Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 62 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(748 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 6: Truyện
Văn bản 1: Lão Hạc (Nam Cao)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của
người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc. Qua đó, thấy được lòng nhân
đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của ng nông dân
cùng khổ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện
thực.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình
huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lão Hạc.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Lão Hạc.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa truyện.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: ý thức vận dụng kiến thức, năng học được nhà trường, trong
sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trách nhiệm: ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây
dựng thái độ hòa nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình
bày lắng nghe và phản biện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện
nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Giải ô chữ với 6 hàng ngang.
- HS trả lời, tìm ra ô chữ hàng với hàng chữ: TÂM HỒN.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Văn học hiện thực Việt Nam
đánh dấu sự thành công trên văn đàn của nhiều tác giả như Kim Lân, Trọng
Phụng, Ngô Tất Tố... không thể không nhắc tới nhà văn Nam Cao. Nếu viết về
chủ đề người tri thức, ông không chỉ khiến người đọc trăn trở, xót xa với bao số
phận như Thứ, như Hộ,... những kẻ tri thức giàu ước mơ, khát khao nhưng bị cái
nghèo, cái đói vùi dập, ghì sát đất. Thì viết về chủ đề người nông dân, Nam Cao
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cũng khiến cho ta phải thổn thức, đắng cay với số phận của những kiếp người đau
khổ, nghèo đói nhưng giàu tình người. Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên là một
nhân vật có số phận bi thảm như thế nhưng trên hết, lão là một con người có nhân
cách, có tâm hồn cao đẹp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thể loại truyện ngắn và văn bản Lão Hạc.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc lại thông tin
trong SGK, nêu những nét chính về tác
giả, tác phẩm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời một số HS trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nam Cao (1915 – 1951)
- nhà văn đã đóng góp cho nền
văn học dân tộc các tác phẩm hiện thực
xuất sắc về đề tài người nông đân
nghèo bị áp bức người trí thức
nghèo sống mòn mỏi trong xã hội cũ.
2. Tác phẩm
- tác phẩm tiêu biểu của nhà văn
Nam Cao.
- Đăng báo lần đầu năm 1943.
- Đoạn trích nằm cuối truyện.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn,
nêu thể loại, PTBĐ, ngôi kể nhân
vật trung tâm của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Kết cấu, bố cục
- Thể loại: Truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu cảm.
- Ngôi kể thứ nhất - lời ông giáo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo bàn.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời một số HS trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu
các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1: Phân tích tâm trạng của
Lão Hạc khi bán cậu Vàng.
+ Nhóm 2: Phân tích cái chết của Lão
Hạc.
+ Nhóm 3: Phân tích thái độ, tình cảm
của ông giáo đối với Lão Hạc.
+ Nhóm 4: Phân tích những ý nghĩ của
ông giáo về Lão Hạc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
- Nhân vật trung tâm: Lão Hạc.
2.1. Nhân vật Lão Hạc
a. Tình cảnh của Lão Hạc
- Nhà nghèo, vợ chết con trai bỏ đi đồn
điền cao su.
- Làm thuê để kiếm ăn.
- Sau ốm: tiêu hết tiền dành dụm ...
không có việc, bán chó
-> Cuộc sống nghèo khổ, cùng quẫn
cô đơn
=> Lớp người nông dân nghèo khổ
trước Cách Mạng tháng 8.
b. Tình cảm của lão Hạc đối với ”cậu
Vàng”
- Trước khi bán con chó Vàng
+ Nói với ông giáo về ý định bán chó
+ Lão phải suy tính, đắn đo nhiều lần,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Bài 6: Truyện
Văn bản 1: Lão Hạc (Nam Cao) I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của
người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc. Qua đó, thấy được lòng nhân
đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của ng nông dân cùng khổ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình
huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật. 2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lão Hạc.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Lão Hạc.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong
sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.


- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây
dựng thái độ hòa nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình
bày lắng nghe và phản biện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện
nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Giải ô chữ với 6 hàng ngang.
- HS trả lời, tìm ra ô chữ hàng với hàng chữ: TÂM HỒN.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Văn học hiện thực Việt Nam
đánh dấu sự thành công trên văn đàn của nhiều tác giả như Kim Lân, Vũ Trọng
Phụng, Ngô Tất Tố... và không thể không nhắc tới nhà văn Nam Cao. Nếu viết về
chủ đề người tri thức, ông không chỉ khiến người đọc trăn trở, xót xa với bao số
phận như Thứ, như Hộ,... những kẻ tri thức giàu ước mơ, khát khao nhưng bị cái
nghèo, cái đói vùi dập, ghì sát đất. Thì viết về chủ đề người nông dân, Nam Cao


cũng khiến cho ta phải thổn thức, đắng cay với số phận của những kiếp người đau
khổ, nghèo đói nhưng giàu tình người. Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên là một
nhân vật có số phận bi thảm như thế nhưng trên hết, lão là một con người có nhân
cách, có tâm hồn cao đẹp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thể loại truyện ngắn và văn bản Lão Hạc.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS đọc lại thông tin 1. Tác giả
trong SGK, nêu những nét chính về tác - Nam Cao (1915 – 1951) giả, tác phẩm.
- Là nhà văn đã có đóng góp cho nền
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
văn học dân tộc các tác phẩm hiện thực
- HS thực hiện nhiệm vụ.
xuất sắc về đề tài người nông đân
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo nghèo bị áp bức và người trí thức sản phẩm
nghèo sống mòn mỏi trong xã hội cũ.
- GV mời một số HS trình bày kết quả 2. Tác phẩm
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, - Là tác phẩm tiêu biểu của nhà văn nhận xét. Nam Cao.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- Đăng báo lần đầu năm 1943.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến - Đoạn trích nằm cuối truyện. thức.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Kết cấu, bố cục
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, - Thể loại: Truyện ngắn
nêu thể loại, PTBĐ, ngôi kể và nhân - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp
vật trung tâm của văn bản.
với miêu tả và biểu cảm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Ngôi kể thứ nhất - lời ông giáo.


zalo Nhắn tin Zalo