Thực hành Tiếng Việt TỪ ĐỊA PHƯƠNG KHỞI ĐỘNG
Em hãy nêu cách hiểu của
mình về từ địa phương. hình thành kiến thức mới
Giáo án Powerpoint Thực hành tiếng Việt trang 24 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức
200
100 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Bài 1: Câu chuyện của lịch sử Ngữ văn 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(200 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
TỪ ĐỊA
PHƯƠNG
Thực hành Tiếng Việt
KHỞI ĐỘNG
Em hãy nêu cách hiểu của
mình về từ địa phương.
hình thành
kiến thức mới
01
Nhận biết từ ngữ địa phương
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Hoàn thành phiếu học tập
1. Nhận biết từ ngữ
địa phương
Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được
dùng trong phạm vi một hoặc một số địa
phương nhất định.
Ví dụ:
+ Từ địa phương Bắc Bộ: U (mẹ), giời (trời)…
+ Từ địa phương Trung Bộ: mô (nào, chỗ nào),
tê (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế) , ..
+ Từ địa phương Nam Bộ: he o (lợn), thơm
(dứa), ghe (thuyền), …
+ Con về tiền tuyến xa xôi
Nhớ bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền.
(Tố Hữu)
1. Nhận biết từ ngữ
địa phương
*Các kiểu từ ngữ địa phương
+ Từ ngữ địa phương tương ứng nghĩa với từ
ngữ toàn dân:
Ví dụ:
+ Nam Bộ: tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây
bút, …
+ Nghệ Tĩnh: bọ - cha, mô - đâu, tê -kìa, trốc -
đầu, khau - gầu, tru - trâu, …
- Từ địa phương chỉ những sự vật, hiện tượng
chỉ có ở một hoặc một số địa phương (khi
được sử dụng phổ biến sẽ gia nhập vốn từ
toàn dân).
Ví dụ:
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng vịt, mù u
+ Trun g Bộ: nhút, chẻo - nước mắm
+ Bắc Bộ: thủng (đơn vị để đong thóc, gạo), …