NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết: Liệu chúng ta có
thể xen canh bất kì loài cây nào với nhau? Mô hình trồng
xen canh dựa trên cơ sở nào? BÀI 4. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT NỘI DUNG BÀI HỌC I II III Khái quát về quang Quá trình quang hợp Vai trò quang hợp hợp ở thực vật. ở thực vật ở thực vật IV V
Một số yếu tố ảnh hưởng Thực hành
đến quang hợp ở thực vật
Giáo án Powerpoint Quang hợp ở thực vật Sinh học 11 Cánh diều
417
209 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Sinh học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Sinh học 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(417 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết: Liệu chúng ta có
thể xen canh bất kì loài cây nào với nhau? Mô hình trồng
xen canh dựa trên cơ sở nào?
BÀI 4.
QUANG HỢP
Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Khái quát về quang
hợp ở thực vật.
II
Quá trình quang hợp
ở thực vật
III
Vai trò quang hợp
ở thực vật
IV
Một số yếu tố ảnh hưởng
đến quang hợp ở thực vật
V
Thực hành
I
KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP
Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm quang hợp
Nêu khái niệm về quang hợp
Viết phương trình tổng quát
của quang hợp ở thực vật
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Khái niệm
Phương trình tổng quát của quang hợp:
Là quá trình lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh
sáng để chuyển hóa CO
2
và H
2
O thành hợp chất hữu cơ
(C
6
H
12
O
6
), đồng thời giải phóng O
2
.
6CO
2
12H
2
O
NLAS
Lục lạp
C
6
H
12
O
6
6H
2
O 6O
2
Ánh sáng
O
2
CO
2
C
6
H
12
O
6
Nước
Quá trình quang hợp
• Bản chất của quá trình quang hợp là
chuyển hoá năng lượng ánh sáng
thành năng lượng hoá học tích luỹ
trong các hợp chất hữu cơ.
• Trung tâm của quá trình này chính
là hệ sắc tố quang hợp nằm trên
mảng thylakoid.
Câu 1: Dựa vào phương trình tổng quát, cho biết bản chất
của quá trình quang hợp ở thực vật
mảng thylakoid
2. Hệ sắc tố quang hợp
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Em hãy quan sát hình 4.2, 4.3, đọc nội
dung mục I.1 – SGK tr.26 và hoàn thành
Phiếu học tập số 1:
Các sắc tố quang
hợp chủ yếu
Vùng ánh sáng tiếp thu
Vai trò của hệ sắc tố
Phiếu học tập số 1: Hệ sắc tố quang hợp chủ yếu ở thực vật
Diệp lục a
Diệp lục b
Carotenoid
Vùng màu đỏ và xanh tím.
Vùng màu đỏ và xanh tím.
Vùng màu xanh tím và
xanh lục.
Hấp thụ và chuyển
hóa năng lượng ánh
sáng thành năng
lượng hóa học.
II
QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Ở THỰC VẬT
Năng lượng ánh sáng đã được
các sắc tố quang hợp hấp thụ
và chuyển hoá như thế nào?
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
NLAS
carotenoid diệp lục b diệp lục a
diệp lục a ở trung tâm
phản ứng
1. Pha sáng
Cơ chế
Hệ sắc tố quang hợp hấp thụ và chuyển năng lượng ánh
sáng thành năng lượng hoá học tích luỹ trong NADPH và
ATP, đồng thời giải phóng O
2
.
Phương trình tổng quát của pha sáng
Câu 2. Cho biết nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng.
Nguyên liệu
Nguyên liệu
Sản phẩm
2. Pha đồng hóa CO
2
Em hãy đọc mục II.2 – SGK tr.27, 28 và lần lượt thực hiện
các nhiệm vụ sau:
Nêu cơ chế và phương
trình tổng quát của pha
đồng hoá CO
2
.
Làm việc
cá nhân
Việc phân chia thực vật thành
các nhóm C
3
, C
4
, CAM dựa
trên cơ sở khoa học nào?
Làm việc
theo cặp
Cơ chế
Sử dụng sản phẩm của pha sáng (NADPH và ATP) để
chuyển hóa CO, thành hợp chất hữu cơ (C
6
H
12
O
6
)
Phương trình tổng quát của pha đồng hóa CO
2
Quá trình thực hiện:
• Theo các chu trình khác nhau ở ba nhóm thực
vật: thực vật C
3
, thực vật C
4
, thực vật CAM.
• Sự phân chia ba nhóm thực vật dựa trên cơ sở
pha đồng hóa CO
2
diễn ra ở chất nền của lục lạp.
• Thực vật C
3
Bao gồm
Chu trình thực hiện
Sản phẩm đầu tiên
Phần lớn các loài thực vật phân bố rộng trên thế
giới như lúa, khoai tây, rau gốc ôn đới,…
Cố định theo chu
trình Calvin.
