BÀI 10: SÁCH – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách
- Nhận biết và phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học
- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học
- Viết được văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông
tin quan trọng, trình bày mạch lạc, thuyết phục
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách; cung cấp cho người đọc
những thông tin quan trọng nhất; nêu được đề tài hay chủ đề của cuốn sách và một
số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật 2. Về năng lực a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết văn bản thuyết minh giới thiệu về cuốn sách.
- Năng lực nói và nghe: trình bày giới thiệu ngắn về một cuốn sách. 3. Về phẩm chất
- Yêu thích và chủ động chia sẻ những tác dụng tích cực của việc đọc sách tới cộng đồng.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc 1. Đặc điểm của văn bản thông tin
điểm của văn bản thông tin giới thiệu giới thiệu một cuốn sách một cuốn sách.
Văn bản giới thiệu một cuốn sách - HS trả lời
thuộc loại văn bản thông tin trình bày
khách quan những đặc điểm chung của
cuốn sách: nhan đề tác giả; loại, thể
loại văn bản đề tài chủ đề; bố cục; nội
dung chính (tóm tắt). Đồng thời, loại
văn bản này cũng nêu cách nhìn (quan
điểm, thái độ) của tác giả cuốn sách về
đời sống; những giá trị, đóng góp nổi
bật hoặc điểm mới, thú vị của cuốn
sách. Có thể nêu ngắn gọn quan điểm
và đánh giá của người viết nhưng
không cần bàn luận sâu, không yêu cầu
mở rộng và triển khai các lí lẽ, bằng
chứng như văn bản nghị luận. Với
những cuốn sách đã phổ biến rộng rãi,
có thể giới thiệu thông tin về nhà xuất bản, năm xuất bản.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về vai trò 2. Vai trò của tưởng tượng trong
của tưởng tượng trong sáng tạo và tiếp sáng tạo và tiếp nhận văn học nhận văn học.
Trong quá trình sáng tạo, tác giả cần - HS trả lời
quan sát, tìm hiểu đời sống, con người,
hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá,...
Không có vốn sống, tác giả không thể
xây dựng được các hình tượng nghệ
thuật sống động. Mỗi tác giả có cách
quan sát, cảm nhận và lí giải riêng về
đời sống. Đồng thời, nhà văn từ tái
hiện hiện thực mà tưởng tượng, hư cấu
nên hình tượng văn học. Tưởng tượng
giúp tác giả có thể hình dung rõ rệt hơn
về con người với những đặc điểm
ngoại hình, hành động, nội tâm,...
Tưởng tượng khiến tác giả có thể nhập
thân vào đời sống để hiểu hơn những
điều còn tiềm ẩn, chưa bộc lỗ rõ ràng,
dự đoán và diễn biến của sự việc, số
phận nhân vật. Tưởng tượng là cách để
tác giả hồi tưởng và tái hiện những
điều đã chìm vào quá khứ, hiểu bản
chất của những cảnh tượng chợt xuất
hiện và nhìn thấy trước tương lai của
những gì đang diễn ra... Tưởng tượng
cũng là cách để tác giả kết nối những
cuộc đời, những khoảng không gian,
thời gian tưởng chừng rất xa nhau
trong thế giới nghệ thuật của tác phẩm.
Hiện thực và tưởng tượng luôn gắn kết
với nhau, hoà trộn vào nhau ở từng chi
tiết, ở chuỗi sự việc, ở hình tượng nhân
vật,... được biểu hiện trong tác phẩm.
Do đó, khi tiếp nhân tác phẩm văn học,
người đọc cũng cần huy động trí tưởng
tượng để có thể cảm nhận, hình dung
cụ thể, sống động và thế giới đời sống:
không gian, thời gian, nhân vật, cảm
xúc,... đã được tác giả sáng tạo nên.
Tưởng tượng giúp cho người đọc đồng
cảm với tác giả và hiểu các chi tiết, sự
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nhan việc, nhân vật,... một cách sâu sắc hơn.
đề và cách đặt nhan để văn bản văn 3. Nhan đề và cách đặt nhan đề văn học. bản văn học - HS trả lời
Trong cấu tạo của văn bàn, nhan đã là
thành phần được đặt ở vị trí đầu tiên để
gọi tên, đánh dấu sự bắt đầu của một
văn bản và thu hút sự chú ý của người
đọc. Nhan độ của văn bản văn học
Giáo án Sách – người bạn đồng hành (2024) Kết nối tri thức
690
345 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(690 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
BÀI 10: SÁCH – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách
- Nhận biết và phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn
học
- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả
trong văn bản văn học
- Viết được văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông
tin quan trọng, trình bày mạch lạc, thuyết phục
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách; cung cấp cho người đọc
những thông tin quan trọng nhất; nêu được đề tài hay chủ đề của cuốn sách và một
số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết văn bản thuyết minh giới thiệu về cuốn sách.
- Năng lực nói và nghe: trình bày giới thiệu ngắn về một cuốn sách.
