Giáo án Powerpoint Miễn dịch ở người và động vật Sinh học 11 Cánh diều

896 448 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Sinh học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.  

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Sinh học 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(896 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại bệnh? Chúng ta nên làm
gì để tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể?
Nh hàng rào miễn dịch chống lại sự
xâm nhập của các tác nhân gây bệnh
như vi khuẩn, virus, nấm, sinh trùng
KHỞI ĐỘNG
Một số biện pháp tăng cường khả năng phòng chống bệnh của
thể:
Ngủ đủ 6 – 8
tiếng mỗi ngày
Chế độ dinh
dưỡng đầy đủ
Thường xuyên
luyện tập thể
dục, thể thao
Tiêm phòng
vaccine
BÀI 9:
MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI VÀ
ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nguyên nhân gây bệnh người động vật
II. Miễn dịch người động vật
1. Hệ miễn dịch
2. Miễn dịch không đặc hiệu
3. Miễn dịch đặc hiệu
4. Dị ứng sự suy giảm miễn dịch khi mắc một số bệnh
I.
NGUYÊN NHÂN GÂY
BỆNH Ở NGƯỜI VÀ
ĐỘNG VẬT
Những bệnh nào thường gặp trong đời sống?
Chúng ta thường gặp
một số bệnh như:
Béo phì
Cảm cúm
Viêm họng Viêm amidan
Câu hỏi 1 (SGK tr61):
Khi nào một thể được coi bị bệnh?
Nêu các nguyên nhân gây bệnh người động vật
Bệnh sự rối loạn, suy giảm hay mất
chức năng của các tế bào, mô,
quan, bộ phận trong thể
Bệnh thường do các nguyên nhân bên trong và bên
ngoài cơ thể gây ra:
Nguyên nhân bên trong
Nguyên nhân bên ngoài
Rối loạn di truyền
Thoái hóa
Chế độ dinh dưỡng
Thói quen sinh hoạt
Virus
Vi khuẩn
Nấm
Tia phóng xạ
Chất độc
Thảo luận cặp đôi
Phiếu học tập số 1
Tiêu chí Bệnh truyền nhiễm
Bệnh không truyền nhiễm
Định nghĩa ? ?
Nguyên nhân ? ?
Khả năng phát
triển thành
dịch
? ?
Ví dụ ? ?
Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm
Tiêu chí Bệnh truyền nhiễm Bệnh không truyền nhiễm
Định nghĩa
Có khả năng lây truyền từ cá
thể này sang cá thể khác
Không có khả năng lây truyền
từ các thể này sang cá thể
khác
Nguyên nhân
Do các nguyên nhân bên
ngoài các tác nhân gây
bệnh như virus, vi khuẩn,
nấm…
Nguyên nhân bên trong: thoái
hóa, thiếu dinh dưỡng…
Nguyên nhân bên ngoài: yếu
tố vật lí, hóa học…
Khả năng phát
triển thành dịch
Không
Ví dụ Cúm, sốt xuất huyết, tả… Hở van tim, gout, béo phì…
Thảo luận nhóm
Cho biết điều kiện để một tác nhân gây
bệnh (mầm bệnh) có thể phát triển thành
bệnh?
Tại sao nguy cơ mắc bệnh ở người
động vật rất lớn nhưng xác suất bị bệnh lại
rất nhỏ?
thể chỉ bị bệnh khi mầm bệnh hội tụ đủ ba yếu tố:
khả năng
gây bệnh
con đường xâm
nhiễm phù hợp
Số lượng đủ
lớn
Có nhiều tác nhân gây bệnh tồn tại trong môi
trường nhưng nhờ hệ miễn dịch bảo vệ
nên xác suất cơ thể người và động vật mắc
bệnh là rất nhỏ
II.
MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI
VÀ ĐỘNG VẬT
Câu hỏi 2 (SGK tr62):
Miễn dịch vai trò gì?
Kể tên một số quan, tế bào của hệ miễn
dịch người.
