Bài 6: Tình yêu tổ quốc
(Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 78 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Xác định được một số yếu tố của thơ luật Đường: Thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt luật
Đường, bố cục, luật, niêm, vần, nhịp, đối…
- Xác định và phân tích được đặc điểm và tác dụng của đảo ngữ và câu hỏi tu từ.
- Liên hệ, kết nối với các văn bản có cùng chủ đề.
- Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội.
- Trình bày ý kiến và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác. 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất
- Yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
+ GV tổ chức trò chơi: NHÌN TRANH ĐOÁN TÊN NHÂN VẬT LỊCH SỬ.
+ Có 4 bức ảnh liên quan đến 4 nhân vật lịch sử. HS nhìn tranh và đoán tên sự kiện lịch
sử liên quan. Đoán đúng sẽ được điểm thưởng từ giáo viên.
=> Những nhân vật lịch sử với những chiến công hiển hách của họ đã gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS quan sát, suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Yêu cầu HS trả lời theo yêu cầu.
Bước 4: Kết luận, nhận định Dự kiến sản phẩm:
1. Ngô Quyền
2. Trần Quốc Toản 3. Chị Võ Thị Sáu 4. Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh
hùng và có truyền thống yêu nước. Tình yêu tổ quốc của nhân dân ta được thể hiện qua
các thời kỳ đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nước. Tình yêu ấy cũng được thể hiện qua
các áng văn thơ bất hủ. Trong bài này các em sẽ được học các bài thơ thất ngôn bát cú và
thơ tứ tuyệt luật đường viết về tình yêu tổ quốc của cha ông để tự hào về truyền thống của
dân tộc và hiểu vẻ đẹp của hai thể thơ này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội
dung: khái quát chủ đề và nêu thể loại các
văn bản đọc chính. Với chủ đề Tình yêu tổ
quốc, bài học tập trung vào một số vấn đề
thiết thực, có ý nghĩa quan trọng về tình
yêu tổ quốc, đất nước. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu:
- Xác định được thể loại văn bản.
- Xác định được một số yếu tố của thơ luật Đường: Thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt luật
Đường, bố cục, luật, niêm, vần, nhịp, đối…
- Xác định và phân tích được đặc điểm và tác dụng của đảo ngữ và câu hỏi tu từ.
- Liên hệ, kết nối với các văn bản có cùng chủ đề.
- Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội.
- Trình bày ý kiến và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.
Giáo án Tình yêu Tổ Quốc (Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường) 2024 Chân trời sáng tạo
1.2 K
617 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1234 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 6: Tình yêu tổ quốc
(Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 78
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Xác định được một số yếu tố của thơ luật Đường: Thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt luật
Đường, bố cục, luật, niêm, vần, nhịp, đối…
- Xác định và phân tích được đặc điểm và tác dụng của đảo ngữ và câu hỏi tu từ.
- Liên hệ, kết nối với các văn bản có cùng chủ đề.
- Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội.
- Trình bày ý kiến và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vn đề, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Yêu quê hương đt nước, t hào với truyền thống đu tranh giữ nước của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
+ GV tổ chức trò chơi: NHÌN TRANH ĐOÁN TÊN NHÂN VẬT LỊCH SỬ.
+ Có 4 bức ảnh liên quan đến 4 nhân vật lịch sử. HS nhìn tranh và đoán tên s kiện lịch
sử liên quan. Đoán đúng sẽ được điểm thưởng từ giáo viên.
=> Những nhân vật lịch sử với những chiến công hiển hách của họ đã gợi cho em cảm
xúc, suy nghĩ gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở
- HS quan sát, suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Yêu cầu HS trả lời theo yêu cầu.
Bước 4: Kết luận, nhận định
D kiến sản phẩm:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Ngô Quyền
2. Trần Quốc Toản
3. Chị Võ Thị Sáu
4. Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh
hùng và có truyền thống yêu nước. Tình yêu tổ quốc của nhân dân ta được thể hiện qua
các thời kỳ đu tranh xây dng và bảo vệ đt nước. Tình yêu y cũng được thể hiện qua
các áng văn thơ bt hủ. Trong bài này các em sẽ được học các bài thơ tht ngôn bát cú và
thơ tứ tuyệt luật đường viết về tình yêu tổ quốc của cha ông để t hào về truyền thống của
dân tộc và hiểu vẻ đẹp của hai thể thơ này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội
dung: khái quát chủ đề và nêu thể loại các
văn bản đọc chính. Với chủ đề Tình yêu tổ
quốc, bài học tập trung vào một số vn đề
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thiết thc, có ý nghĩa quan trọng về tình
yêu tổ quốc, đt nước.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu:
- Xác định được thể loại văn bản.
- Xác định được một số yếu tố của thơ luật Đường: Thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt luật
Đường, bố cục, luật, niêm, vần, nhịp, đối…
- Xác định và phân tích được đặc điểm và tác dụng của đảo ngữ và câu hỏi tu từ.
- Liên hệ, kết nối với các văn bản có cùng chủ đề.
- Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội.
- Trình bày ý kiến và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ
văn trong SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
+ Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật
Đường là gì?
+ Bố cục của bài thơ thất ngôn bát cú và
tứ tuyệt luật Đường gồm mấy phần?
+ Trình bày về khái niệm: luật, niêm, vần,
nhịp, đối trong thể loại luật Đường.
+ Trình bày đặc điểm và tác dụng của đảo
ngữ và câu hỏi tu từ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
1. Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật
Đường
- Thơ tht ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật
Đường là các thể thơ làm theo những
nguyên tắc thi luật chặt chẽ được đặt ra từ
thời Đường (Trung Quốc).
+ Thơ tht ngôn bát cú luật Đường: Mỗi bài
có tám câu, mỗi câu có bảy chữ.
+ Thơ tứ tuyệt luật Đường: Mỗi bài có bốn
câu, mỗi câu có bảy chữ. Thi luật của thơ
tht ngôn bát cú và tử tuyệt luật Đường thể
hiện qua bố cục, luật, niêm, vần, đối.
- Bố cục của một bài thơ tht ngôn bát cú
hay tứ tuyệt luật Đường đều gồm bốn phần:
+ Bố cục bài thơ tht ngôn bát củ luật
Đường thường được chia theo các cặp câu:
Đề (câu 1, 2: mở đầu và bắt đầu phát triển ý
của bài thơ); Thc (câu 3, 4: triển khai ý của
đề tài, miêu tả cụ thể về tình cảnh, s việc);
Luận (câu 5, 6: mở rộng, phát triển ý nghĩa
vốn có hoặc đi sâu hơn vào tâm trạng, cảm
xúc); Kết (câu 7, 8: thâu tóm ý nghĩa cả bài
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
và kết ý). Tuy vậy, bố cục bài thơ tht ngôn
bát cú luật Đường cũng có thể chia theo
những cách khác (ví dụ: bốn câu đầu — bốn
câu cuối; sáu câu đầu – hai câu cuối...).
+ Bố cục bài thơ tứ tuyệt luật Đường thường
được chia làm bốn phần: Khai (câu 1: khai
mở ý của bài thơ); Thừa (câu 2: thường làm
rõ thêm ý và mạch cảm xúc của phần Khai);
Chuyển (câu 3: chuyển ý); Hợp (câu 4: kết
ý). Nhưng cũng có thể chia bố cục bài thơ
thuộc thể này thành hai phần: câu 1 – 2; câu
3 – 4.
* Luật:
- Luật thơ là cách sắp đặt tiếng bằng, tiếng
trắc trong các câu của một bài thơ.
- Luật bằng trắc của thơ tht ngôn bát cú
hoặc thơ tứ tuyệt luật Đường thường được
tóm tắt bằng câu: “nht – tam – ngũ bt luận,
nhị – tứ – lục phân minh”, tức là các tiếng
(âm tiết) thứ nht, thứ ba, thứ năm trong câu
không cần sắp xếp theo đúng luật bằng trắc;
còn các tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu trong
câu cần tuân theo luật bằng/ trắc rõ ràng.
Nếu tiếng thứ hai của câu một là tiếng thanh
bằng (thanh ngang hoặc thanh huyền) thì bài
thơ làm theo luật bằng. Ví dụ: tiếng “thu”
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
trong câu 1 – bài thơ Thu điếu của Nguyễn
Khuyến: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo cho
biết bài thơ bát cú này làm theo luật bằng.
Nếu tiếng thứ hai của câu một là tiếng thanh
trắc (các thanh sắc, hỏi, ngã, nặng) thì bài
thơ làm theo luật trắc. Ví dụ: tiếng “dạ”
trong câu 1 – bài thơ Nguyên tiêu của Hồ
Chí Minh: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính
viên cho biết bài thơ tứ tuyệt này làm theo
luật trắc.
* Niêm: S kết dính về âm luật của hai câu
thơ trong bài thơ luật Đường được gọi là
niệm. Hai câu thơ được gọi là niêm với nhau
khi tiếng thứ hai của hai câu cùng theo một
luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc;
như vậy, bằng niêm với bằng, trắc niêm với
trắc. Thơ tht ngôn bát cú luật Đường quy
định niêm luật như sau: câu 1 niệm với câu
8; câu 2 niệm với câu 3; câu 4 niệm với câu
5; câu 6 niệm với câu 7. Thơ tứ tuyệt luật
Đường quy định câu 1 niệm với câu 4, câu
2 niệm với câu 3.
* Vần: Cách gieo vần của thơ luật Đường là
cả bài thơ chỉ hiệp theo một vần (còn gọi là
độc vận), vần gieo ở cuối câu thơ đầu và
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
cuối các câu chẵn (vần chân), vần được sử
dụng thường là vần bằng.
* Nhịp: Cách ngắt nhịp của câu thơ tht
ngôn thường là 2/2/3 hoặc 4/3.
* Đối: Cách đặt câu sóng đôi sao cho ý và
chữ trong hai câu y cân xứng với nhau. Thơ
tht ngôn bát cú luật Đường quy định câu
thứ ba đối với câu thứ tư, câu thứ năm đối
với câu thứ sáu. Thơ tứ tuyệt luật Đường
không có quy định đối cụ thể và khắt khe
như thơ tht ngôn bát cú.
2. Đảo ngữ: đặc điểm và tác dụng
- Đảo ngữ là biện pháp tu từ thay đổi vị trí
các thành phần trong cụm từ, trong câu để
nhn mạnh ý nghĩa, làm cho s diễn đạt
thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
Ví dụ:
Củi một cành khô lạc mấy dòng
(Huy Cận, Tràng giang)
- Việc thay đổi vị trí từ “củi” trong cụm từ
“của một cành khô” (cách diễn đạt thông
thường là “một cành củi khô”) có tác dụng
nhn mạnh hình ảnh s vật, làm cho diễn đạt
thêm gợi cảm và giàu âm hưởng.
3. Câu hỏi tu từ: đặc điểm và tác dụng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Câu hỏi tu từ là câu hỏi không nhằm mục
đích tìm kiếm câu trả lời mà được sử dụng
để nhn mạnh nội dung người nói, người
viết muốn gửi gắm.
Ví dụ:
“Mẹ mình đang đợi mình ở nhà” – con bảo
– “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
(Ba-bin-đra-nát Ta-go, Mây và sóng)
- Câu hỏi tu từ “Làm sao có thể rời mẹ mà
đến được?” được sử dụng để nhn mạnh tình
cảm yêu thương và s gắn bó của em bé với
người mẹ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Vẽ sơ đồ trình bày kiến thức về thơ luật Đường.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Ôn tập kiến thức lý thuyết đã được học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Thu hút được s
tham gia tích cc của
người học
- Gắn với thc tế
- Tạo cơ hội thc
hành cho người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia
tích cc của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Nam quốc sơn hà
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được thể loại văn bản.
