Giáo án Bài 3: Sông núi linh thiêng (Truyện truyền kì, văn tế) Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo

285 143 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 9 TL lẻ ( Xem chi tiết » )
Số trang: 77 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(285 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Giáo án Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo – Bài 3
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG
(TRUYỆN TRUYỀN KÌ, VĂN TẾ)
TIẾT…… : GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe; năng lực hợp tác thông qua các hoạt động
làm việc nhóm, chia sẻ, góp ý cho bài viết, bài nói của bạn.
2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện truyền kì như: đề tài, nhân
vật, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật; đánh giá được vai trò của yếu tố kì ảo trong
truyện truyền kì, liên hệ với vai trò của yếu tố này trong truyện cổ dân gian.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối
quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; đánh giá được vai trò của
những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của tác phẩm;
phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản.
- Nhận biết và sửa được lỗi câu sai logic
- Viết được văn bản nghị luạn so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học (truyện/ kí hoặc kịch).
- Biết trình bày so sánh, đánh giá tai tác phẩm văn học. 3. Về phẩm chất
Có ý thức tôn trọng sự thật và có niềm tin vào chân lí
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về truyện 1. Truyện truyền kì là một thể loại văn truyền kí.
xuôi tự sự cỡ nhỏ thời trung đại, có - HS trả lời
nguồn gốc từ Trung Quốc, thường phản
ánh hiện thực bằng yếu tố kì ảo. Nhiều
truyện gần với truyện dân gian.
- Ở Việt Nam, truyện truyền kì được
viết bằng chữ Hán, phát triển mạnh ở
thế kỉ XVI-XVII, tiêu biểu là Truyền kì
mạn lục của Nguyễn Dữ.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về các 2. Yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì, yếu tố kì ảo.
truyện dân gian - HS trả lời
- Yếu tố kì ảo là những yếu tố kì lạ,
hoang đường thể hiện qua sự kiện, cốt
truyện, nhân vật, không gian, thời gian,
thủ pháp nghệ thuật,… của truyện kể.
- Trong truyện truyền kì, thế giới con
người giao thoa và kết nối với thế giới
của thành thần, ma, quỷ. Tuy nhiên,
đằng sau những tình tiết kì ảo, phi hiện
thực, người đọc có thể tìm thấy những
vấn đề cốt lõi của hiện thực cũng như
những quan niệm và thái độ của tác giả
đối với đời sống đương thời.
- Trong truyện dân gian, yếu tố kì ảo
được sử dụng nhằm thể hiện quan niệm
dân gian về thế giới siêu nhiên hoặc
niềm tin vào công lý. Chẳng hạn truyện
cổ tích thần kì dùng yếu tố này để thể
hiện sức mạnh của các lực lượng siêu
nhiên hoặc niềm tin vào công lý.
Chẳng hạn truyện cổ tích thần kì dùng
yếu tố này để thể hiện sức mạnh của
các lực lượng siêu nhiên hoặc hiện thực
hóa ước mơ về cuộc sống tốt đẹp, niềm
tin “ở hiền gặp lành”.
- Quan niệm, mục đích, cách thức sử
dụng yếu tố kì ảo trong truyện truyền
kì khác với truyện dân gian. Yếu tố kì
ảo trong truyện dân gian gắn với niềm
tin của tác giả dân gian về sự hiện hữu
và vai trò của các thế lực siêu nhiên
trong đời sống của con người. Đây
cũng là phương tiện giúp người xưa
nuôi dưỡng niềm tin và ước mơ về một
thế giới tốt đẹp. Thế giới trong truyện
truyền kì là một thế giới tưởng tượng.
Yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì chủ
yếu được sử dụng như là phương tiện
nghệ thuật, giúp nhà văn dựng nên
trong truyện kể một thế giới kì lạ hoang
đường, qua đó đề cập đến những vấn
đề đáng quan ngại của xã hội đương thời.
- Trong truyện ngắn hiện đại, khi cần,
các nhà văn cũng thường sử dụng yếu
tố kì ảo để thực hiện ý đồ nghệ thuật
của mình. Các tác phẩm của Nguyễn
Tuân như Trên đỉnh non Tản, Xác ngọc
lan, Chùa Đàn,… là những ví dụ tiêu biểu. 3. Văn tế
- Là loại văn đọc khi cúng tế người
chết. Trong văn học trung đại, đây là
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn tế. thể văn kết hợp nhiều loại yếu tố: tự sự, - HS trả lời
nghị luận, trữ tình,… Một bài văn tế
thường có các phần: Lung khởi (cảm
tưởng khái quát về người quá cố); thích
thực (hồi tưởng công đức của người
quá cố); Thích thực (hồi tưởng công
đức của người quá cố); Ai vãn (than
tiếc người chết); Kết (nêu cảm nghĩ và


zalo Nhắn tin Zalo