Thảo luận nhóm
1. Hệ miễn dịch
Miễn dịch chế bảo vệ đặc biệt của thể nhằm chống
lại các tác nhân gây bệnh, nhờ đó thể ít bị bệnh
Ngăn chặn, nhận biết loại bỏ những
thành phần hỏng hoặc các tác nhân
gây bệnh một cách đặc hiệu
Một số
quan, tế bào
của hệ miễn
dịch ở người
quan: tuyến c, tủy
xương, da, niêm mạc…
Tế bào: đại thực bào,
bạch cầu trung tính, tế
bào B, tế bào T
Hãy nêu cơ sở của việc phân chia miễn dịch thành
miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu
Hệ miễn dịch được chia thành hai loại:
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu
Trả lời Luyện tập 2 (SGK tr62)
Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu
Tiêu chí Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu
Có ở tất cả động vật Không
Thời điểm hình thành
Hình thành dần trong đời sống cá thể
Ngay từ khi sinh ra
Thời gian đáp ứng
Muộn (khi tác nhân gây bệnh xâm
nhập cơ thể)
Sớm (ngay khi tiếp xúc tác nhân
gây bệnh)
Cơ chế nhận diện Đặc hiệu Không đặc hiệu
Tế bào tham gia chủ
yếu
Tế bào thực bào, tế bào B và tế bào T
Tế bào thực bào, tế bào giết tự
nhiên
Trí nhớ miễn dịch Không
Vai trò
Loại bỏ tác nhân gây bệnh khi chúng
xâm nhập vào cơ thể
Ngăn cản sự xâm nhiễm của tác
nhân gây bệnh và loại bỏ chúng
khi xâm nhiễm vào cơ thể
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu
Không
Hình thành dần trong đời sống cá thể Ngay từ khi sinh ra
Muộn (khi tác nhân gây bệnh xâm
nhập cơ thể)
Sớm (ngay khi tiếp xúc tác
nhân gây bệnh)
Đặc hiệu Không đặc hiệu
Tế bào thực bào, tế bào B và tế bào T
Tế bào thực bào, tế bào giết
tự nhiên
Không
Loại bỏ tác nhân gây bệnh khi chúng
xâm nhập vào cơ thể
Ngăn cản sự xâm nhiễm của tác
nhân gây bệnh và loại bỏ chúng
khi xâm nhiễm vào cơ thể
2. Miễn dịch không đặc hiệu
Thảo luận cặp đôi
Câu hỏi 4 (SGK tr63)
Kể tên các thành phần tham gia vào hàng rào miễn dịch
không đặc hiệu. Nêu vai trò của những thành phần đó
Câu hỏi 5 (SGK tr63)
tả chế tiêu diệt c tác nhân gây bệnh của hàng rào
miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào thể
Câu hỏi 4 (SGK tr63)
Hàng rào bên ngoài
Hàng rào bên trong
Gồm: Da, niêm mạc, lông, dịch
nhầy; nước mắt, nước tiểu; acid dạ
dày đường sinh dục; lysozyme
Chống lại sự xâm nhiễm, ức chế
hoặc tiêu diệt các tác nhân gây
bệnh
Gồm: Đại thực bào, tế bào giết
tự nhiên, peptide protein
kháng bệnh
Loại bỏ tác nhân gây bệnh
khi chúng xâm nhập vào trong
thể
Câu hỏi 5 (SGK tr63)
+ Các tế bào thực bào như đại thực bào bạch cầu trung nh sẽ bắt giữ, bao
bọc, tiêu diệt tác nhân gây bệnh.
+ Tế bào giết tự nhiên nhận diện những biến đổi bất thường trên bề mặt các tế
bào bị bệnh, tiết protein làm chết các tế bào bị bệnh.