- Xác định được một số yếu tố của thơ luật Đường: Thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt luật
Đường, bố cục, luật, niêm, vần, nhịp, đối…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố
cục, mạch cảm xúc.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của, cảm hứng chủ đạo của người viết
thể hiện qua văn bản
- Xác định và phân tích được đặc điểm và tác dụng của đảo ngữ và câu hỏi tu từ được sử
dụng trong văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vn đề, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện;
- Năng lc phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ
đề.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đt nước, t hào với truyền thống đu tranh giữ nước của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Em có hiểu biết gì về truyền thống yêu nước của nhân dân ta?
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
- GV quan sát
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày ý kiến cá nhân
- GV gọi hs khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam ta đã
đứng lên chống giặc ngoại xâm rt oanh liệt. T hào thay! Ông cha ta đã đưa đt nước
sang một trang lịch sử mới. Đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm của phong kiến phương
Bắc, kỷ nguyên mới đã mở ra. Vì thế bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời được coi là bản
tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định một quốc gia độc lập chủ quyền. Hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về nội dung bản tuyên ngôn này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:
Đọc văn bản và thc hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu hỏi trong
khi đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn cách đọc
+ Gv hướng dẫn học sinh chú ý câu hỏi
trong hộp chỉ dẫn
Suy luận: Em hiểu như thế nào là thiên
thư?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
I. Đọc
- Hs chú ý nhịp, đọc diễn cảm
- Lưu ý dừng đọc đúng thời điểm để trả lời
các câu hỏi trong hộp chỉ dẫn.
Suy luận: “Thiên thư” tức là sách trời là
nói đến thuyết “Nhị thập bát tú” của một số
quốc gia Á châu cổ đại, đặc biệt là Trung
Hoa. “Nhị thập bát tú” là cách gọi của 28
chòm sao nằm trên bầu trời theo cách chia
trong thiên văn học cổ đại. Hay còn có cách
hiểu khách là sách trời, là bờ cõi được.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Xác định được một số yếu tố thi luật của thơ tht ngôn bát cú và tứ tuyệt Đường luật
như: bố cục, niêm, luật, vần, đối.
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố
cục, mạch cảm xúc.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của, cảm hứng chủ đạo của người viết
thể hiện qua văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn cách đọc
+ Gv hướng dẫn học sinh chú ý câu hỏi
trong hộp chỉ dẫn
Suy luận: Em hiểu như thế nào là thiên
thư?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
I. Đọc
- Hs chú ý nhịp, đọc diễn cảm
- Lưu ý dừng đọc đúng thời điểm để trả lời
các câu hỏi trong hộp chỉ dẫn.
Suy luận: “Thiên thư” tức là sách trời là
nói đến thuyết “Nhị thập bát tú” của một số
quốc gia Á châu cổ đại, đặc biệt là Trung
Hoa. “Nhị thập bát tú” là cách gọi của 28
chòm sao nằm trên bầu trời theo cách chia
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
trong thiên văn học cổ đại. Hay còn có cách
hiểu khách là sách trời, là bờ cõi được.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm thc hành:
Nhóm 1 – 2: PHT số 1: Tìm hiểu dấu hiệu
nhận biết thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường
qua bài thơ.
Nhóm 3 – 4: PHT số 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
II. Suy ngẫm và phản hồi
1. Tìm hiểu về một số yếu tố thi luật
của thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường
qua bài thơ
- Thể thơ: tht ngôn tứ tuyệt luật Đường.
- Du hiệu nhận biết:
+ số câu: 4
+ Số chữ trong 1 câu: 7
+ Niêm: chữ thứ 2 trong câu một là “trắc”
niêm với chữ thứ 2 của câu 4 cũng là “
trắc”, chữ thứ 2 của câu 2 là “bằng” niêm
với chữ thứ 2 của câu 3 cũng là “bằng”.
+ Vần: chỉ hiệp theo một vần ở các câu
1, 2 và 4 (cư, thư, hư).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức →
Ghi lên bảng
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm PHT số 2:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
+ Đối: Thơ tứ tuyệt không có quy định
đối cụ thể và khắt khe như thơ tht ngôn
bát cú.
+ Kết luận: bài thơ tuân thủ quy định về
luật, niêm, đối, vần của một bài thơ tht
ngôn tứ tuyệt luật trắc, vần bằng theo luật
Đường.
2. Tìm hiểu nét độc đáo của bài thơ thể
hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục
- 2 câu đầu giới thiệu vn đề chủ quyền
và khẳng định tt yếu không hề thay đổi
của chủ quyền đt nước. Tác giả dùng từ
“Nam quốc”, “Nam đế” để khẳng định
dân của quốc gia của bậc đế vương có
chủ quyền trên lãnh thổ của mình.
- Ngắt nhịp: Câu đầu có thể ngắt nhịp 4/3
hoặc 2/2/3. Cách ngắt nhịp trong câu
theo nhịp 4/3: Nam quốc sơn hà / Nam
đế cư hoặc Nam quốc / sơn hà / Nam đế
cư tỏ rõ hai vn đề quan trọng nht là
sông núi nước Nam và vua nước Nam đi
liền với nhau ngay trong câu mở đầu của
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức →
Ghi lên bảng
* NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
GV chia lớp thành 4 nhóm lên bóc thăm thảo
luận 4 câu hỏi sau:
- Ở hai câu cuối, tác giả nói về điều gì nói với
ai và bằng thái độ tình cảm như thế nào?
- Nêu chủ đề và cảm hứng của bài thơ.
- Nam quốc sơn hà được xem là một “bản
bài thơ. Đây là cách ngắt nhịp tiêu biểu
của thơ tht ngôn tứ tuyệt luật đường tạo
âm điệu chậm rãi, trang nghiêm.
- Việc nói đến “thiên thư” sách trời trong
câu thơ thứ hai cho thy tính pháp lý của
chủ quyền: chủ quyền đã được ghi rõ quy
định rõ bằng văn bản của nhà trời, không
phải chuyện người thường muốn thay đổi
được và cũng không thể thay đổi được
bằng hành vi xâm lược.
- Bố cục:
+ Câu 1- 2: giới thiệu vn đề chủ quyền
và khẳng định tính tt yếu không thể thay
đổi có chủ quyền đt nước.
+ Câu 3 - 4: cảnh cáo việc quân giặc sang
xâm lược và khẳng định kết cục không
tốt đẹp của chúng khi xâm lược lãnh thổ
nước Nam.
3. Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc, cảm
hứng chủ đạo của người viết thể hiện
qua văn bản
- Chủ đề: Khẳng định chủ quyền về lãnh
thổ gỗ đt nước và ý chí quyết tâm bảo
vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm
lược.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tuyên ngôn độc lập” bằng thơ trong văn học
Việt Nam và còn được gọi là bài thơ “thần”.
Hãy phát biểu ý kiến của em về điều này.
- Nêu một số dẫn chứng lấy từ lịch sử hoặc từ
văn chương cho thấy tinh thần và ý chí độc
lập chủ quyền trở thành một truyền thống vẻ
vang của dân tộc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức →
Ghi lên bảng
GV chốt lại kiến thức.
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: là tình
cảm yêu nước mãnh liệt lòng t tôn dân
tộc sâu sắc và ý thức về chủ quyền của
dân tộc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: GV tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ.
+ Luật chơi: HS xung phong bốc thăm các câu hỏi và trả lời nhanh. Với mỗi câu trả lời
đúng của Hs, Gv có phần thưởng khích lệ. Nếu Hs trả lời sai, Hs khác có quyền tiếp tục
trả lời. GV chuẩn bị đồng hồ đếm ngược 30 giây. Các câu hỏi Nêu một số du hiệu nhận
biết của thơ tht ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường: số câu, số chữ, bố cục, luật bằng
trắc, gieo vần, ngắt nhịp, niêm, đối.
- HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Hs trả lời
- Hs khác lắng nghe, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
Khái quát đặc điểm thể loại
- Thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường là các thể thơ làm theo những nguyên
tắc thi luật chặt chẽ được đặt ra từ thời Đường. Thơ tht ngôn bát cú: Mỗi bài có tám câu,
mỗi câu có bảy chữ. Thơ tht ngôn tứ tuyệt: mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ.
- Bố cục của một bài thơ tht ngôn bát cú hay tứ tuyệt thường được chia 4 phần: Đề, Thc,
Luận, Kết.
- Luật bằng trắc của thơ tht ngôn bát cú hoặc thơ tht ngôn tứ tuyệt thường được tóm tắt
bằng câu: “Nhất - tam - ngũ bất luận, nhị - tứ - lục phân minh.”
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Vần: Cách gieo vần của thơ luật Đường cả bài chỉ hiệp theo một vần, vần được sử dụng
là vần bằng.
- Nhịp: cách ngắt nhịp của câu thơ thường là 2/2/3 hoặc 4/3 đối với thơ tht ngôn và 2/3
đối với thơ ngũ ngôn.
- Đối: cách đặt câu sóng đôi sao cho ý và chữ trong hai câu y cân xứng với nhau.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Viết đoạn văn (Khoảng 4 đến 5 câu) nêu cảm nhận của em về bài thơ Nam quốc sơn hà.
(Kĩ thuật “viết tích cc”)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS viết đoạn văn theo yêu cầu:
- Dung lượng đoạn văn từ 4- 5 câu; đảm bảo hình thức đoạn văn.
- Nội dung của đoạn văn: Cảm nhận của em về bài thơ Nam quốc sơn hà.
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV gọi 1 – 2 HS đọc đoạn văn
- HS khác nhận xét
(Nếu hết thời gian thì để chữa bài vào tiết sau hoặc dạy chiều)
*Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, rút kinh nghiệm đoạn văn của học sinh
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Những du hiệu nào giúp em nhận biết Nam quốc sơn hà là một bài thơ tht ngôn tứ
tuyệt luật Đường:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Qua 2 câu đầu tác giả muốn khẳng định điều gì?
a. Tác dụng của cách dùng từ, ngắt nhịp trong câu: Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
b. Tác dụng của việc nói đến thiên thư trong câu thứ 2.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
2. Em hãy nêu bố cục của bài thơ.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Qua Đèo Ngang
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được thể loại văn bản.
- Xác định được một số yếu tố của thơ luật Đường: Thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt luật
Đường, bố cục, luật, niêm, vần, nhịp, đối…
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố
cục, mạch cảm xúc.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của, cảm hứng chủ đạo của người viết
thể hiện qua văn bản
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Xác định và phân tích được đặc điểm và tác dụng của đảo ngữ và câu hỏi tu từ được sử
dụng trong văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vn đề, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện;
- Năng lc phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ
đề.
3. Phẩm chất:
Bồi dưỡng phẩm cht yêu nước, yêu thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
- Hình ảnh dưới đây nói về địa danh nào?
- Chia sẻ những hiểu biết của em về địa danh này.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học Qua đèo ngang sẽ giúp chúng
ta tìm hiểu kĩ hơn về vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đây.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết
đọc – hiểu văn bản.
c. Sản phẩm học tập: - HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân về Đèo Ngang.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1, 2: PHT số 1
+ Nhóm 3,4: PHT số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhà thơ
Bà Huyện Thanh Quan
1. Tác giả:
- Tên khai sinh: ……………………….
