Giáo án Powerpoint Trao đổi nước và khoáng ở thực vật Sinh học 11 Cánh diều

507 254 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Sinh học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.  

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Sinh học 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(507 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN
CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình 2.1 cho biết cây biểu hiện như thế
nào khi không được cấp đủ nước chất khoáng? Nên
làm để tránh xảy ra các hiện tượng này?
BÀI 2. TRAO ĐỔI NƯỚC
VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Vai trò của trao đổi
nước và khoáng
thực vật
II
Sự hấp thụ nước,
khoáng à vận chuyển
các chất trong cây
III
Sự thoát hơi nước
ở thực vật
IV
Dinh dưỡng
nitrogen ở thực vật
VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI
NƯỚC VÀ KHOÁNG
THỰC VẬT
PHẦN I
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy đọc thông tin mục I SGK tr.9 11,
hoàn thành Phiếu học tập số 1 sau:
Phiếu học tập số 1: Vai trò của nước và một số nguyên tố khoáng đối với
thực vật
Câu 1: Nêu vai trò của nước trong thể thực vật. Tại sao nước lại quan trọng
với đời sống thực vật
Câu 2: Dinh dưỡng thực vật gì?
Câu 3: Phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng thực vật. Lấy dụ.
Câu 4: Nêu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đối với thực vật
Câu 5: Hoàn thành bảng 3.1 SGK về vai trò một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng
triệu chứng điển hình cây khi thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng.
Nguyên tố Vai trò
Triệu chứng điển hình ở cây thiếu nguyên tố dinh
dưỡng khoáng
Nitrogen
Phosphorus
Potassium
(Kali)
Calcium
Magnesium
Sulfur
(Lưu huỳnh)
Iron
(Sắt)
Chlorine
Manganese
Copper
(Đồng)
Zinc
(Kẽm)
Molybdenum
Boron
1. Vai trò của nước ở thực vật
Thành phần
cấu tạo tế
bào thực vật
Dung môi
hòa tan
các chất
Môi trường
cho các
phản ứng
sinh hóa
Điều hòa
thân nhiệt
Phương tiện
vận chuyển các
chất trong hệ
vận chuyển
thể thực vật.
2. Vai trò sinh lí của một số nguyên tố
dinh dưỡng khoáng trong cây
Khái niệm:
q trình thực vật hấp thụ các nguyên tố, hợp chất
cần thiết từ môi trường sử dụng cho trao đổi chất,
sinh trưởng sinh sản thực vật.
Phân biệt:
Nội
dung
Nguyên tố đại
lượng
Nguyên tố vi lượng
Đặc
điểm
hàm
lượng
tương đối lớn.
hàm lượng nhỏ (≤ 0,01
%
khối lượng chất khô)
Ví dụ
N, Ca, Mg, P, S
.
Cl, B, Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, Ni.
Vai trò:
Vai trò cấu trúc. Vai trò điều tiết.
Bảng 2.1. Vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng ở thực vật
Nguyên tố Vai trò
Triệu chứng điển hình ở cây thiếu
nguyên tố dinh dưỡng khoáng
Nitrogen
Phosphorus
Thành phần cấu tạo nên
protein, nucleic acid
nhiều chất hữu .
Cây bị còi cọc, chóp hóa vàng.
Thành phần cấu tạo nucleic
acid, ATP, phospholipid.
nhỏ, màu lục đậm; thân rễ kém
phát triển.
Bảng 2.1. Vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng ở thực vật
Nguyên tố Vai trò
Triệu chứng điển hình ở cây thiếu
nguyên tố dinh dưỡng khoáng
Potassium
(Kali)
Calcium
Magnesium