+ Các tế bào tổng hợp peptide protein khả năng chống lại các tác nhân
gây bệnh
Thành phần Vai trò
Da, niêm mạc, chất nhầy Ngăn cản sự xâm nhiễm của tác nhân gây bệnh
Nước mắt, nước tiểu
Rửa trôi, ngăn cản sự xâm nhiễm của tác nhân gây bệnh
Ức chế, tiêu diệt tác nhân gây bệnh
Lysozyme Tiêu diệt tác nhân gây bệnh
Tế bào thực bào Tiêu diệt tác nhân gây bệnh
Tế bào giết tự nhiên Tiêu diệt các tế bào nhiễm bệnh
Peptide và protein Ức chế, tiêu diệt tác nhân gây bệnh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:
Thành phần vai trò của tuyến miễn dịch không đặc hiệu
Ngăn cản sự xâm nhiễm của tác nhân gây bệnh
Rửa trôi, ngăn cản sự xâm nhiễm của tác nhân gây bệnh
Ức chế, tiêu diệt tác nhân gây bệnh
Tiêu diệt tác nhân gây bệnh
Tiêu diệt tác nhân gây bệnh
Tiêu diệt các tế bào nhiễm bệnh
Ức chế, tiêu diệt tác nhân gây bệnh
Thảo luận nhóm
Quan sát hình 9.3, hãy tóm tắt chế hình thành phản ứng viêm
+ Khi một vùng nào đó của thể bị tổn thương bắt đầu nhiễm
trùng, đại thực bào tế bào mast tiết phân tử n hiệu (histamine)
kích thích dãn thành mao mạch vùng lân cận
+ Bạch cầu trung nh protein kháng bệnh từ mạch máu đến chỗ
vết thương tiêu diệt tác nhân gây bệnh, ngăn chặn chúng phát tán, lây
lan sang các vùng khác
Tại sao sốt vừa có ích lại vừa hại đối với cơ thể?
+ Sốt ích: Sốt tác dụng bảo vệ thể qua - ức chế virus, vi
khuẩn tăng sinh; gan tăng cường nhận sắt từ máu (sắt cần cho sinh
sản của vi khuẩn); tăng hoạt động thực bào của bạch cầu
+ Sốt hại: Sốt gây mệt mỏi, khó chịu cho người bị sốt. Sốt cao
thể gây nguy hiểm như co giật, hôn mê, thậm chí tử vong
3. Miễn dịch đặc hiệu
Quan sát hình 9.4, cho biết chế hoạt hóa tuyến miễn
dịch đặc hiệu gì?
chế miễn dịch đặc hiệu: Tế bào thực bào tiêu diệt trình diện
kháng nguyên, kích hoạt sự hoạt động của tế bào T hỗ trợ
Tế bào T hỗ trợ tăng sinh kích hoạt tế bào B (miễn dịch dịch thể)
tế bào T độc (miễn dịch qua trung gian tế bào)
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 2 Nhóm 3 4
Đọc thông tin SGK, quan sát
hình 9.5 9.6, phân biệt miễn
dịch dịch thể miễn dịch qua
trung gian tế bào bằng cách
lập bảng so sánh
Đọc thông tin SGK, quan sát
hình 9.5 9.6, phân biệt miễn
dịch dịch thể miễn dịch qua
trung gian tế bào bằng đồ
duy
a) Miễn dịch dịch thể
- Tế bào tham gia: tế bào T hỗ trợ, tế bào B (B nhớ plasma)
- chế: sản sinh kháng thể bất hoạt kháng nguyên
- Vai trò: bất hoạt kháng nguyên trong thể dịch thể, ghi nhớ
kháng nguyên
b) Miễn dịch qua trung gian tế bào
- Tế bào tham gia: tế bào T trợ giúp, tế bào T độc
- chế: tiêu diệt các tế bào nhiễm bệnh
- Vai trò: loại bỏ kháng nguyên khi chúng trong tế bào
c) Sử dụng vaccine chủ động tăng cường miễn dịch đặc hiệu
Vaccine chế phẩm chứa kháng nguyên hoặc chất sản
phẩm sinh kháng nguyên
Sử dụng vaccine nhằm kích thích hệ miễn
dịch tạo kháng thể chống lại tác nhân gây
bệnh, đồng thời hình thành trí nhớ miễn
dịch đối với tác nhân gây bệnh cụ thể
dụ: AstraZeneca (COVID-19), vaccine
sởi, vaccine HPV
- Miễn dịch đặc hiệu sự chủ yếu của các tế bào lympho (B, T
hỗ trợ, T độc)
- Các tế bào này phối hợp nhận biết cấu trúc đặc trưng (kháng
nguyên) của từng tác nhân gây bệnh, làm bất hoạt loại bỏ
chúng, đồng thời hình thành trí nhớ miễn dịch
- Con người thể chủ động kích hoạt miễn dịch đặc hiệu bằng
cách tạo ra vaccine đưa vào thể người hoặc động vật
4. Dị ứng sự suy giảm miễn dịch khi mắc một số bệnh
Thảo luận cặp đôi
Câu 9: Nêu ngun nhân chế của dị ứng
Câu 10: Giải thích tại sao bác thường phải thử thuốc trước khi tiêm
kháng sinh
Câu 11: sao người bệnh HIV/AIDS thường bị mắc một số bệnh hội?