………………………………………...
- Phong cách sáng tác: …………………
…………………………………………
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: ………………….
………………………………………….
- Thể thơ: ………………………………
…………………………………………
- Tác phẩm tiêu biểu: ………………….
…………………………………………
…………………………………………
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh
- Bà sống vào thế kỉ 19.
- Là một trong 3 nữ sĩ nổi tiếng của thơ ca
Trung đại Việt Nam.
- Thơ bà mang phong cách hoài cổ.
- Tác phẩm tiêu biểu: Thanh Long thành
hoài cổ, Chiều hôm nhớ nhà, Qua chùa
Trấn Bắc…
2. Tác phẩm
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích
b. Tìm hiểu chung về tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Được sáng tác khi bà
đang trên đường vào Huế nhậm chức và
dừng chân nghỉ tại đèo Ngang.
- Thể loại: Thơ tht ngôn bát cú.
Đặc điểm của thể loại thể hiện trong văn
bản:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đặc điểm thể loại thể hiện trong tác phẩm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đặc điểm thể loại thể hiện trong tác phẩm
Đặc điểm của thể thơ
Thất ngôn bát cú
Thể hiện
trong bài thơ
Bố cục
Luật
Niêm
Vần
Nhịp
Đối câu
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
Đặc điểm của
thể thơ Thất
ngôn bát cú
Thể hiện trong bài
thơ
Bố cục
- Đề (1-2): cái nhìn bao
quát về cảnh vật vắng
vẻ, đìu hiu, thể hiện tâm
trạng cô đơn buồn bã
của tác giả.
- Thc (3-4): miêu tả
cuộc sống, con người ở
Đèo Ngang.
- Luận (5-6): mượn âm
thanh và khung cảnh t
nhiên để gửi gắm tâm
trạng nhớ nước, thương
nhà của tác giả.
- Kết (7-8): thể hiện tình
cảnh và tâm s cô đơn
của tác giả.
Luật
Luật trắc vì tiếng thứ
hai của câu 1 là tiếng
thanh trắc (tới).
Niêm
Niêm: 1-8; 2-3; 4-5; 6-7
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Vần
Độc vận: chỉ hiệp theo
một vần là vần bằng,
gieo ở cuối câu 1(tà) và
các câu chẵn là 2,4,6,8
(hoa-nhà-gia-ta_
Nhịp
Nhịp: 2/2/3 hoặc 4/3
Chủ yếu ngắt nhịp 4/3,
hai câu 4 và 6 ngắt nhịp
2/2/3 tạo âm điệu nhẹ
nhàng, sâu lắng.
Đối câu
Câu 3 đối với câu 4, câu
5 đối với câu 6.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Xác định được một số yếu tố của hài kịch: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ
pháp trào phúng…
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để
xác định chủ đề.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu HS hoạt động theo nhóm
+ Nhóm 1,3: tìm hiểu về các hình ảnh, từ
ngữ độc đáo trong bài thơ và tác dụng của
nó đối với việc thể hiện nội dung.
+ Nhóm 2,4: tìm hiểu về biện pháp tu từ
đặc sắc trong bài và tác dụng của biện
pháp tu từ đó trong bài thơ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua hình
ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ.
- Thời gian: bóng xế tà
- Hình ảnh: cỏ, cây, đá, lá, hoa
- Từ láy: lom khom, lác đác
- Điệp từ: chen
→ Khung cảnh hoang vắng nhưng đầy sức sống
của thiên nhiên Đèo Ngang và s lặng lẽ, đìu
hiu của đời sống con người. Qua đó làm nổi bật
tâm trạng cô đơn, rợn ngợp trước thiên nhiên
bao la của tác giả.
- Biện pháp tu từ:
+ Biện pháp đảo ngữ: Cặp câu 3 – 4. Tác dụng:
nhn mạnh vào s nhỏ bé của con người trước
thiên nhiên rộng lớn. Cảnh vật và con người
dường như có s xa cách khiến cho không khí
càng thêm hoang vu, cô quạnh. Từ đó, làm rõ
tâm trạng cô đơn, lẻ loi và nhớ nước, thương
nhà của tác giả.
+ Biện pháp nhân hoá: Cặp câu 5 – 6. Tác dụng:
nhn mạnh sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên,
đối lập với s thiếu sức sống của bức tranh sinh
hoạt nơi xóm núi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ (HS
hoạt động cặp đôi)
- GV đặt câu hỏi:
+ Cách ngắt nhịp của câu thơ thứ bảy có
gì đặc biệt? Cách ngắt nhịp đó giúp em
hình dung như thế nào về tâm trạng của
tác giả?
+ Theo em, đại từ “ta” trong câu thơ
cuối được hiểu như thế nào?
+ Tình cảm của tác giả thể hiện qua câu
thơ cuối là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
2. Tình cảm, cảm xúc của tác giả
- Ngắt nhịp Dừng chân đứng lại/trời/non/nước
(4/1/1/1).
→ Tâm trạng: ngập ngừng khi dừng chân, rồi
quyết định đứng lại để có thể chiêm ngưỡng vẻ
đẹp của Đèo Ngang lúc xế tà. Tác giả cảm thy
cô đơn, rợn ngợp khi nhận ra mình nhỏ bé trước
thiên nhiên hùng vĩ “trời, non, nước”.
- Câu: Một mảnh tình riêng, ta với ta
+ Từ ngữ đặc sắc: mảnh tình.
+ Cách diễn đạt độc đáo: ta với ta.
→ Mạch cảm xúc có s vận động: từ nỗi buồn
do ngoại cảnh tác động đến tâm trạng nhớ nước,
thương nhà và cuối cùng là s cô đơn khi đối
diện với chính mình, không có đối tượng để chia
sẻ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
- GV chốt lại kiến thức.
* NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ (HS
hoạt động cặp đôi)
- GV đặt câu hỏi:
+ Nhắc lại những thành công về nghệ
thuật của bài thơ?
+ Theo em, cảm hứng chủ đạo của bài thơ
là gì?
+ Bài thơ gợi lên trong em những suy
nghĩ và tình cảm như thế nào?
+ Em rút ra bài học gì cho bản thân sau
khi học xong bài thơ?
+ Sau khi học xong bài thơ, em rút ra
lưu ý gì khi đọc hiểu thể thơ Tht ngôn
bát cú Đường luật.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ tht ngôn bát cú được sử dụng điêu
luyện.
- Sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, phép đối
hiệu quả.
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm
khác nghĩa.
2. Nội dung:
Nỗi buồn, nỗi cô đơn, lẻ loi của nhà thơ khi
đứng trước khung cảnh hoang vắng của Đèo
Ngang, chạnh lòng nhớ nhà, nhớ nước của một
thời quá vãng.
3. Chiến thuật đọc hiểu thơ thất ngôn bát cú
luật Đường:
– Xác định đặc trưng thể loại thơ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
- GV chốt lại kiến thức.
– Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục,
mạch cảm xúc.
– Xác định tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
đạo của người viết thể hiện qua bài thơ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy hệ thống lại nội dung bài học theo đặc trưng thể
loại bằng sơ đồ tư duy da vào khung sơ đồ gợi ý sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em hãy viết đoạn văn (từ 10-15 dòng) nêu cảm nhận của em về khung
cảnh thiên nhiên ở đèo Ngang.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhà thơ
Bà Huyện Thanh Quan
1. Tác giả:
- Tên khai sinh: ………………………………………………………………………….
………………………………………................................................................................
- Phong cách sáng tác: ……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: …………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
- Thể thơ: …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
- Tác phẩm tiêu biểu: …………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………….………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đặc điểm thể loại thể hiện trong tác phẩm
Đặc điểm của thể thơ
Thất ngôn bát cú
Thể hiện trong bài thơ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bố cục
Luật
Niêm
Vần
Nhịp
Đối câu
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ
Hình ảnh
Từ ngữ
…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..
Biện pháp tu từ
Tác dụng
…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
…………………………………………..
…………………………………………..
.
Lòng yêu nước của nhân dân ta
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua văn bản.
- Trình bày được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân
sau khi đọc tác phẩm văn học.
2. Năng lực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vn đề, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: t hào với truyền thống đu tranh giữ nước của dân tộc.
- Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công
việc chung sẽ giúp các em rèn luyện, phát triển bản thân để đạt được những thành công
lớn lao trong tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
+ GV cho HS chia sẻ cảm nhận sau khi nghe bài hát:
Hào khí Việt Nam: https://youtu.be/_hzRGz2_uH0
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học Lòng yêu nước của nhân dân
ta sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về thể loại này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như d đoán, suy luận
trong quá trình đọc trc tiếp văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
GV yêu cầu HS:
+ Giới thiệu về tác giả.
+ Nêu xuất xứ của văn bản.
+ Xác định phương thức biểu đạt và bố cục
của văn bản.
+ Tóm tắt lại tác phẩm.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung
(19/5/1890 - 2/9/1969).
- Quê: Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An.
- Người là lãnh tụ của phong trào giải phóng
dân tộc VN, Danh nhân văn hóa thế giới…
2. Tác phẩm
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu
thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay
nhau đọc thành tiếng toàn VB.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
- Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 2.9.1969) là vị
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt
Nam.
- Hồ Chí Minh có tên khai sinh là Nguyễn
Sinh Cung. Quê ở làng Kim Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Gia đình: Thân phụ là cụ Phó bảng
Nguyễn Sinh Sắc - một nhà Nho yêu nước
có tư tưởng tiến bộ có ảnh hưởng lớn đến
- Tóm tắt: Tinh thần yêu nước là một truyền
thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Từ
xưa đến này, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng
là tinh thần y lại kết thành một làn sóng
mạnh mẽ. Lịch sử dân tộc đã có nhiều cuộc
kháng chiến vĩ đại của Bà Trưng, Bà Triệu,
Trần Hưng Đạo, Lê Lợi… Ngày này, đồng
bào ta cũng xứng đáng với tổ tiên ngày
trước. Từ các cụ già đến trẻ nhỏ, từ kiều bào
nước ngoài đến đồng bào bị tạm chiếm đều
chung một lòng yêu nước ghét giặc. Tinh
thần yêu nước giống như các thứ của quý,
mà bổn phận của nhân dân là phải làm cho
tinh thần y đều được thc hành vào công
việc yêu nước, công việc kháng chiến.
b. Tìm hiểu chung về văn bản
- Xut xứ:
+ Bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II,
tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt
Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976
của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay).
+ Tên bài do người soạn sách đặt.
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
- Bố cục:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tư tưởng của Người. Thân mẫu của Người
là bà Hoàng Thị Loan.
- Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng,
Người đã sử dụng nhiều tên gọi khác nhau:
Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Nguyễn Ái
Quốc... Tên gọi “Hồ Chí Minh” được sử
dụng lần đầu tiên trong hoàn cảnh: Ngày
13 tháng 8 năm 1942, khi Trung Quốc với
danh nghĩa đại diện của cả Việt Minh và
Hội Quốc tế Phản Xâm lược Việt Nam để
tranh thủ sự ủng hộ của Trung Hoa Dân
Quốc.
- Không chỉ là một nhà hoạt động cách
mạng lỗi lạc, Hồ Chí Minh còn được biết
đến với tư cách là một nhà văn, nhà thơ lớn.
- Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận
là Danh nhân văn hóa thể giới.
+ Phần 1. Từ đầu đến “tt cả lũ bán nước
và lũ cướp nước”
=> Nhận định chung về lòng yêu nước
+ Phần 2. Tiếp theo đến “một dân tộc anh
hùng”.
=> Chứng minh tinh thần yêu nước trong
lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
+ Phần 3. Còn lại.
=> Phát huy tinh thần yêu nước trong mọi
công việc kháng chiến.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Xác định và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua văn bản.
- Trình bày được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân
sau khi đọc tác phẩm văn học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Văn bản bàn về vn đề gì? Nêu luận đề
của văn bản.
+ Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu
nước của nhân dân ta được thể hiện như thế
nào.
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Vấn đề chính của văn bản.
- Luận đề: Lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Biểu hiện: Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng
thì lòng yêu nước của nhân dân ta lại trở nên
sôi nổi, kết thành một làn sóng vô cùng
mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ
bán nước và cướp nước.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Xác định luận điểm, các ý kiến và dẫn
chứng có trong văn bản.
+ Từ các luận điểm, các ý kiến và dẫn
chứng vừa tìm được em hãy cho biết mối
quan hệ giữa luận đề, luận điểm và các ý
kiến dẫn chứng trong bài văn nghị luận?
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
2. Hệ thống luận điểm, ý kiến, dẫn chứng
của văn bản.
– Luận điểm: Lòng yêu nước là truyền
thống quý báu của nhân dân ta.
+ Ý kiến nhỏ 1: Lòng yêu nước thể hiện ở
các cuộc kháng chiến vĩ đại trong lịch sử
dân tộc.
Bằng chứng: Những trang sử vẻ vang thời
Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê
Lợi, Quang Trung.
+ Ý kiến nhỏ 2: Lòng yêu nước thể hiện
trong những hành động cụ thể của đồng bào
ta ngày nay.
Bằng chứng:
Cụ già, em nhỏ…
Chiến sĩ, bộ đội…
Công nhân, nông dân…
=> Mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm
và các ý kiến dẫn chứng trong bài văn
nghị luận:
- Luận đề và các luận điểm trong bài văn
nghị luận cần được liên kết chặt chẽ với
nhau, nhưng cũng phải rành mạch, không
trùng lặp. Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
sở cho luận điểm nêu sau để dẫn tới kết
luận.
- Lí lẽ (ý kiến) và bằng chứng chứng minh
cho luận điểm, luận điểm chứng minh cho
luận đề.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Viết 1 đoạn văn khoảng 6 câu, nêu 1 số việc mà em đã hoàn thành tốt
và lí giải vì sao những việc làm đó thể hiện tình yêu nước của em.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Tham khảo:
Tình yêu đt nước là một tình cảm thiêng liêng, cao đẹp. Đầu tiên, có thể hiểu
đơn giản rằng, yêu nước là tình cảm yêu mến, t hào và gắn bó dành cho đt nước của
mình. Đã từ lâu, tinh thần yêu nước trở thành một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trong
quá khứ, tinh thần đó được thể hiện ở lòng căm thù giặc ngoại xâm, s đồng lòng và
quyết tâm đánh bại quân xâm lược, giành lại độc lập chủ quyền cho đt nước. Biết bao
nhiêu người con của tổ quốc thân yêu đã ngã xuống, không tiếc tuổi trẻ, không tiếc mạng
sống. Ở hiện tại, khi đt nước đã hòa bình, tinh thần đó lại được biểu hiện qua nhiều hành
động. Tình yêu dành cho mảnh đt quê hương đã sinh ra và nuôi lớn chúng ta. Hay kiên
trì học tập, rèn luyện để trở về xây dng và phát triển quê hương, đt nước ngày càng
giàu đẹp. Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận không nhỏ có lối sống lệch lạc, họ chỉ biết
chạy theo vật cht, sa ngã vào các tệ nạn xã hội hay có những hành vi chống phá, gây tổn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
hại đến đt nước. Điều này thật đáng phê phán và cần xử lí nghiêm. Như vậy, mỗi người
cần hiểu được rằng tinh thần yêu nước rt quý giá, mà trách nhiệm của mỗi người dân là
cần giữ gìn và phát huy được.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Vẽ 1 bức tranh với chủ đề về tình yêu nước (Tình yêu quê hương, biển
đảo)
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thực hành tiếng Việt trang 12
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ và câu hỏi tu từ.
- Viết được đoạn văn hoặc bài văn có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ và câu hỏi tu từ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vn đề, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Phẩm chất:
- Biết giữ gìn s trong sáng của tiếng Việt.
- HS có ý thức vận dụng bài học vào giao tiếp, tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vn đề.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức trò chơi: AI NHANH HƠN.
- Luật chơi: Xếp các từ sau thành câu theo các cách khác nhau: chim, trên, hót, ríu rít,
cây.
- HS nào sắp xếp được thành nhiều câu có nghĩa nht là người chiến thắng. Thời gian: 3
phút.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân, sắp xếp các từ thành nhiều câu có nghĩa nht.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV thống kê xem HS nào viết được nhiều câu nht.
GV yêu cầu HS viết được nhiều câu lên bảng ghi lại các câu mình đã viết
HS còn lại đối chiếu, nhận xét, bổ sung các đáp án khác.
Bước 4: Kết luận, nhận định
D kiến sản phẩm:
Chim hót ríu rít trên cây.
Chim trên cây hót ríu rít.
Chim ríu rít hót trên cây.
Chim trên cây ríu rít hót.
Trên cây chim hót ríu rít.
Ríu rít trên cây chim hót.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Qua trò chơi ở phần Khởi động chúng
ta đã biết có nhiều cách sắp xếp từ. Mỗi một cách sắp xếp có thể tạo thành 1 câu. Vậy
trong các câu đó, câu nào là câu sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ. Chúng ta sẽ có được
câu trả lời qua bài học ngày hôm nay. Hơn nữa, qua bài học ngày hôm nay chúng ta còn
biết thêm kiến thức về câu hỏi tu từ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ và câu hỏi tu từ.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Tri thức Ngữ Văn
1. Đảo ngữ: Đặc điểm và tác dụng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đặt câu hỏi:
Qua PHT số 1, em hãy tóm tắt đặc
điểm và tác dụng của biện pháp tu từ
đảo ngữ bằng 1 sơ đồ tư duy?
Phiếu học tập số 1
Chỉ ra điểm khác nhau của 2 câu trong
từng VD. Nêu tác dụng trong cách diễn
đạt của câu a2 và b2?
Ví dụ
Đặc
điểm
Tác
dụng
a
a1.
Một
cành
củi
khô
lạc
my
dòng
a2. Củi
một
cành
khô lạc
my
dòng
(Huy
Cận –
Tràng
Giang)
b
b1.
Mái
tóc
người
cha
b2. Bạc
phơ
mái tóc
người
cha
Phiếu học tập số 1
Ví dụ
Đặc điểm
Tác
dụng
a
a1.
Một
cành
củi
khô
lạc
my
dòng
a2. Củi
một cành
khô lạc
my dòng
a1. Cách diễn
đạt thông
thường
a2. Thay đổi
vị trí thành
phần trong
cụm từ
-
Nhn
mạnh
hình
ảnh
- Làm
cho
cách
diễn
đạt
thêm
gợi
cảm
và
giàu
âm
hưởng
b
b1.
Mái
tóc
người
cha
bạc
phơ
b2. Bạc
phơ mái
tóc người
cha
Ba mươi
năm
Đảng nở
hoa tặng
Người
(Tố Hữu)
b1. Cách diễn
đạt thông
thường
b2. Thay đổi
vị trí thành
phần trong
câu (VN-CN)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bạc
phơ
Ba
mươi
năm
Đảng
nở hoa
tặng
Người
(Tố
Hữu -
Ba
mươi
năm
đời ta
có
Đảng)
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Đảo ngữ
Đặc điểm
Thay đổi vị
trí
thành phần
trong cụm
từ
thành phần
trong câu
Tác dụng
Nhn mạnh
ý nghĩa
Làm s
diễn đạt
thêm
Sinh động Gợi cảm
Giàu âm
hưởng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
→ Ghi lên bảng.
* NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
Qua PHT số 2, em hãy tóm tắt đặc
điểm và tác dụng của câu hỏi tu từ
bằng 1 sơ đồ tư duy?
Phiếu học tập số 2
Chỉ ra điểm giống nhau về mặt hình
thức và điểm khác nhau về mục đích
của 2 câu trong từng VD. Nêu tác dụng
trong cách diễn đạt của câu a2 và b2?
Ví dụ
Giống
Khác
a
a1.
Bạn có
thể rời
mẹ để
a2.
“Mẹ
mình
đang
2. Câu hỏi tu từ: Đặc điểm và tác dụng
Phiếu học tập số 2
Ví dụ
Giống
nhau
Khác
nhau
a
a1. Bạn
có thể
rời mẹ
để đi
chơi
cùng
chúng
mình
không?
a2. “Mẹ
mình
đang đợi
mình ở
nhà” –
con bảo –
“làm sao
có thể rời
mẹ mà
đến
được”?
(Ra-bin-
đờ-ra-nát
Ta-go,
Hình
thức:
câu hỏi
(Kết
thúc
bằng
du
chm
hỏi)
Mục
đích:
- a1, b1:
hỏi
thông
tin
nhằm
mục
đích
làm
sáng tỏ
một nội
dung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
đi chơi
cùng
chúng
mình
không?
đợi
mình ở
nhà” –
con
bảo –
“làm
sao có
thể rời
mẹ mà
đến
được”?
(Ra-
bin-
đờ-ra-
nát Ta-
go,
Mây
và
Sóng)
b
b1. Em
là học
sinh
trường
nào?
b2.
“Em là
ai? Cô
gái hay
nàng
tiên?”
Mây và
Sóng)
nào đó
mà
người
hỏi chờ
đợi câu
trả lời từ
người
được
hỏi.
- a2:
Nhn
mạnh
tình cảm
yêu
thương
và s
gắn bó
của em
bé dành
cho mẹ.
b2: Cảm
thán,
khẳng
định vẻ
b
b1. Em
là học
sinh
trường
nào?
b2. “Em
là ai? Cô
gái hay
nàng
tiên?”
(Tố Hữu -
Người
con gái
Việt
Nam)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(Tố
Hữu -
Người
con gái
Việt
Nam)
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
→ Ghi lên bảng.
đẹp của
cô gái
-> Nhn
mạnh
nội dung
người
nói,
người
viết
muốn
gửi gắm
* NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập nhanh
Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ văn 8 Tập
2):
Trả lời:
Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Xác định biện pháp tu từ đảo ngữ
được sử dụng trong các trường hợp
sau và nêu tác dụng của biện pháp
này:
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước.
(Hồ Chí Minh, Lòng yêu nước của
nhân dân ta)
b. Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã súng lại trời thu tháng Tám,
(Tố Hữu, Ta đi Lớn)
Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ văn 8 Tập
2):
a.
- Biện pháp tu từ đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu
nước”.
- Cơ sở xác định: có s thay đổi vị trí của từ
“nồng nàn” trong cụm từ “lòng nồng nàn yêu
nước” (cách nói thông thường là “lòng yêu nước
nồng nàn”).
=> Tác dụng: nhn mạnh hình ảnh, làm cho câu
thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
b.
- Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo
ngữ.