Hoạt hóa enzyme, n
bằng nước ion, đóng
mở khí khổng.
màu vàng nhạt, mép màu đỏ.
Thành phần thành tế
bào, hoạt hóa enzyme,
truyền tín hiệu.
nhỏ, mềm; chồi đỉnh bị chết.
Thành phần cấu tạo của
diệp lục, hoạt hóa
enzyme.
màu vàng; mép phiến
màu cam.
Bảng 2.1. Vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng ở thực vật
Nguyên tố Vai trò
Triệu chứng điển hình ở cây thiếu
nguyên tố dinh dưỡng khoáng
Sulfur
(Lưu huỳnh)
Iron
(Sắt)
Chlorine
Manganese
Copper
(Đồng)
Thành phần cấu tạo
protein.
hóa vàng, rễ kém phát triển.
Thành phần của
cytochrome.
Gân hóa vàng.
Cân bằng ion, quang hợp.
nhỏ hóa vàng.
Hoạt hóa enzyme.
vệt lốm đốm hoại tử dọc theo
gân .
Hoạt hóa enzyme
non màu lục đậm.
Bảng 2.1. Vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng ở thực vật
Nguyên tố Vai trò
Triệu chứng điển hình ở cây thiếu
nguyên tố dinh dưỡng khoáng
Zinc
(Kẽm)
Molybdenum
Boron
Hoạt hóa enzyme,
quang hợp.
vết hoại tử.
Tham gia trao đổi
nitrogen.
Cây còi cọc, màu lục nhạt.
Liên quan đến hoạt
động phân sinh.
Vệt đốm đen non đỉnh
sinh trưởng.
SỰ HẤP THỤ NƯỚC,
KHOÁNG VÀ VẬN CHUYỂN
CÁC CHẤT TRONG CÂY
PHẦN II
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy quan sát hình 2.3 2.5, đọc thông tin mục II -
trang 12 14 SGK hoàn thành Phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2: Sự hấp thụ nước, khoáng vận chuyển các chất trong cây
Câu 1: Quan sát hình 2.3 cho biết sự trao đổi nước trong cây gồm những quá
trình nào?
Câu 2: Quan sát hình 2.3, cho biết cây hấp thụ nước khoáng nhờ quan nào?
Câu 3: Nước khoáng được hấp thụ vào rễ nhờ chế nào?
Câu 4: Quan sát hình 2.4 video, tả con đường di chuyển của nước
khoáng từ tế bào lông hút vào trong rễ.
Câu 5: Quan sát hình 2.5, cho biết nước khoáng hấp thụ rễ được đưa đến các
quan khác như thế nào? Từ đó tả sự vận chuyển các chất trong cây.
Video mô tả con đường di chuyển của nước và
khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
Quá trình trao đổi nước
trong cây, gồm:
1. Hấp thụ nước ở rễ
2. Vận chuyển nước
ở thân
1. Thoát hơi nước ở lá
1. Sự hấp thụ nước và khoáng ở thực vật
Cơ quan hấp thụ nước và khoáng ở thực vật
Rễ hấp thụ qua
tế bào lông hút.
hấp thụ qua
khí khổng.
Nước được hấp thụ vào rễ nhờchế thẩm thấu, các ion
khoáng được hấp thụ vào rễ nhờ cơ chế thụ động và chủ động
Con đường di chuyển của nước và khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
Con đường gian bào: Nước các ion
khoáng di chuyển hướng tâm trong trong
thành tế bào khoảng trống giữa các tế
bào. Khi đến lớp nội thì bị đai Caspary
chặn lại. Dòng nước các ion khoáng
chuyển sang con đường tế bào chất.
Con đường tế bào chất: Nước ion
khoáng di chuyển hướng tâm qua tế bào
chất của các lớp tế bào vỏ rễ đến mạch gỗ
thông qua cầu sinh chất.
2. Sự vận chuyển các chất trongy
Nước
Chất được vận chuyển
Chiều vận chuyển
Động lực vận chuyển
Vận chuyển một chiều trong mạch gỗ từ rễ
lên các quan phía trên.
Vận chuyển trong mạch gỗ
Các chất khoáng
hòa tan
Một số hợp
chất hữu cơ
Áp suất rễ
(lực đẩy)
Sự thoát i nước ở
(lực kéo)
Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau
và với thành mạch gỗ (động lực trung gian).