Câu 12: Phân tích một số chế làm suy giảm hệ miễn dịch khi mắc bệnh
ung thư
Câu 13: Giải thích tên gọi bệnh tự miễn”. Kể tên một số bệnh tự miễn
em biết
Câu 9 (SGK tr66)
Dị ứng phản ứng quá mức của
hệ thống miễn dịch người với dị
nguyên
Dị nguyên kích hoạt tế bào mast
giải phóng histamine những
chất gây phản ứng viêm
Câu 10 (SGK tr66)
Trong thành phần của thuốc kháng sinh
thể chứa chất gây dị ứng cho một số người
bệnh, do vậy cần phải thử trước khi dùng
Câu 11 (SGK tr66)
Bệnh HIV/AIDS: do virus tấn công làm
chết các tế bào của hệ miễn dịch như tế
bào thực bào, tế bào T hỗ trợ…
Câu 12 (SGK tr66)
Ung thư làm yếu hệ miễn dịch theo nhiều cách khác nhau, dụ:
gây tổn thương suy giảm chức năng của các quan, bộ
phận như da, niêm mạc, tủy xương…
Câu 13 (SGK tr67)
Bệnh tự miễn do hệ miễn dịch tưởng
nhầm tế bào của thể tế bào bệnh
nên tìm cách loại thải
+ Lupus ban đỏ: hệ thống miễn dịch tạo
kháng th chống lại protein histone, làm
giải phóng DNA tế bào bị phá hủy
Phản ứng: phát ban, sốt, viêm khớp,
rối loạn chức năng thận
Một số biện pháp tăng cường hệ miễn dịch:
Chế độ dinh
dưỡng đầy đủ
Giữ gìn vệ sinh
thể
Thường xuyên
súc miệng
Thường xuyên
rửa mũi
Hệ thống miễn dịch có thể quá nhạy cảm (dị ứng),
hoặc bị suy giảm do mắc các bệnh như HIV/AIDS, ung
thư hoặc tự miễn
HÀNH TINH ÁNH SÁNG
Các hành tinh trong hệ Mặt Trời
của chúng mình đang bị một thế
lực bóng tối hút mất năng lượng
và ánh sáng. Các bạn hãy giúp
chúng mình tìm lại năng lượng
và ánh sáng bằng cách trả lời
đúng các câu hỏi đang ấn giấu
trong mỗi hành tinh nhé!!!
Câu hỏi 1: Bệnh nào sau đây KHÔNG PHẢI
là bệnh truyền nhiễm?
C. Bệnh bạch tạng
A. Bệnh lao B. Bệnh cúm
D. Bệnh dại
Câu hỏi 2: Hệ miễn dịch gồm?
A. Miễn dịch hoàn toàn
bán hoàn toàn
C. Miễn dịch tự phát
miễn dịch nhân tạo
B. Miễn dịch đặc hiệu
và không đặc hiệu
D. Miễn dịch thể
miễn dịch môi trường
Câu hỏi 3: Hàng rào bảo vệ vật lý và hóa
học, Thực bào, viêm, sốt,… là phương thức
bảo vệ cơ thể của miễn dịch loại nào?
A. Miễn dịch đặc hiệu
B. Miễn dịch không đặc
hiệu
C. Miễn dịch bán bảo
toàn
D. Miễn dịch môi
trường
Câu hỏi 4: Kháng nguyên là gì?
A. phần tử thể sinh ra
gây ra đáp ứng miễn dịch
không đặc hiệu
C. phần tử thể sinh ra
gây ra đáp ứng miễn dịch
đặc hiệu
B. phần tử ngoại lai gây
ra đáp ứng miễn dịch không
đặc hiệu
D. phần tử ngoại lai gây
ra đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu
Câu hỏi 5: Tiêm chủng Vaccine chủ động tạo
ra?