Hợp chất 3 carbon.
• Thực vật C
4
Bao gồm
Chu trình thực hiện
Một số thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới như mía, ngô, rau dền,…
Theo 2 giai đoạn:
CO
2
Cố định bởi
phosphoenolpyruvate
Hình thành
oxaloacetate
Malate
Vận chuyển sang tế
bào bao bó mạch.
Pyruvate
CO
2
Được cố định và chuyển
hóa thành hợp chất hữu
cơ theo chu trình Calvin.
• Thực vật C
4
Sản phẩm đầu tiên
Hợp chất 4 carbon.
• Thực vật CAM
Bao gồm
Chu trình thực hiện
Những thực vật mọng nước sống ở vùng sa mạc
khô hạn như xương rồng, dứa, thanh long,…
Theo 2 giai đoạn giống thực vật C
4
nhưng khác nhau về thời điểm thực hiện.
Giai đoạn cố định CO
2
diễn ra vào ban đêm.
Giai đoạn tổng hợp chất
hữu cơ theo chu trình Calvin
diễn ra vào ban ngày.
• Thực vật CAM
Sản phẩm đầu tiên
Hợp chất 4 carbon.
Dựa vào các kiến thức đã tìm hiểu ở trên, em hãy hoàn thành
Phiếu học tập số 2: Phân biệt thực vật C
3
, C
4
, CAM
Chỉ tiêu phân biệt Thực vật C
3
Thực vật C
4
Thực vật CAM
Trạng
thái của khí khổng vào ban ngày
Cố
định trực tiếp CO
2
từ khí quyển
theo
chu
trình Calvin
Sản
phẩm đầu tiên hình thành khi
cố
định
CO
2
từ khí quyển
Tế
bào và thời điểm hấp thụ CO
2
từ
khí
quyển
Tế
bào và điểm diễn ra chu trình Calvin
.
Ví
dụ
Chỉ tiêu phân biệt Thực vật C
3
Thực vật C
4
Thực vật CAM
Trạng
thái của khí khổng
vào
ban
ngày.
Cố
định trực tiếp CO
2
từ
khí
quyển
theo chu trình Calvin.
Sản
phẩm đầu tiên hình
thành
khi
cố định CO
2
từ khí quyển.
Tế
bào và thời điểm hấp
thụ
CO
2
từ khí quyển.
Tế
bào và điểm diễn ra
chu
trình
Calvin.
Ví
dụ
Mở Đóng một phần Đóng
Có Không Không
3C 4C 4C
Thịt lá, ban ngày Thịt lá, ban ngày Thịt lá, ban đêm
Thịt lá, ban ngày
Bao bó mạch,
ban ngày
Thịt lá, ban đêm
Lúa, khoai tây,
đậu,…
Mía, ngô, kê,…
Xương rồng, dứa,
thanh long,...
VAI TRÒ CỦA QUANG HỢP
Ở THỰC VẬT
III
Em hãy đọc mục III, quan sát Hình 4.7 – SGK
tr.28, 29 và trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của quang
hợp đối với thực vật, sinh vật và sinh quyển
VAI
TRÒ
CỦA
QUANG
HỢP
Đối với thực vật
Đối với sinh vật
Tạo ra năng lượng cung cấp cho các
hoạt động sống và chất hữu cơ.
Đối với sinh quyển
Giúp kiến tạo tế bào và cơ thể thực vật.
Quyết định đến năng suất cây trồng.
Tạo ra O
2
chất hữu cơ và năng lượng
cung cấp cho các sinh vật khác.
Hấp thụ CO
2
, giải phóng O
2
, giúp điều
hòa khí hậu và duy trì tầng ozone.
Cung cấp nguồn nguyên liệu và năng
lượng cho sinh giới.
Giải thích vì sao quang
hợp có vai trò quyết định
đến năng suất cây trồng?
Quang hợp cung cấp nguyên liệu hình
thành các chất hữu cơ, khoảng 90-
95% vật chất khô của thực vật là chất
hữu cơ, vì vậy, quang hợp có vai trò
quyết định đến năng suất cây trồng.
MỘT SỐ YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
IV
THẢO LUẬN NHÓM
• Tìm hiểu nhân tố ánh sáng.
• Trả lời câu hỏi 5 SGK tr.29.
• Phân biệt hai khái niệm
“điểm bù ánh sáng” và
“điểm bão hoà ánh sáng”
Nhóm 1
Em hãy đọc mục IV, quan sát Hình 4.8, 4.9 –
SGK tr.29 - 31 và thực hiện nhiệm vụ:
• Tìm hiểu nhân tố nồng độ CO
2
.
