tim, tăng lượng máu đến quan.
Trung khu điều hòa tim mạch: .......?.........
Cơ quan trả lời: .......?........ Thụ thể: .......?........
Trả lời: .......?........
Kích thích: Hàm lượng O
2
trong máu
giảm, CO
2
trong máu tăng, pH máu giảm.
(1)
(2)
(3)
(4)
đồ 2:
(1) áp lực cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ.
(2) kích thích hoạt động thần kinh đối giao cảm.
(3) hạch xoang, tim, mạch máu.
(4) giảm nhịp tim, giảm lực co tim, giảm huyết áp.
Trung khu điều hòa tim mạch: .......?.........
Cơ quan trả lời: .......?........ Thụ thể: .......?........
Trả lời: .......?........
Kích thích: Huyết áp tăng
(1)
(2)
(3)
(4)
Nêu tên và tác động của một
số hormone ảnh hưởng đến
hoạt động tim mạch.
Adrenalin (tuyến
thượng thận)
Tăng nhịp tim, tăng
hoạt động tim, gây
co mạch máu tới hệ
tiêu hóa, hệ bài tiết
làm giãn mạch máu tới
xương
Thyroxine
(tuyến giáp)
Tăng nhịp tim
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
TRONG TIẾT HỌC TIẾP THEO!

Mô tả nội dung:


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG
Hệ cơ quan nào thực hiện nhiệm vụ vận
chuyển và phân phối các chất trong cơ
thể động vật? Nêu tên những cơ quan
chính cấu tạo nên hệ cơ quan đó ở người. Hệ tuần hoàn Dịch tuần hoàn Tim Hệ mạch BÀI 8: TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2: KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3
  • Slide 4: BÀI 8: TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
  • Slide 5: NỘI DUNG BÀI HỌC
  • Slide 6: KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN
  • Slide 7: 1. Động vật chưa có hệ tuần hoàn
  • Slide 8: 2. Động vật có hệ tuần hoàn
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18: CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH
  • Slide 19
  • Slide 20: 1. Cấu tạo và hoạt động của tim
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29: 2. Cấu tạo và hoạt động của hệ mạch
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34: 3. Huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch
  • Slide 35: 3. Huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch
  • Slide 36: 4. Điều hòa hoạt động tim mạch
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41


zalo Nhắn tin Zalo