Giáo án Powerpoint Tri thức ngữ văn trang 39 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

207 104 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển Ngữ văn 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(207 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Bài 2
Khởi
động
Quan t 4 bức tranh sau đây, cho biết mùa em yêu thích
nhất trong năm mùa nào? sao?
Hình thành
kiến thức
mới
I/ Tìm hiểu tri thức
Ngữ Văn
1. Thơ Đường luật
Thơ Đường luật thuật ngữ chỉ chung các thể thơ được viết theo
quy tắc chặt chẽ (luật) định hình từ thời nhà Đường (Trung Quốc), gồm
hai thể chính bát Đường luật tứ tuyệt Đường luật, trong đó
thất ngôn bát (mỗi câu thơ 7 tiếng, mỗi bài thơ 8 câu) được
xác định dạng bản nhất.
1. Thơ Đường luật
- Bài thơ Đường luật quy định nghiêm ngặt về hòa thanh
(phối hợp, điều hòa thanh điệu), về niêm, đối, vần nhịp.
- Ngôn ngữ thơ Đường luật rất đọng, hàm súc; bút pháp
tả cảnh thiên về gợi ng tình; ý thơ thường gắn với mối liên
hệ giữa tình cảnh, tĩnh động, thời gian không gian,
quá khứ hiện tại, hữu hạn hạn,…
2. Thất ngôn bát Đường luật
Về bố cục
Bài thơ thất ngôn bát gồm bốn cặp câu thơ, thường ơng ứng
với bốn phần: đề (triển khai ẩn ý chứa trong nhan đề), thực (nói
các khía cạnh chính của đối tượng được bài thơ đề cập), luận (luận
giải, mở rộng suy nghĩ về đối tượng), kết (thâu tóm tinh thần của cả
bài, thể kết hợp mở ra những ý tưởng mới).
Khi đọc hiểu, cũng thể vận dụng cách chia bố cục bài thơ thành hai
phần: bốn câu đầu, bốn câu cuối hoặc sáu câu đầu, hai câu cuối.
2. Thất ngôn bát Đường luật
Về niêm và luật bằng trắc
Bài thơ phải sắp xếp thanh bằng, thanh trắc trong từng câu cả bài theo quy định chặt
chẽ. Quy định y được tính từ chữ thứ 2 của câu thứ nhất: nếu chữ y thanh bằng
thì bài thơ thuộc luật bằng, thanh trắc thì bài thơ thuộc luật trắc. Trong mỗi câu, các
thanh bằng, trắc đan xen nhau đảm bảo sự hài hòa, cân bằng, luật quy định chữ thứ
2, 4, 6; trong mỗi cặp câu (liên), các thanh bằng, trắc phải ngược nhau. Về niêm, hai cặp
câu liền nhau được dính” theo nguyên tắc: chữ thứ 2 của câu 2 câu 3, câu 4 câu
5, câu 6 câu 7, câu 1 câu 8 phải cùng thanh.
2. Thất ngôn bát Đường luật
Về đối
Bài thơ thất ngôn bát chủ yếu sử dụng phép đối hai
câu thực hai câu luận.
2. Thất ngôn bát Đường luật
3. Tứ tuyệt Đường luật
Mỗi bài tứ tuyệt Đường luật bốn câu, mỗi câu năm chữ hoặc bảy
chữ.
Về bố cục, nhiều bài thơ tứ tuyệt triển khai theo hướng: khởi (mở ý
cho bài thơ), thừa (tiếp nối, phát triển ý thơ), chuyển (chuyển hướng
ý thơ), hợp (thâu tóm ý tứ của toàn bài).
Về luật thơ, bài thơ tứ tuyệt bản vẫn tuân theo các quy định n
bài thơ thất ngôn bát nhưng không bắt buộc phải đối.

Mô tả nội dung:

Bài 2 Khởi động
Quan sát 4 bức tranh sau đây, cho biết mùa em yêu thích
nhất trong năm là mùa nào? Vì sao? Hình thành kiến thức mới
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12


zalo Nhắn tin Zalo