A. Đáp ứng miễn dịch
C. Phản ứng sốc phản
vệ
B. Thụ động miễn dịch
D. Kháng nguyên cho
thể
Câu hỏi 6: Sốc phản vệ xảy ra khi nào?
A. Khi c đại thực bào đang
tiêu diệt các kháng nguyên
B. Khi kháng nguyên bắt đầu
đi vào thể
C. Khi dị nguyên gây giải
phóng lượng lớn histamin
trên diện rộng
D. Khi các kháng thể đang
ngăn chặn các kháng
nguyên xâm nhập
Câu hỏi 7: Điều nào sau đây ĐÚNG về hệ
thống miễn dịch?
C. Bệnh đa cứng do dị
ứng
A. Viêm khớp một bệnh tự
miễn dịch
B. Dị ứng thể được chữa
khỏi bằng thuốc kháng sinh
D. Vắc-xin thể chữa một
số bệnh nhiễm vi-rút thông
thường
Câu hỏi 8: Một bệnh nhân nam 19 tuổi và mẹ của anh
ấy đến phòng cấp cứu, cả hai với buồn nôn, nôn
rối loạn thị giác. Các bác sĩ ghi chú lịch sử của họ
rằng họ cả hai đều có đậu xanh đóng hộp có vị lạ. Khả
năng nào sau đây nên bác sĩ xem xét?
A. Loạn dưỡng Duchenne
D. Bệnh nhược
B. Bệnh cứng teo bên
C. Ngộ độc thịt
Cảm ơn các bạn đã giúp
chúng mình lấy lại năng
lượng và ánh sáng! Chúng
mình sẽ tặng cho bạn một
ngôi sao may mắn thay cho
lời cảm ơn nhé!!!
VẬN DỤNG
Nhóm 1 2
Câu 1: Chúng ta nên làm để tăng cường khả năng bảo vệ
của tuyết miễn dịch không đặc hiệu?
Tuyến miễn
dịch không
đặc hiệu
Giữ gìn thể
sạch sẽ
Tránh tổn thương
da niêm mạc
Tăng cường sức khỏe của hệ miễn dịch:
Ăn uống đủ chất
Thường xuyên
luyện tập thể
dục, thể thao
Hạn chế chất kích
thích như rượu bia,
thuốc ,…
Nhóm 3 4
Câu 2: Giải thích sao một số bệnh như sởi, quai bị đậu
mùa, thường chỉ mắc một lần trong đời
Trả lời:
Các bệnh này thường kháng nguyên ít thay
đổi, hệ miễn dịch đã ghi nhớ các kháng nguyên
này của tác nhân gây bệnh nên thể thể
loại bỏ ngay khi chúng xâm nhập vào thể,
nhờ đó thể không bị mắc bệnh lại
Dự án điều tra tiêm phòng dịch trường học hoặc
tại địa phương
Câu 3: Thực hiện điều tra tiêm phòng dịch hoàn thành bảng 9.1
Bảng 9.1. Tình hình tiêm phòng dịch trường học hoặc tại địa phương
Tên bệnh
Các
loại vaccine đã sử
dụng
Tỉ lệ người tiêm
vaccine
? ? ?
? ? ?
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài
Chuẩn bị:
Bài 10. Bài tiết cân bằng nội môi
Các nhóm thảo luận thiết kế poster hoặc đồ duy về
các bệnh liên quan đến quan bài tiết, nguyên nhân, cách
phòng tránh, cách điều trị
Sản phẩm trình bày tại lớp buổi học tiếp theo
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG
NGHE, HẸN GẶP LẠI!

Mô tả nội dung:


CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại bệnh? Chúng ta nên làm
gì để tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể?
Nhờ hàng rào miễn dịch chống lại sự
xâm nhập của các tác nhân gây bệnh
như vi khuẩn, virus, nấm, kí sinh trùng… KHỞI ĐỘNG
Một số biện pháp tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể: Thường xuyên Ngủ đủ 6 – 8 Chế độ dinh Tiêm phòng luyện tập thể tiếng mỗi ngày dưỡng đầy đủ vaccine dục, thể thao BÀI 9:
MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60


zalo Nhắn tin Zalo