• Trả lời câu hỏi 6 SGK tr.30.
• Phân biệt hai khái niệm “điểm bù
CO
2
” và “điểm bão hoà CO
2
”.
Nhóm 2
THẢO LUẬN NHÓM
• Tìm hiểu nhân tố nhiệt độ.
• Trả lời câu hỏi 7 SGK tr.31.
Nhóm 3
Em hãy đọc mục IV, quan sát Hình 4.8, 4.9 –
SGK tr.29 - 31 và thực hiện nhiệm vụ:
• Tìm hiểu biện pháp kĩ thuật và
công nghệ nâng cao năng suất
cây trồng.
• Trả lời câu hỏi 8 SGK tr.31.
Nhóm 4
1. Ánh sáng
Ảnh hưởng
• Trực tiếp: phản ứng phân li nước, mức độ kích thích
của các phân tử diệp lục, sự đóng mở khí khổng.
• Gián tiếp: hàm lượng CO
2
trong tế bào.
Phân biệt
Điểm bù ánh sáng Điểm bão hòa ánh sáng
Cường
độ ánh
sáng
mà
tại đó cường
độ
quang
hợp và
cường
độ
hô hấp bằng nhau.
Cường
độ ánh sáng
mà
tại
đó cường độ
quang
hợp
đạt cực đại.
Mỗi loài thực vật thích nghi
với cường độ ánh sáng có
điểm bù ánh sáng và điểm
bão hoà ánh sáng khác nhau.
Trả lời câu hỏi 6
• Điểm bù CO
2
là nồng độ CO
2
mà tại
đó lượng CO
2
sử dụng cho quá trình
quang hợp tương đương với lượng
CO
2
tạo ra trong quá trình hô hấp.
• Khi tăng nồng độ CO
2
thì cường độ
quang hợp cũng tăng tỉ lệ thuận, sau
đó tăng chậm cho tới khi đến giá trị
bão hòa (khoảng 0,06 – 0,1%).
2. Nồng độ CO
2
Đặc điểm
• Nguồn cung cấp: không khí.
• Nồng độ CO
2
trong không khí: 0,039%.
• Nồng độ thấp nhất để cây quang hợp: 0,008% - 0,01%.
Phân biệt
Điểm bù CO
2
Điểm bão hòa CO
2
Nồng
độ CO
2
mà tại
đó
cường
độ quang hợp
và
cường
độ hô hấp bằng nhau
.
Nồng
độ CO
2
mà tại đó cường
độ
quang
hợp cực đại. Nếu vượt
quá
trị
số bão hoà, cường độ
quang
hợp
cũng không tăng thêm.
Trả lời câu hỏi 5
• Cường độ ánh sáng, thành phần quang phổ và thời gian chiếu sáng đều
ảnh hưởng đến quá trình quang hợp ở thực vật.
• Hiệu quả của quang hợp tăng khi tăng cường độ ánh sáng và đạt giá trị
cực đại ở điểm bão hoà ánh sáng, vượt qua điểm bão hoà ánh sáng,
cường độ quang hợp có thể bị giảm.
3. Nhiệt độ
Đặc điểm
• Nhiệt độ tối ưu phụ thuộc vào loài thực vật và môi
trường sống của chúng.
Ngưỡng nhiệt tối ưu
Thực vật C
3
Thực vật C
4
Thực vật CAM
20 – 30
o
C 25 – 35
o
C 30 – 40
o
C
Ngoài ba yếu tố trên, hàm lượng nước và các nguyên tố khoáng
cũng có sự ảnh hưởng đến quá trình quang hợp ở thực vật.
Trả lời câu hỏi 7
t
o
tăng
Cường độ
quang hợp tăng
Vượt qua ngưỡng
nhiệt tối ưu
Cường độ quang
hợp bắt đầu giảm
4. Biện pháp kĩ thuật và công nghệ cao
năng suất cây trồng
Biện pháp Cách thực hiện
Cải
tạo tiềm
năng
của
cây trồng
•
Chọn tạo giống có cường độ quang hợp cao.
•
Chọn tạo giống cây kết hợp với biện pháp canh tác.
Tăng
diện tích lá
•
Tưới nước, bón phân kết hợp chăm sóc và loại bỏ sự
cạnh
tranh dinh dưỡng của cỏ dại, sinh vật gây bệnh cho lá.
Sử
dụng hiệu
quả
nguồn
sáng
•
Chọn giống cây phù hợp ở các mùa khác nhau.
•
Bố trí hàng, luống phù hợp.
Tăng
cường
nguồn
sáng
.
•
Sử dụng nguồn sáng có bước sóng phù hợp với từng
loại
cây trồng
BÀI HỌC KẾT THÚC!
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!