3. Về phẩm chất
- Yêu thích và chủ động chia sẻ những tác dụng tích cực của việc đọc sách tới cộng
đồng.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc
điểm của văn bản thông tin giới thiệu
một cuốn sách.
- HS trả lời
1. Đặc điểm của văn bản thông tin
giới thiệu một cuốn sách
Văn bản giới thiệu một cuốn sách
thuộc loại văn bản thông tin trình bày
khách quan những đặc điểm chung của
cuốn sách: nhan đề tác giả; loại, thể
loại văn bản đề tài chủ đề; bố cục; nội
dung chính (tóm tắt). Đồng thời, loại
văn bản này cũng nêu cách nhìn (quan
điểm, thái độ) của tác giả cuốn sách về
đời sống; những giá trị, đóng góp nổi
bật hoặc điểm mới, thú vị của cuốn
sách. Có thể nêu ngắn gọn quan điểm
và đánh giá của người viết nhưng
không cần bàn luận sâu, không yêu cầu
mở rộng và triển khai các lí lẽ, bằng
chứng như văn bản nghị luận. Với
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về vai trò
của tưởng tượng trong sáng tạo và tiếp
nhận văn học.
- HS trả lời
những cuốn sách đã phổ biến rộng rãi,
có thể giới thiệu thông tin về nhà xuất
bản, năm xuất bản.
2. Vai trò của tưởng tượng trong
sáng tạo và tiếp nhận văn học
Trong quá trình sáng tạo, tác giả cần
quan sát, tìm hiểu đời sống, con người,
hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá,...
Không có vốn sống, tác giả không thể
xây dựng được các hình tượng nghệ
thuật sống động. Mỗi tác giả có cách
quan sát, cảm nhận và lí giải riêng về
đời sống. Đồng thời, nhà văn từ tái
hiện hiện thực mà tưởng tượng, hư cấu
nên hình tượng văn học. Tưởng tượng
giúp tác giả có thể hình dung rõ rệt hơn
về con người với những đặc điểm
ngoại hình, hành động, nội tâm,...
Tưởng tượng khiến tác giả có thể nhập
thân vào đời sống để hiểu hơn những
điều còn tiềm ẩn, chưa bộc lỗ rõ ràng,
dự đoán và diễn biến của sự việc, số
phận nhân vật. Tưởng tượng là cách để
tác giả hồi tưởng và tái hiện những
điều đã chìm vào quá khứ, hiểu bản
chất của những cảnh tượng chợt xuất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nhan
đề và cách đặt nhan để văn bản văn
học.
- HS trả lời
hiện và nhìn thấy trước tương lai của
những gì đang diễn ra... Tưởng tượng
cũng là cách để tác giả kết nối những
cuộc đời, những khoảng không gian,
thời gian tưởng chừng rất xa nhau
trong thế giới nghệ thuật của tác phẩm.
Hiện thực và tưởng tượng luôn gắn kết
với nhau, hoà trộn vào nhau ở từng chi
tiết, ở chuỗi sự việc, ở hình tượng nhân
vật,... được biểu hiện trong tác phẩm.
Do đó, khi tiếp nhân tác phẩm văn học,
người đọc cũng cần huy động trí tưởng
tượng để có thể cảm nhận, hình dung
cụ thể, sống động và thế giới đời sống:
không gian, thời gian, nhân vật, cảm
xúc,... đã được tác giả sáng tạo nên.
Tưởng tượng giúp cho người đọc đồng
cảm với tác giả và hiểu các chi tiết, sự
việc, nhân vật,... một cách sâu sắc hơn.
3. Nhan đề và cách đặt nhan đề văn
bản văn học
Trong cấu tạo của văn bàn, nhan đã là
thành phần được đặt ở vị trí đầu tiên để
gọi tên, đánh dấu sự bắt đầu của một
văn bản và thu hút sự chú ý của người
đọc. Nhan độ của văn bản văn học
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
cũng có những đặc điểm chung đó. Tuy
nhiên, khác với nhan đề của văn bản
nghị luận, văn bản thông tin (thường
mang nghĩa tưởng mình, khái quát).
nhan đó của văn bản văn học lại
thường mang nghĩa hàm ẩn, gợi hình
tượng. Trong một số trường hợp, nhan
đề của văn bản văn học cũng có thể gọi
ra đặc điểm loại hay thể loại văn bản,
đề tài chủ đề, nhân vật,....
THỬ THÁCH ĐẦU TIÊN
ĐỌC NHƯ MỘT HÀNH TRÌNH
VĂN BẢN: LỜI GIỚI THIỆU CUỐN SÁCH NHÓC NI-CÔ-LA
(Anne Goscinny)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- HS phát triển kĩ năng đọc một cách có chủ đích, trọng tâm, phát hiện ra những
điểm nổi bật, độc đáo của một cuốn sách, đồng thời biết chú ý đến các yếu tố quan
trọng trong một văn bản khi bắt đầu đọc
- HS nhận diện rõ bố cục, nội dung của loại văn bản thông tin giới thiệu một cuốn
sách
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác, …
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85