- Cơ sở xác định: có s thay đổi vị trí thành phần
câu: vị ngữ (đã tan tác, đã sáng lại) đứng trước
chủ ngữ (những bóng thù hắc ám, trời thu tháng
Tám).
=> Tác dụng: nhn mạnh hình ảnh, làm cho câu
thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đọc lại bài thơ Nam quốc sơn hà và
thc hiện các yêu cầu sau:
a. Xác định câu hỏi tu từ có trong bài
thơ này.
b. Nhận xét hiệu quả của câu hỏi tu từ
y trong việc thể hiện nội dung của bài
thơ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thc hiện nhiệm vụ
- HS trình bày sản phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
a. Câu hỏi tu từ “Cớ sao nghịch tặc sang xâm
phạm?”.
b. Tác dụng: nhn mạnh hành động ngang tàng,
bạo ngược của giặc ngoại xâm và thể hiện thái
độ phản đối mạnh mẽ của người viết.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Câu hỏi dưới đây có phải là câu hỏi tu từ không?
Da vào dâu em khẳng định như vậy?
Có ai, một buổi sáng mùa thu, ngồi nhìn ra đường
phố, thấy những cô giỏi làng Vòng giành cắm đi
bán mà không nghe thấy lòng rộn rã yêu đương?
(Vũ Bằng, Cốm Vòng)
Câu 4 (trang 12 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Viết đoạn
văn (khoảng bốn đến năm câu) nêu cảm nhận của
em về bài thơ Qua Đèo Ngang, trong đó có ít nht
một câu hỏi tu từ. Sau đó, cho biết câu hỏi y có tác
dụng gì trong việc thể hiện nội dung của đoạn văn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
D kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ văn
lớp 8 Tập 2 – Chân trời sáng
tạo):
- Đó là câu hỏi tu từ.
- Cơ sở xác định: Câu hỏi này
không nhằm tìm kiếm câu trả lời
mà để bộc lộ tình cảm thiết tha của
người viết dành cho cốm làng
Vòng.
Câu 4 (trang 12 sgk Ngữ văn
lớp 8 Tập 2 – Chân trời sáng
tạo):
(Đoạn văn tham khảo – HỒ SƠ
DẠY HỌC)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi
lên bảng
- GV củng cố lại kiến thức về từ loại cho HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (Khoảng 4 đến 5 câu) trong đó có ít nht 1 câu hỏi tu từ,
nêu cảm nhận của em về bài thơ Qua đèo Ngang. Sau đó, cho biết câu hỏi y có tác dụng
gì trong việc thể hiện nội dung của đoạn văn.
- HS nhận nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Đoạn văn tham khảo
Bạn biết không? Bà Huyện Thanh Quan là một nhà thơ nữ trong thời cận đại của
lịch sử văn học Việt Nam, bà đã để lại trong em n tượng sâu sắc. Bằng thể thơ tht ngôn
bát cú đường luật rt chặt chẽ về vần, luật nhưng bài thơ gợi tả rt tinh tế cảnh đèo Ngang
và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ trong bài thơ. Cảnh
đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ, chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau um tùm, rậm rạp.
S sống của con người có xut hiện nhưng quá thưa thớt, ít ỏi "tiều vài chú", "chợ my
nhà" làm cho cảnh vật hoang sơ, vắng lặng hơn. Đứng trước cảnh như thế trong không
gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc, chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm
trạng buồn, cô đơn vì phải xa quê hương gia đình của bà càng sâu đậm. Qua bài thơ đã
cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả.
- Câu hỏi tu từ: Bạn biết không?
- Tác dụng: Giúp gợi mở, khiến cho đoạn văn hp dẫn và sinh động hơn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Chạy giặc
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định đặc trưng thể loại thơ.
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố
cục, mạch cảm xúc.
- Xác định tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua bài thơ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vn đề, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch: xung đột, hành động, nhân vật,
lời thoại, thủ pháp trào phúng…
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp văn bản, một số căn cứ để xác định chủ
đề.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đt nước, t hào với truyền thống đu tranh giữ nước của dân tộc.
- Chăm chỉ: ý thức t giác học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
+ Cách chơi: học sinh xung phong trả lời câu hỏi, trả lời đúng được một tràng vỗ tay
+ Tổ chức: cho cả lớp.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ: HS quan sát, lắng nghe trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả: GV tổ chức hoạt động - HS trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả: GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học Chạy giặc sẽ giúp chúng ta tìm
hiểu kĩ hơn về thể loại này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như d đoán, suy luận
trong quá trình đọc trc tiếp văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
I. HD HS Trải nghiệm cùng văn bản
1. GV cho HS đọc trực tiếp văn bản
Yêu cầu: đọc to, chú ý đến vần, các vế khi
đọc tục ngữ.
2. Tìm hiểu chú thích:
GV giải thích thêm một số từ khó
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
I. Trải nghiệm cùng văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số yếu tố về đặc điểm của thơ Đường luật: số lượng câu, chữ, vần.
- Nhận biết được hình ảnh, tình cảm – cảm xúc mà tác giả muốn gửi đến người đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*NV1:
II. HD HS Suy ngẫm – Phản hồi:
a. HD HS tìm hiểu dấu hiệu nhận biết thể
loại:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
* Thảo luận nhóm:
GV chia lớp thành ba nhóm yêu cầu nhóm
thảo luận với Phiếu học tập 1
Nhóm 1: Tìm bố cục bài thơ
Nhóm 2: Chỉ ra đặc điểm thể loại bài thơ
Nhóm 3: Tìm hình ảnh đặc sắc, biện pháp
tu từ trong bài thơ
Thảo luận trả lời các ý trong phiếu học tập
* GV nêu câu hỏi cho cả lớp
- Về hình thức, hai câu tục ngữ số 1 và số 6
có gì khác biệt so với các câu 2,3,4,5?
Câu 1 rt ngắn gồm 4 chữ, câu 6 câu lục bát.
II. Suy ngẫm và phản hồi.
1. Đặc điểm hình thức thơ:
a. Bố cục: Bốn phần: đề – thc – luận – kết.
+ Đề (câu 1 – 2): giới thiệu tình hình đt
nước bị giặc Tây xâm lược.
+ Thc (câu 3 – 4): khắc hoạ chi tiết khung
cảnh loạn lạc.
+ Luận (câu 5 – 6): nhìn vn đề trong một
bối cảnh rộng hơn, sâu sắc hơn.
+ Kết (câu 7 – 8): tình cảm yêu nước,
thương dân, lo lắng cho vận mệnh đt
nước.
- Đây là bài thơ tht ngôn bát cú luật
trắc vần bằng:
+ Số câu: 8.
+ Số chữ trong câu: 7.
+ Niêm: Chữ thứ hai câu 1 là “trắc” niêm với
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nêu tác dụng của việc gieo vần trong các
câu tục ngữ?
- Tác dụng của vần tạo nên s hài hòa âm
thanh các câu tục ngữ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo tổ, GV gợi ý để trả lời
câu hỏi vào phiếu HT
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện tổ trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động các
nhóm.
- GV chuyển dẫn sang mục tiếp theo
- HS lắng nghe.
chữ thứ hai câu 8 cũng là “trắc”, chữ thứ hai
câu 2 là “bằng” niêm với chữ thứ hai câu 3
cũng là “bằng”, chữ thứ hai câu 4 là “trắc”
niêm với chữ thứ hai câu 5 cũng là “trắc”,
chữ thứ hai câu 6 là “bằng” niêm với chữ thứ
hai của câu 7 cũng là “bằng”.
- Vần: chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1, 2,
4, 6, 8 (Tây – tay – bay – mây – này).
- Đối: Câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu
6.
- Nhịp: 2/2/3 ở các câu 1, 3, 4, 5, 6 và nhịp
4/3 ở các câu 2, 7, 8 tạo được cảm xúc dồn
dập, biến đổi.
=> Kết luận: Bài thơ tuân thủ quy định về
luật, niêm, vần của một bài thơ tht ngôn
bát cú luật trắc vần bằng theo luật Đường.
b. Hình ảnh: chạy giặc của người dân được
gợi tả từ lơ xơ, dáo dác (từ láy), tan bọt
nước, nhuốm màu mây vẽ ra bức tranh loạn
lạc, tang thương với những con người yếu
ớt, không nơi nương ta.
c. Biện pháp tu từ:
- Đảo ngữ câu 3, 4, 5, 6 nhằm nhn mạnh s
yếu ớt, không nơi nương ta của con người
trong cảnh loạn lạc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Câu hỏi tu từ đặt ra cuối bài thơ câu trả lời
đã nằm ngay trong câu hỏi. Tác dụng: nhn
mạnh nội dung người viết gửi gắm: dân tộc
này cần người có trách nhiệm đứng ra gánh
vác, đối phó với giặc ngoại xâm.
* NV2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tình cảm
– cảm xúc bài thơ:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tác giả muốn gửi gắm tình cảm gì qua các
bài thơ này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời theo cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời các học sinh lần lượt trình bày kết
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm câu trả
lời và rút ra kết luận
Để đọc nhận diện tốt đặc điểm thể loại thơ
Đường luật, giáo viên lưu ý HS một số ý đặc
điểm hình thức và nội dung.
- GV chuyển dẫn sang mục tiếp theo
2. Tình cảm, cảm xúc
- Tác giả bày tỏ s lo lắng, thương xót cho
người dân, cho vận mệnh đt nước, đồng
thời thể hiện s tht vọng, s trông đợi, s
cht vn… đối với những “trang dẹp loạn”,
những người có khả năng và trách nhiệm
trước thời cuộc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc – phân tích đặc điểm về thể loại bài thơ
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ: Gv quan sát, gợi mở - HS thc hiện nhiệm vụ;
Bước 3: Báo cáo kết quả: Gv tổ chức hoạt động - Hs tham gia trò chơi, trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ: Sưu tầm kể tên một số bài thơ Đường luật
B2. Thc hiện nhiệm vụ: Học sinh hoàn thành ở nhà.
B3. Báo cáo kết quả: HS nộp vở có hoàn thành đoạn văn.
B4. Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét bài HS.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nhận diện và viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội đảm bảo các bước: chuẩn
bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài;
chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm.
- Xác định được các yêu cầu đối với bài văn kể lại một hoạt động xã hội.
- HS viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vn đề, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS xem clip và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu video sau và cho HS xem và yêu cầu trả lời câu hỏi sau khi xem video:
https://youtu.be/ukHK1GVyr0I?si=zhnf2dUyAHnxilc-
- Em có cảm xúc gì sau khi xem clip?
- Bản thân em đã tham gia hoạt động xã hội nào? Cùng chia sẻ suy nghĩ?
B2: Thc hiện nhiệm vụ
HS nghe bài hát, note nhanh những chi tiết phục vụ cho câu trả lời.
B3: Báo cáo kết quả thc hiện nhiệm vụ
HS trả lời
B4: đánh giá kết luận
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học
bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức về kiểu bài
a. Mục tiêu: Nhn mạnh tác dụng của việc luyện tập kiểu bài
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
I. Tìm hiểu chung
- Ngôi thứ nht
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS:
Kiểu bài này đã học ở Bài 4 (Sắc thái
của tiếng cười). HS thảo luận nhóm
trong 5p, nhớ lại kiến thức và hoàn
thành bảng sau:
Ngôi kể là gì
- Những thông
tin nào cần có khi
kể về hoạt động?