Sản phẩm quang hợp
(sucrose)
Chất được vận chuyển
Chiều vận chuyển
Động lực vận chuyển
Vận chuyển hai chiều trong mạch rây từ
đến rễ các quan dự trữ ngược lại.
Vận chuyển trong mạch rây
Một số hợp chất
như: amino acid,…
Các icon khoáng tái sử dụng
Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan
nguồn và các cơ quan sử dụng.
SỰ THOÁT HƠI NƯỚC
Ở THỰC VẬT
PHẦN III
1. Thoát hơi nước ở lá cây
Em hãy đọc mục III.1 SGK
tr.15 trả lời câu hỏi: Quá
trình thoát hơi nước thực vật
diễn ra như thế nào?
Thoát hơi nước ở lá cây
Khu vực diễn ra:
Con đường thoát hơi nước
Chủ yếu là ở lá của cây Qua lớp cuticle Qua khí khổng
Qua lớp cuticle
Nước khuếch tán từ khoảng gian
bào của thịt qua lớp cuticle để
ra ngoài.
Tốc độ thoát i nước phụ thuộc
vào độ dày của lớp cuticle.
Lớp cuticle càng dày thì sự
khuếch tán càng nhỏ ngược lại.
lớp cuticle
Qua khí khổng
Giai đoạn 1: Nước chuyển
thành dạng hơi đi vào gian bào.
Giai đoạn 2: Hơi nước khuếch
tán qua lỗ khí vào khí quyền
xung quanh bề mặt .
Giai đoạn 3: Hơi nước khuếch
tán ra không khí xa hơn.
Tốc độ thoát hơi nước do độ
mở của khí khổng điều tiết.
2. Cơ chế đóng mở khí khổng
Em hãy đọc mục III.2, quan sát Hình 2.6 SGK tr.15
trả lời câu hỏi: Giải thích chế đóng mở của khí khổng
Khí khổng mở
Động lực làm biến đổi độ mở của lỗ khí sự biến đổi sức trương nước trong
các tế bào khi khổng (tế bào hình hạt đậu).
Khi tích luỹ các chất
thẩm thấu như K+,
malate, sucrose
Tế bào khí
khổng bị
trương nước
Thành mỏng phía
ngoài bị căng mạnh,
đẩy ra xa khỏi lỗ khí
Thành dày phía trong
căng yếu hơn
Khí khổng mở
Khí khổng đóng
Các chất thẩm thấu
được giải phóng khỏi
tế bào khí khổng
Giảm sự
hút nước
Lỗ khí
đóng lại
Khí
khổng
đóng
Khí khổng
chua quan sát
qua dầu ngâm
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ch lũy hay
giải phóng các chất thẩm thấu trong tế bào?
Các yếu tố bên ngoài
Các yếu tố bên trong
Ánh sáng Nhiệt độ
Độ ẩm
không khí
Mức độ no nước
của cây
Cân bằng ion và các
hormone thực vật
3. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
đối với thực vật
Em hãy đọc mục III.3 SGK tr.16
trả lời câu hỏi: Thoát hơi nước
vai trò đối với thực vật?
Tạo động lực đầu trên cho quá trình hấp thụ, vận
chuyển vật chất từ rễ n quan phía trên.
1
Duy trì sức trương liên kết các quan của y
thành một thể thống nhất.
2
Đảm bảo CO
2
khuếch tán vào .
3
Giảm nhiệt độ bề mặt trong ngày nắng nóng.
4
Bảo vệ các quan khỏi tổn thương bởi nhiệt độ
duy trì các hoạt động sống.
5
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE!
HẸN GẶP LẠI!

Mô tả nội dung:


NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC! KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình 2.1 và cho biết cây có biểu hiện như thế
nào khi không được cấp đủ nước và chất khoáng? Nên
làm gì để tránh xảy ra các hiện tượng này?
BÀI 2. TRAO ĐỔI NƯỚC
VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT NỘI DUNG BÀI HỌC I III Vai trò của trao đổi Sự thoát hơi nước nước và khoáng ở II ở thực vật IV thực vật Sự hấp thụ nước, Dinh dưỡng khoáng à vận chuyển nitrogen ở thực vật các chất trong cây


zalo Nhắn tin Zalo