Giáo án Trên đỉnh non Tản Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo

159 80 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(159 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT…… : Đọc mở rộng theo thể loại
TRÊN ĐỈNH NON TẢN (Nguyễn Tuân) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo thông qua hoạt động đọc; năng lực hợp tác thông qua các hoạt động làm việc nhóm…
2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện truyền kì như: đề
tài, nhân vật, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật,…; đánh giá được vai trò của
yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì, liên hệ với vai trò của yếu tố này trong truyện cổ dân gian.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân
vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; đánh giá
được vai trò của những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Phân tích và đánh giá được những giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm
mĩ của tác phẩm; phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản. 3. Về phẩm chất
Có ý thức tôn trọng sự thật và có niềm tin vào chân lí
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: GV cho HS xem video và phát biểu cảm nhận.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video và trả lời câu hỏi: Qua video cùng với kiến thức
của bản thân hãy trình bày hiểu biết của mình về núi Tản Viên?
https://www.youtube.com/watch?v=1ttuyHRPtm0&t=45s
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Tản Viên Sơn từ lâu đã được biết đến là
một vùng đất linh thiêng ngàn đời trong sử sách. Không chỉ gắn liền với
lịch sử dân tộc mà hơn cả còn chứa đựng những giá trị văn hóa tâm linh
của con người đất Việt. Hãy cùng tìm hiểu về bài học “Trên đỉnh non
tản” trong buổi học hôm nay nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu:
HS nhận biết được đặc điểm của thể loại tác phẩm, xác định được bố cục,
phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài Trên đỉnh non tản.
Từ đó hình thành, rèn luyện năng lực đọc hiểu một tác phẩm thơ.
b. Nội dung: GV tổ chức thực hiện phân tích các nội dung của bài học.
c. Sản phẩm: Bảng tóm tắt các yếu tố trong đặc điểm của truyện truyền
kì qua văn bản Trên đỉnh non tản.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ:
+ Đọc văn bản Trên đỉnh non Tản
+ Hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả hoạt động Câu 1:
- Đề tài: thế giới linh thiêng, kì bí của các vị thần
- Tóm tắt: "Trên đỉnh non Tản" kể về một làng nghề thợ mộc sống ngay
dưới chân núi Tản Viên, nơi mà mỗi 5 10 năm, thánh thần non Tản -
người dân quen gọi với tên là Sơn thần, Sơn Tinh - sẽ hạ sơn một lần,
nhằm tìm cho mình một toán thợ mộc, thợ đẽo đá tài tình nhất để trùng tu
lại gia trang của mình nơi đền Thượng ở tít trên đỉnh cao nhất ngọn núi.
Câu chuyện là chuyến hành trình của 1 nhóm thợ mộc được chọn để tu
sửa và thăm thú cái thần kì của nơi chốn tiên cảnh, nhưng mãi mãi không
được hé môi về những gì mình thấy, vì nếu không sẽ phạm lời thề với
Sơn thần và nhận cái chết đau đớn.
→ Các sự kiện được kể trong văn bản đã góp phần thể hiện rõ đề tài của văn bản. Câu 2: STT
Chi tiết đồ vật kì ảo
Chi tiết về nhân vật kì ảo và phép thuật 1 Con trúc đào Thần Non Tản 2 Cây ngân tiễn Cô lái đò 3
Hòn đá cuội đập vỡ ra là lúa Sơn thần gạo, rượu,… Câu 3:
Trong tác phẩm “Trên đỉnh non Tản” của Nguyễn Tuân, đồ vật kì ảo con
trúc đao xuất hiện nhiều lần. Đây là một chi tiết đặc biệt trong câu chuyện.
Con trúc đao không chỉ là một vật thể thông thường, mà còn mang theo
một ý nghĩa sâu sắc. Nó được sử dụng để diệt trừ những con vật có phép
biến hoá và đáng sợ, như trăn tỉnh và đại bàng sống lâu thành tinh. Thạch
Sanh, nhờ vào con trúc đao, đã thực hiện những điều kỳ diệu và trở thành
người gan dạ, dũng mãnh phi thường.
Từ đó, tác giả muốn thể hiện rằng sự kỳ ảo không chỉ là một yếu tố tạo
nên sự hấp dẫn của câu chuyện, mà còn có vai trò quan trọng trong việc
thể hiện sức mạnh và khả năng phi thường của nhân vật Thạch Sanh. Câu 4:
Việc mượn câu hát dân gian để làm đề từ cho tác phẩm “Trên đỉnh non
Tản” của Nguyễn Tuân mang theo ý nghĩa sâu sắc và tạo ra một sự kết
nối với truyền thống dân gian. Câu hát dân gian được sử dụng như một
lời đề từ, giống như một lời mở đầu, để đưa người đọc vào không gian
của câu chuyện. Ý nghĩa của việc này có thể được phân tích như sau:
- Kết nối với truyền thống: Câu hát dân gian là một phần của văn hóa dân
gian, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việc sử dụng nó làm đề


zalo Nhắn tin Zalo