- Sắp xếp các
thông tin đó như
thế nào?
Cần kết hợp các
yếu tố nào khi
kể?
Bố cục bài viết
cần đảm bảo
những gì?
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học;
- HS trình bày sản phẩm.
- Nêu được các thông tin cơ bản:
+ Miêu tả quang cảnh
+ Không gian diễn ra hoạt động
+ Thời gian diễn ra hoạt động
* Kể lại chân thc các s việc theo trình t hợp
lí.
- Bố cục: 3 phần
+ Mở bài: giới thiệu hoạt động xã hội để lại
cho em suy nghĩ và cảm xúc.
+ Thân bài: Nêu các thông tin cơ bản ở trên.
+ Kết bài: Khẳng định giá trị hoạt động xã
hội, suy nghĩ co bản thân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
Ngôi kể là gì
Ngôi thứ nht
- Những thông
tin nào cần có khi
kể về hoạt động?
- Sắp xếp các
thông tin đó như
thế nào?
* Nêu được các
thông tin cơ bản:
- Miêu tả quang
cảnh.
- Không gian
diễn ra hoạt động
– Thời gian diễn
ra hoạt động.
* Kể lại chân
thc các s việc
theo trình t hợp
lí.
Cần kết hợp các
yếu tố nào khi
kể?
Kết hợp yếu tố
miêu tả hay biểu
cảm hoặc cả hai
yếu tố trên cho
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bài văn thêm sinh
động, hp dẫn.
Bố cục bài viết
cần đảm bảo
những gì?
- Mở bài: giới
thiệu hoạt động
xã hội để lại cho
em suy nghĩ và
cảm xúc.
- Thân bài: Nêu
các thông tin cơ
bản ở trên.
- Kết bài: Khẳng
định giá trị hoạt
động xã hội, suy
nghĩ co bản thân.
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình viết
a. Mục tiêu:
- HS xác định được đề tài sẽ viết.
- HS xác định được bố cục và những chi tiết trong bài viết
- HS viết được bài văn
- HS đánh giá bài làm của mình
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
*NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu cho HS một số hoạt động
và cho HS la chọn.
+ Em viết về đề tài gì?
+ VB mà em viết nhằm mục đích gì?
+ Người đọc VB này là ai ?
- GV phát phiếu tìm ý và hoàn thiện phiếu
tìm ý
- GV hướng dẫn HS đọc gợi ý trong phiếu
(HS làm việc cá nhân)
- ND phiếu : Phiếu ghi chép câu chuyện về
hoạt động xã hội mà tôi chứng kiến hoặc
tham gia.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- D kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
II. Hướng dẫn quy trình viết
* Đề bài: Viết bài văn kể lại một hoạt
động xã hội có ý nghĩa tích cc đối với
cộng đồng mà em đã tham gia hoặc chứng
kiến. Trong bài viết có kết hợp kể với hai
yếu tố miêu tả và biểu cảm.
1. Trước khi viết
- Mục đích viết
- Người đọc
- Đề tài
- Tài liệu thu thập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
*NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu sơ đồ phác thảo tìm ý.
- GV yêu cầu HS sắp xếp những ý trong
sơ đồ để trở thành dàn ý của bài văn kể
chuyện về một hoạt động xã hội.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- D kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
2. Tìm ý và lập dàn ý
a) Tìm ý
- Gồm những s việc nào?
- Không, thời gian diễn ra hoạt động xã
hội đó?
- Quang cảnh và con người?
- Suy nghĩ và cảm xúc của em?
b) Lập dàn ý
- Mở bài: giới thiệu hoạt động xã hội em
sẽ kể, cảm xúc.
- Thân bài: kể diễn biến câu chuyện.
+ Thời gian
+ Không gian
+ Những nhân vật có liên quan
+ Kể lại các s việc có kết hợp hai yếu tố
miêu tả và biểu cảm
- Kết bài: kết thúc câu chuyện và cảm
xúc, suy nghĩ của bản thân.
* NV3:
B1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS Da vào dàn ý trên: viết hoàn
chỉnh bài văn.
3. Viết bài
- Viết theo dàn ý
- Nht quán về ngôi kể
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đảm bảo yêu cầu của kiểu bài văn kể lại
hoạt động xã hội
B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Bám vào yêu cầu của dàn bài để viết
hoàn chỉnh bài văn
- Thống nht về ngôi kể
B3. Báo cáo sản phẩm:
GV gọi HS 1-3 em đọc
HS khác lắng nghe và nhận xét cho bạn
B4: Kết luận và nhận định của GV
- GV kết luận và giao nhiệm vụ
- HS về nhà hoàn thiện bải văn hoàn chỉnh
theo những góp ý
- Sử dụng những yếu tố miêu tả và biểu
cảm
* NV4:
B1: GV giao nhiệm vụ:
GV chiếu bảng kiểm
- HS trao đổi bài cho nhau
- Dùng bảng kiểm để góp ý
B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thc hiện theo yêu cầu cuả GV
B3: Báo cáo sản phẩm:
- GV yêu cầu HS nhận xét bài củabạn
- HS nhận xét và đưa ra hướng viết của
mình nếu như làm Bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định của GV:
4. Chỉnh sửa bài viết
- Giáo viên chiếu bảng kiểm để HS đối
chiếu và đánh giá.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV chốt lại những ưu điểm và nhược điểm
của bài viết.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV tổ chức trò chơi Mảnh ghép bí mật và
cho hs lần lượt lật từng mảnh ghép tương
ứng với các câu hỏi.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
B3: Báo cáo thảo luận
- HS trả lời.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV chốt lại kiến thức
- Các câu hỏi liên quan đến ngôi kể
- Câu hỏi về bố cục
- Về yêu cầu trong phần thân bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đặt câu hỏi: “Viết bài văn kể lại một lần tham gia “ngày chủ nhật xanh” dọn dẹp rác
ở khu phố em ở”
- HS nhận nhiệm vụ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản
phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS trình bày được nội dung thuyết trình của người khác.
- HS tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vn đề, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Trình bày được ý kiến về một vn đề xã hội, nêu rõ ý kiến và các luận điểm sử dụng lý
lẽ và bằng chứng thuyết phục
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: ghi chép lại những nội dung của cuộc trao đổi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Trách nhiệm: biết lắng nghe, đánh giá, trân trọng ý kiến người khác, trình bày, chia sẻ
suy nghĩ của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ:
- Gv chiếu video
- Hs vừa lắng nghe vừa ghi tóm tắt lại những hoạt động có ích với cộng đồng mà thanh
niên quận Lê Chân đã làm trong video vào giy note.
* Thực hiện nhiệm vụ: quan sát, lắng nghe và ghi lại
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS trình bày cá nhân
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bản thân chúng ta đã tham gia nhiều
hoạt động có ích vì cộng đồng, trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng chia sẻ về những
việc làm đó trong hoạt động Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị nói và nghe
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thc hiện khi nghe
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Trình bày cụ thể nhiệm vụ các bước tóm tắt
nội dung thuyết trình của người khác?
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
I. Chuẩn bị nói và nghe
- Các bước tóm tắt nội dung thuyết trình
của người khác:
Bước 1. Chuẩn bị trước khi nghe
- Đọc lại bài viết kể lại 1 hoạt động xã
hội có ý nghĩa với cộng đồng đã thc
hành ở hoạt động Viết.
- Liệt kê các ý sẽ trình bày trong bài nói
của mình
Bước 2: Nghe và ghi tóm tắt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
Cách
thức
tóm
tắt
- Ghi ngắn gọn bằng ngôn từ
của mình, sử dụng từ khóa,
cụm từ
- Sử dụng kí hiệu, gạch đầu
dòng để làm nổi bật ý.
- Viết dưới dạng sơ đồ
Chú ý
nói
- Phần mở đầu, kết thúc.
- Những phần được lặp lại
trong thân bài
- Tốc độ nói
- Từ khóa của bài nói
- Các phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ: sơ đồ, kí hiệu…
(nếu có)
Bước 3: Trao đổi
- Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa
(nếu cần)
- Xác định với người nói về nội dung vừa
tóm tắt. Trao đổi với người nói về ý kiến
chưa rõ hoặc có quan điểm khác.
- Trao đổi phần ghi tóm tắt với những
người nghe khác để chỉnh sửa cho chính
xác.
Hoạt động 2: Thực hành nói và nghe
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu:
- Nắm được nội dung thuyết trình của người khác.
- Tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIÊN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Gv tổ chức cho hs làm việc nhóm, yêu cầu
hs trình bày bài thuyết trình của mình trong
nhóm.
- Sau đó gọi 1,2 học sinh trình bày bài nói đã
chuẩn bị trước lớp.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS lắng nghe và tóm tắt nội dung.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
II. Thực hành nói và nghe
Phần thc hành: Bài tóm tắt nội dung
thuyết trình của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
* NV2:
Bước 1: Gv yêu cầu hs trao đổi với các bạn
trong nhóm, trong lớp.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Hs đọc lại bài thuyết trình của mình.
- Lắng nghe bài thuyết trình của bạn và tóm
tắt bài của bạn.
- Ghi phần tóm tắt và những gì cần trao đổi
với bạn lại vào giy note. (da vào bảng kiểm
để tóm tắt)
Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Gv yêu cầu hs trình bày bài thuyết trình của
mình trong nhóm và trong lớp.
- Đọc phần tóm tắt của mình trong nhóm/ lớp.
- Tiến hành đánh giá chéo da vào bảng
kiểm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4. Đánh giá kết luận
- Nhận xét về phần tóm tắt của hs theo bảng
kiểm.
- Có thể cho điểm nếu cần.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ:
- GV trình chiếu hệ thống câu hỏi, yêu cầu hs trả lời
Câu 1: Hoạt động Nói và nghe trải qua my bước?
A. 3 bước: chuẩn bị trước khi nghe, nghe và ghi chép, đọc lại và chỉnh sửa
B. 3 bước: nghe, ghi tóm tắt và trao đổi.
C. 2 bước: chuẩn bị trước khi nghe và thc hành nói nghe
D. 2 bước: lắng nghe và ghi tóm tắt.
Câu 2: Đâu không phải là những lưu ý khi nghe?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Tập trung lắng nghe nội dung, chú ý vào ý chính của bài nói.
B. Chú ý vào trang phục, đạo cụ, cử chỉ, hành động của người nói.
C. Chú ý phần mở đầu và kết thúc; những từ khoá, các phần được lặp đi lặp lại trong bài.
D. Chú ý tốc độ nói; các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: sơ đồ, hình ảnh…
Câu 3: Khi ghi chép, cần chú ý điều gì?
A. Ghi ngắn gọn bằng ngôn từ của mình, dưới dạng cụm từ, từ khoá; sử dụng các kí
hiệu; ghi theo kiểu sơ đồ.
B. Chú ý ghi theo kiểu sơ đồ, trang trí cho sơ đồ n tượng để dễ nhớ.
C. Cố gắng ghi nhanh và chi tiết nội dung mà người nói đã trình bày bằng ngôn từ của
mình.
D. Chỉ la chọn chi tiết, s việc quan trọng nht để ghi lại.
Câu 4: Vì sao sau khi ghi chép nội dung cần tóm tắt lại phải đọc lại và chỉnh sửa?
A. Để dễ trao đổi với người nói về nội dung muốn trao đổi.
B. Để làm cho bài tóm tắt được hoàn chỉnh và đầy đủ hơn.
C. Để khắc phục việc ghi chép thiếu và chưa chính xác.
D. Để dễ trao đổi với những người nghe khác về nội dung muốn trao đổi.
Câu 5: Khi trao đổi với người nói, em nên có thái độ như thế nào?
A. Thái độ nghiêm túc để người nghe có thể thy được vn đề cần chỉnh sửa.
B. Thái độ thẳng thắn, nghiêm túc, không nên nể nang.
C. Thái độ nhẹ nhàng, không nên chê mà chỉ khen bạn.
D. Thái độ nhẹ nhàng, góp ý chân thành, có tinh thần học hỏi, không nên soi mói.
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs suy nghĩ các câu hỏi.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Gọi học sinh trả lời.
* Đánh giá kết luận: Gv nhận xét tinh thần và thái độ học tập của Hs.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành bài tóm tắt của mình ở nhà.
- Tiếp tục trao đổi trong nhóm với nhau về bài tóm tắt của mình, chỉnh sửa cho hoàn
chỉnh.
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs tiếp tục trao đổi, tóm tắt ở nhà.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: nhờ chính tác giả trình bày bài thuyết trình
nhận xét bài tóm tắt.
* Đánh giá kết luận: Gv đánh giá tinh thần và ý thức học tập của học sinh.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người
học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ôn tập
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Kiến thức về thể loại thơ luật Đường.
- Kiến thức về tiếng Việt: đặc điểm và chức năng của đảo ngữ và câu hỏi tu từ.
2. Về năng lực:
- Trình bày được phần chuẩn bị cho các nội dung ôn tập đã thc hiện ở nhà.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài học để thc hiện các nhiệm vụ ôn tập.
3. Về phẩm chất:
- Ý thức được s bình đẳng, dân chủ, có thái độ phê phán cái xu, trân trọng tiếng cười
trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung các bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức trả lời câu hỏi trắc nghiệm dưới dạng trò chơi theo hình thức cá nhân.
- GV hướng dẫn cách chơi cho hs, trình chiếu câu hỏi trên màn hình.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời, mỗi câu suy nghĩ trong 15s.
B 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Hs trả lời các câu hỏi.
- GV quan sát, gợi mở
B 3: Báo cáo
- Gv tổ chức hoạt động: gọi hs trả lời các câu hỏi.
- HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
B 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Câu 1: Bài thơ tht ngôn bát cú có:
A. Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 8 chữ
B. Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có bảy chữ
C. Mỗi bài có 7 câu, mỗi câu có 8 chữ
D. Mỗi bài có 7 câu, mỗi câu có 7 chữ
Câu 2: Thi luật của bài thơ tht ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường có:
A. bố cục, luật, niêm B. bố cục, vần, luật, niêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. bố cục, niêm, đối, vần D. bố cục, luật, niêm, vần, đối
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ sau:
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”
(Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
A. Câu hỏi tu từ B. Đảo ngữ
C. Nhân hóa D. So sánh
Câu 4: Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội sử dụng ngôi thứ my để kể?
A. Ngôi thứ nht hoặc thứ 3 B. Ngôi thứ 3
C. Ngôi thứ 2 D. Ngôi thứ nhất
Câu 5: Phần mở của bài văn kể lại một hoạt động xã hội cần đáp ứng yêu cầu gì?
A. Giới thiệu một hoạt động xã hội đã tham gia
B. Giới thiệu một hoạt động xã hội đã để lại cho bản thân suy nghĩ, tình cảm sâu sắc
C. Giới thiệu một hoạt động xã hội được chứng kiến
D. Giới thiệu hoàn cảnh diễn ra hoạt động xã hội
Câu 6: Tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác gồm my phần?
A. 5 phần B. 4 phần C. 3 phần D. 2 phần
* Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ câu hỏi.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi cá nhân.
* Đánh giá kết luận: GV nhận xét, đánh giá tinh thần học tập của cả lớp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu
- Nhận biết được đặc điểm của thể thơ tht ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường qua các văn
bản đã học.
- Ôn tập được đặc điểm của thể thơ tht ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường.
b. Nội dung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hs làm bài tập 1,2,3 theo bảng so sánh và câu hỏi trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời, phiếu học tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ
nhóm
GV yêu cầu HS Hoàn thành bảng danh
sách các kiến thức đã học ở bài 6.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thiện bảng mẫu.
B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm trình bày;
Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
(Phần thuyết trình có thể thuyết trình kết
hợp với các slile hoặc sapo)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của
HS và sản phẩm), chốt kiến thức chuyển
sang hoàn thiện phiếu học tập số 2.
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
1. Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật
Đường
- Thơ tht ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật
Đường là các thể thơ làm theo những nguyên
tắc thi luật chặt chẽ được đặt ra từ thời Đường
(Trung Quốc).
+ Thơ tht ngôn bát cú luật Đường: Mỗi bài có
tám câu, mỗi câu có bảy chữ.
+ Thơ tứ tuyệt luật Đường: Mỗi bài có bốn câu,
mỗi câu có bảy chữ. Thi luật của thơ tht ngôn
bát cú và tử tuyệt luật Đường thể hiện qua bố
cục, luật, niêm, vần, đối.
- Bố cục của một bài thơ tht ngôn bát cú hay
tứ tuyệt luật Đường đều gồm bốn phần:
+ Bố cục bài thơ tht ngôn bát củ luật Đường
thường được chia theo các cặp câu: Đề (câu
1, 2: mở đầu và bắt đầu phát triển ý của bài
thơ); Thc (câu 3, 4: triển khai ý của đề tài,
miêu tả cụ thể về tình cảnh, s việc); Luận
(câu 5, 6: mở rộng, phát triển ý nghĩa vốn có
hoặc đi sâu hơn vào tâm trạng, cảm xúc); Kết
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(câu 7, 8: thâu tóm ý nghĩa cả bài và kết ý).
Tuy vậy, bố cục bài thơ tht ngôn bát cú luật
Đường cũng có thể chia theo những cách
khác (ví dụ: bốn câu đầu — bốn câu cuối; sáu
câu đầu – hai câu cuối...).
+ Bố cục bài thơ tứ tuyệt luật Đường thường
được chia làm bốn phần: Khai (câu 1: khai mở
ý của bài thơ); Thừa (câu 2: thường làm rõ
thêm ý và mạch cảm xúc của phần Khai);
Chuyển (câu 3: chuyển ý); Hợp (câu 4: kết ý).
Nhưng cũng có thể chia bố cục bài thơ thuộc
thể này thành hai phần: câu 1 – 2; câu 3 – 4.
* Luật:
- Luật thơ là cách sắp đặt tiếng bằng, tiếng trắc
trong các câu của một bài thơ.
- Luật bằng trắc của thơ tht ngôn bát cú hoặc
thơ tứ tuyệt luật Đường thường được tóm tắt
bằng câu: “nht – tam – ngũ bt luận, nhị – tứ
– lục phân minh”, tức là các tiếng (âm tiết) thứ
nht, thứ ba, thứ năm trong câu không cần sắp
xếp theo đúng luật bằng trắc; còn các tiếng thứ
hai, thứ tư, thứ sáu trong câu cần tuân theo luật
bằng/ trắc rõ ràng. Nếu tiếng thứ hai của câu
một là tiếng thanh bằng (thanh ngang hoặc
thanh huyền) thì bài thơ làm theo luật bằng. Ví
dụ: tiếng “thu” trong câu 1 – bài thơ Thu điếu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
của Nguyễn Khuyến: Ao thu lạnh lẽo nước
trong veo cho biết bài thơ bát cú này làm theo
luật bằng. Nếu tiếng thứ hai của câu một là
tiếng thanh trắc (các thanh sắc, hỏi, ngã, nặng)
thì bài thơ làm theo luật trắc. Ví dụ: tiếng “dạ”
trong câu 1 – bài thơ Nguyên tiêu của Hồ Chí
Minh: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
cho biết bài thơ tứ tuyệt này làm theo luật trắc.
* Niêm: S kết dính về âm luật của hai câu thơ
trong bài thơ luật Đường được gọi là niệm. Hai
câu thơ được gọi là niêm với nhau khi tiếng
thứ hai của hai câu cùng theo một luật, hoặc
cùng là bằng, hoặc cùng là trắc; như vậy, bằng
niêm với bằng, trắc niêm với trắc. Thơ tht
ngôn bát cú luật Đường quy định niêm luật
như sau: câu 1 niệm với câu 8; câu 2 niệm với
câu 3; câu 4 niệm với câu 5; câu 6 niệm với
câu 7. Thơ tứ tuyệt luật Đường quy định câu 1
niệm với câu 4, câu 2 niệm với câu 3.
* Vần: Cách gieo vần của thơ luật Đường là
cả bài thơ chỉ hiệp theo một vần (còn gọi là độc
vận), vần gieo ở cuối câu thơ đầu và cuối các
câu chẵn (vần chân), vần được sử dụng thường
là vần bằng.
* Nhịp: Cách ngắt nhịp của câu thơ tht ngôn
thường là 2/2/3 hoặc 4/3.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Đối: Cách đặt câu sóng đôi sao cho ý và chữ
trong hai câu y cân xứng với nhau. Thơ tht
ngôn bát cú luật Đường quy định câu thứ ba
đối với câu thứ tư, câu thứ năm đối với câu thứ
sáu. Thơ tứ tuyệt luật Đường không có quy
định đối cụ thể và khắt khe như thơ tht ngôn
bát cú.
2. Đảo ngữ: đặc điểm và tác dụng
- Đảo ngữ là biện pháp tu từ thay đổi vị trí các
thành phần trong cụm từ, trong câu để nhn
mạnh ý nghĩa, làm cho s diễn đạt thêm sinh
động, gợi cảm và giàu âm hưởng. Ví dụ:
Củi một cành khô
lạc mấy dòng
(Huy Cận, Tràng
giang)
- Việc thay đổi vị trí từ “củi” trong cụm từ “của
một cành khô” (cách diễn đạt thông thường là
“một cành củi khô”) có tác dụng nhn mạnh
hình ảnh s vật, làm cho diễn đạt thêm gợi cảm
và giàu âm hưởng.
3. Câu hỏi tu từ: đặc điểm và tác dụng
- Câu hỏi tu từ là câu hỏi không nhằm mục đích
tìm kiếm câu trả lời mà được sử dụng để nhn
mạnh nội dung người nói, người viết muốn gửi
gắm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ví dụ:
“Mẹ mình đang đợi mình ở nhà” – con bảo – “Làm
sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
(Ba-bin-đra-nát Ta-go, Mây và sóng)
- Câu hỏi tu từ “Làm sao có thể rời mẹ mà đến
được?” được sử dụng để nhn mạnh tình cảm
yêu thương và s gắn bó của em bé với người
mẹ.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
- Trình bày các bước để Viết bài văn kể lại
một hoạt động xã hội
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thiện bảng mẫu
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
2. Kiểu bài viết
- Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Gv tổ chức cho Hs hoạt động cá nhân
Nhắc lại những nội dung mà em đã thc
hành trong bài nói và nghe.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thành câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
3. Những nội dung đã thực hành nói và nghe
- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của
người khác.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thc hiện bài tập:
Câu 1 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Tóm tắt các đặc điểm của thơ tht ngôn bát cú
và tứ tuyệt luật Đường.
4. Luyện tập
Câu 1 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Thơ tht ngôn bát cú luật Đường: Mỗi bài có
tám câu, mỗi câu có bảy chữ.
- Thơ tứ tuyệt luật Đường: Mỗi bài có bốn câu,
mỗi câu có bảy chữ. Thi luật của thơ tht ngôn
bát cú và tử tuyệt luật Đường thể hiện qua bố
cục, luật, niêm, vần, đối.
- Bố cục của một bài thơ tht ngôn bát cú hay
tứ tuyệt luật Đường đều gồm bốn phần:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Bố cục bài thơ tht ngôn bát củ luật Đường
thường được chia theo các cặp câu: Đề (câu 1,
2: mở đầu và bắt đầu phát triển ý của bài thơ);
Thc (câu 3, 4: triển khai ý của đề tài, miêu tả
cụ thể về tình cảnh, s việc); Luận (câu 5, 6:
mở rộng, phát triển ý nghĩa vốn có hoặc đi sâu
hơn vào tâm trạng, cảm xúc); Kết (câu 7, 8:
thâu tóm ý nghĩa cả bài và kết ý). Tuy vậy, bố
cục bài thơ tht ngôn bát cú luật Đường cũng
có thể chia theo những cách khác (ví dụ: bốn
câu đầu — bốn câu cuối; sáu câu đầu – hai câu
cuối...).
+ Bố cục bài thơ tứ tuyệt luật Đường thường
được chia làm bốn phần: Khai (câu 1: khai mở
ý của bài thơ); Thừa (câu 2: thường làm rõ
thêm ý và mạch cảm xúc của phần Khai);
Chuyển (câu 3: chuyển ý); Hợp (câu 4: kết ý).
Nhưng cũng có thể chia bố cục bài thơ thuộc
thể này thành hai phần: câu 1 – 2; câu 3 – 4.
- Luật:
+ Luật thơ là cách sắp đặt tiếng bằng, tiếng trắc
trong các câu của một bài thơ.
+ Luật bằng trắc của thơ tht ngôn bát cú hoặc
thơ tứ tuyệt luật Đường thường được tóm tắt
bằng câu: “nht – tam – ngũ bt luận, nhị – tứ
– lục phân minh”, tức là các tiếng (âm tiết) thứ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nht, thứ ba, thứ năm trong câu không cần sắp
xếp theo đúng luật bằng trắc; còn các tiếng thứ
hai, thứ tư, thứ sáu trong câu cần tuân theo luật
bằng/ trắc rõ ràng. Nếu tiếng thứ hai của câu
một là tiếng thanh bằng (thanh ngang hoặc
thanh huyền) thì bài thơ làm theo luật bằng. Ví
dụ: tiếng “thu” trong câu 1 – bài thơ Thu điếu
của Nguyễn Khuyến: Ao thu lạnh lẽo nước
trong veo cho biết bài thơ bát cú này làm theo
luật bằng. Nếu tiếng thứ hai của câu một là
tiếng thanh trắc (các thanh sắc, hỏi, ngã, nặng)
thì bài thơ làm theo luật trắc. Ví dụ: tiếng “dạ”
trong câu 1 – bài thơ Nguyên tiêu của Hồ Chí
Minh: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
cho biết bài thơ tứ tuyệt này làm theo luật trắc.
- Niêm: S kết dính về âm luật của hai câu thơ
trong bài thơ luật Đường được gọi là niệm. Hai
câu thơ được gọi là niêm với nhau khi tiếng
thứ hai của hai câu cùng theo một luật, hoặc
cùng là bằng, hoặc cùng là trắc; như vậy, bằng
niêm với bằng, trắc niêm với trắc. Thơ tht
ngôn bát cú luật Đường quy định niêm luật
như sau: câu 1 niệm với câu 8; câu 2 niệm với
câu 3; câu 4 niệm với câu 5; câu 6 niệm với
câu 7. Thơ tứ tuyệt luật Đường quy định câu 1
niệm với câu 4, câu 2 niệm với câu 3.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Đọc lại các văn bản đã học trong bài và điền
thông tin vào bảng sau (làm vào vở).
Văn bản
Từ ngữ,
hình ảnh
Mạch
cảm xúc
Cảm hứng
chủ đạo
Nam quốc
sơn hà
Qua Đèo
Ngang
- Vần: Cách gieo vần của thơ luật Đường là
cả bài thơ chỉ hiệp theo một vần (còn gọi là
độc vận), vần gieo ở cuối câu thơ đầu và cuối
các câu chẵn (vần chân), vần được sử dụng
thường là vần bằng.
- Nhịp: Cách ngắt nhịp của câu thơ tht ngôn
thường là 2/2/3 hoặc 4/3.
- Đối: Cách đặt câu sóng đôi sao cho ý và chữ
trong hai câu y cân xứng với nhau. Thơ tht
ngôn bát cú luật Đường quy định câu thứ ba
đối với câu thứ tư, câu thứ năm đối với câu thứ
sáu. Thơ tứ tuyệt luật Đường không có quy
định đối cụ thể và khắt khe như thơ tht ngôn
bát cú.
Câu 2 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Văn
bản
Từ ngữ,
hình
ảnh
Mạch cảm
xúc
Cảm hứng
chủ đạo
Nam
quốc
sơn hà
Nam
quốc,
Nam đế,
tiệt
nhiên,
thiên
Mạch cảm
xúc trong
bài thơ
Nam quốc
sơn hà đi
từ niềm t
Tinh thần
yêu nước,
chống giặc
ngoại xâm
thể hiện
qua việc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Chạy giặc
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thc hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thc hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thc hiện trò chơi của các đội
thư,
nghịch
lỗ...
hào dân tộc
đến quyết
tâm chiến
thắng giặc
ngoại xâm.
khẳng
định chủ
quyền và
quyết tâm
bảo vệ
lãnh thổ.
Qua
Đèo
Ngang
Lom
khom,
lác đác,
đau
lòng,
mỏi
miệng,
tình
riêng…
Mạch cảm
xúc trong
bài thơ
Qua Đèo
Ngang có
s vận
động từ nỗi
buồn giữa
không gian
hoang vắng
đến tâm
trạng nhớ
nhà, nhớ
nước, cô
đơn, lẻ loi.
Nỗi buồn,
nỗi cô
đơn, lẻ loi
của nhà
thà khi
đứng
trước
khung
cảnh
hoang
vắng, cô
liệu của
Đèo
Ngang,
chạnh
lòng nhớ
nhà, nhớ
nước của
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
một thời
quá vãng.
Chạy
giặc
Lơ xơ,
dáo dác,
tan bọt
nước,
nhuốm
màu
mây…
Mạch cảm
xúc trong
bài thơ
Chạy giặc
có s vận
động từ s
vận động
từ s bàng
hoàng,
thoảng thốt
khi nghe
tiếng súng
giặc và
chứng kiến
cảnh loạn
lạc sang
cảm xúc
suy tư sâu
lắng về vận
mệnh dân
tộc.
S đau
đớn, xót
thương
cho cảnh
chạy giặc
của người
dân và
lòng mong
mỏi những
người có
trách
nhiệm
đứng ra
gánh vác
trọng trách
với nước
nhà.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thc hiện bài tập:
Câu 3 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Nhận xét về bố cục, niêm, luật, vần, nhịp của
bài thơ sau:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
Câu 3 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Bố cục hai phần:
+ Câu 1 – 2: tả khung cảnh thiên nhiên thơ
mộng
+ Câu 3 – 4: khắc hoạ hình ảnh con người ưu
tư vì dân vì nước.
- Niêm: Chữ thứ hai của câu 1 là “trắc” niệm
với chữ thứ hai của câu 4 cũng là “trắc”, chữ
thứ hai của câu 2 là “bằng” niêm với chữ thứ
hai của câu 3 cũng là “bằng”. Luật: Đây là bài
thơ tht ngôn tứ tuyệt luật trắc vần bằng theo
luật Đường.
- Vần chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1, 2 và
4 (xa – hoa – nhà).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Xác định biện pháp đảo ngữ và nêu tác dụng
của biện pháp y trong trường hợp sau:
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đêm,
Đàm toạc chân mày, đã mấy hòn.
(Hồ Xuân Hương, T tình)
Câu 5 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Nhịp: cách ngắt theo nhịp 3/4 ở câu đầu
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa” và nhịp 4/3
hoặc 2/2/3 ở các câu sau. S chuyển nhịp này
góp phần tạo nét sinh động, duyên dáng
cho bài thơ.
- Đối: Thơ tứ tuyệt không có quy định đổi cụ
thể và khắt khe như tht ngôn bát cú.
Câu 4 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Hai câu thơ của Hồ Xuân Hương xut hiện
biện pháp đảo ngữ ở cả trong cụm từ và trong
câu thơ. Ở cp độ cụm từ, tác giả đã đảo vị trí
của từ “rêu” lên trước “từng đám” và đảo từ
“đá” lên trước “my hòn” (cách diễn đạt thông
thường là “từng đám rêu”, “my hòn đá”). Ở
cp độ câu, tác giả đã đảo vị trí của vị ngữ
(“xiên ngang mặt đt” và “đâm toạc chân
mây”) lên trước chủ ngữ (“rêu” và “đá”). Cách
diễn đạt thông thường trong trường hợp này là:
Từng đám rêu xiên ngang mặt đt/ My hòn
đã đâm toạc chân máy. Việc thay đổi vị trí này
có tác dụng nhn mạnh hình ảnh s vật, làm
cho cách diễn đạt thêm gợi cảm và giàu âm
hưởng.
Câu 5 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu hỏi trong đoạn thơ dưới đây có phải là câu
hỏi tu từ không? Nhận xét hiệu quả của câu hỏi
này trong việc thể hiện nội dung của đoạn thơ.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
Câu 6 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Em rút ra được bài học
gì khi viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
có ý nghĩa tích cc đối với cộng đồng?
Câu 7 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Ghi lại ít nht hai kinh
nghiệm về cách nghe và tóm tắt nội dung
thuyết trình của người khác.
- Câu hỏi trong đoạn thơ chính là câu hỏi tu từ,
vì câu hỏi này không được dùng để hỏi, để tìm
kiếm câu trả lời, mà để nhn mạnh cảm xúc
bồi hồi nhớ thương, tiếc mối những hình ảnh
đẹp của những con người đã qua, không còn
gặp lại.
Câu 6 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Em rút ra được bài học khi viết bài văn kể lại
một hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cc đối
với cộng đồng là:
- Phải chọn được một hoạt động xã hội có ý
nghĩa tích cc đối với cộng đồng.
- Xác định được mục đích viết và các hoạt
động thể hiện được tình yêu quê hương, đt
nước…
- …
Câu 7 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Hai kinh nghiệm về cách nghe và tóm tắt nội
dung thuyết trình của người khác là:
- Tập trung lắng nghe và ghi chép các thông
tin thuyết trình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 8 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Từ những nội dung đã
học trong bài này, em hiểu thế nào là tình yêu
Tổ quốc?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thc hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thc hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thc hiện trò chơi của các đội.
- Góp ý, phản hồi về các thông tin thuyết trình.
- …
Câu 8 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Yêu Tổ quốc là tình yêu, s kính trọng và tôn
thờ quê hương, đt nước, khắc sâu trong tim.
- Là phẩm cht cao quý của mọi người, thể
hiện ở việc sẵn sàng giúp nước lúc khó khăn.
- Là tình cảm thiêng liêng mà người dân đối
với Tổ quốc thể hiện qua các hoạt động tích
cc đối với cộng đồng.
- …
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC