Tuần 24 BÀI 124: OEN, OET I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết vần oen, vần oet; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oen, oet.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oen, oet; ghép đúng các vế câu (BT 3).
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú hề.
- Viết đúng các vần oen, oet, các tiếng nhoẻn (cười), khoét (tổ) cỡ vừa (trên bảng con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu con người.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai. - Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’
- 1- 2 HS đọc bài Vườn thú (bài 123).
- 1- 2 HS đọc bài Vườn thú (bài
(tr.53, SGK Tiếng Việt 1, tập hai). 123). - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần oen, vần oet. 5’
2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 2.1. Dạy vần oen a) Chia sẻ:
- GV giới thiệu vần oen: viết hoặc
HS đọc: o - e – n – oen / oen (cá
đưa lên bảng lần lượt chữ o, e, n (đã nhân, cả lớp) học)
- Đánh vần (2 HS làm mẫu, cả lớp
nhắc lại): o - e – n – oen / oen. 15’ - Phân tích
- Phân tích (1 HS làm mẫu, một số
HS nhắc lại): Vần oen có âm o, âm e
b) Khám phá: GV giới thiệu hình và âm nh
ảnh em bé, hỏi: Em bé đang làm gì?
- Trong từ nhoẻn cười, tiếng nào có
- HS: Em bé đang nhoẻn cười. vần oen? - HS: Tiếng nhoẻn
- YC HS phân tích tiếng nhoẻn
- Phân tích (2 HS làm mẫu, cả lớp
nhắc lại): tiếng nhoẻn có âm nh
đứng trước, vần oen đứng sau.
- Đánh vần và đọc trơn:
- HS (cá nhân, cả lớp): o - e – nờ -
+ GV giới thiệu mô hình vần oen. oen /oen.
- HS (cá nhân, tổ, cả lớp): nhờ - oen
+ GV giới thiệu mô hình tiếng nhoẻn.
- nhoen - hỏi – nhoẻn / nhoẻn.
- HS: (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: o - e
– nờ - oen. / Phân tích vần oen. /
Đánh vần: o - e – nờ - oen /oen.
2.2. Dạy vần oet (như vần oen).
- Đánh vần, đọc trơn: o - e - tờ - oét / * Củng cố: 7
khờ - oet – khoét – sắc - khoét /
- Các em vừa học 2 vần mới là vần khoét tổ. gì? - Vần oen, vần oet
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng
- Tiếng nhoẻn, tiếng khoét). gì?
- Cả lớp đọc trơn các vần mới, từ
- GV mời HS cả lớp đọc trơn các vần
mới: oen, nhoẻn cười; oet, khoét tổ.
mới, từ mới: oen, nhoẻn cười; oet, khoét tổ. 3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có 3
vần oen? Tiếng nào có vần oet?)
a) Xác định YC: GV đưa lên bảng 3
hình minh họa; GV nêu YC của BT
b) Đọc tên sự vật: GV chỉ từng từ
- Cả lớp đọc tên từng sự vật, hành
theo số TT, YC cả lớp đọc tên từng
động: cưa xoèn xoẹt, hố nông choèn,
sự vật, hành động: cưa xoèn xoẹt, hố mặc lòe loẹt,...
nông choèn, mặc lòe loẹt,... (HS nào
đọc ngắc ngứ thì có thể đánh vần.
- Giải nghĩa từ: loè loẹt (nhiều màu
- Từng cặp HS làm bài trong VBT,
sắc, trông ngộ nghĩnh),…
tìm nhanh tiếng có vần oen, vần oet.
c) Tìm tiếng có vần oen, vần oet:
- GV nhắc: 2 HS cùng làm việc sẽ
- Một cặp HS nói kết quả: HS 1 chỉ cùng báo cáo kết quả.
bảng, nói tiếng có vần oen. HS 2 nói d) Báo cáo kết quả tiếng có vần oet.
- cả lớp: Tiếng xoèn có vần oen.
Tiếng xoẹt có vần oet,...
- cả lớp đọc; đọc cả mẫu: Bầu trời (c) - xám ngoét (2).
- HS làm bài trong VBT, 1 HS báo 3.2. BT 3 (Ghép đúng) cáo kết quả, - GV chỉ từng từ
- Cả lớp đọc lại kết quả:
a) Màu sơn - 3) đỏ choét.
b) Thanh sắt - 1) hoen gỉ.
c) Bầu trời - 2) xám ngoét.
3.3. Tập viết (bảng con - BT 5)
a) HS đọc các vần, tiếng: oen, oet,
a) GV YC HS đọc các vần, tiếng: nhoẻn cười, khoét tổ.
oen, oet, nhoẻn cười, khoét tổ. b) Viết vần: oen, oet
- HS đọc vần oen, nói cách viết.
- GV vừa viết vừa hướng dẫn cách
nối nét giữa o và e (chỉnh hướng bút
ở điểm cuối chữ o xuống thấp để nối
sang e); viết liền nét từ e sang n.
- HS đọc vần oet, nói cách viết.
* GV HDHS: Làm tương tự với vần
- HS viết: oen, oet (2 lần).
oet (khác vần oen ở chữ t đứng cuối).
c) Viết tiếng: nhoẻn (cười), khoét (tổ).
- HS viết: nhoẻn (cười), khoét (tổ)
- GV vừa viết mẫu tiếng nhoẻn vừa (2 lần)
hướng dẫn quy trình viết, chú ý dấu
hỏi đặt trên e. / Làm tương tự với
tiếng khoét. Dấu sắc đặt trên e.
Giáo án Tuần 24 Tiếng việt lớp 1 Cánh diều
302
151 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(302 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Tuần 24
BÀI 124: OEN, OET
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết vần oen, vần oet; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oen, oet.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oen, oet; ghép đúng các vế câu (BT 3).
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú hề.
- Viết đúng các vần oen, oet, các tiếng nhoẻn (cười), khoét (tổ) cỡ vừa (trên
bảng con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu con người.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- 1- 2 HS đọc bài Vườn thú (bài 123).
(tr.53, SGK Tiếng Việt 1, tập hai).
- Nhận xét, tuyên dương
B.
DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới:
vần oen, vần oet.
2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
quen)
5’
5’
- 1- 2 HS đọc bài Vườn thú (bài
123).
- Nhận xét
2.1. Dạy vần oen
a) Chia sẻ:
- GV giới thiệu vần oen: viết hoặc
đưa lên bảng lần lượt chữ o, e, n (đã
học)
- Phân tích
b) Khám phá: GV giới thiệu hình
ảnh em bé, hỏi: Em bé đang làm gì?
- Trong từ nhoẻn cười, tiếng nào có
vần oen?
- YC HS phân tích tiếng nhoẻn
- Đánh vần và đọc trơn:
+ GV giới thiệu mô hình vần oen.
+ GV giới thiệu mô hình tiếng nhoẻn.
2.2. Dạy vần oet (như vần oen).
* Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới là vần
gì?
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng
gì?
15’
7
HS đọc: o - e – n – oen / oen (cá
nhân, cả lớp)
- Đánh vần (2 HS làm mẫu, cả lớp
nhắc lại): o - e – n – oen / oen.
- Phân tích (1 HS làm mẫu, một số
HS nhắc lại): Vần oen có âm o, âm e
và âm nh
- HS: Em bé đang nhoẻn cười.
- HS: Tiếng nhoẻn
- Phân tích (2 HS làm mẫu, cả lớp
nhắc lại): tiếng nhoẻn có âm nh
đứng trước, vần oen đứng sau.
- HS (cá nhân, cả lớp): o - e – nờ -
oen /oen.
- HS (cá nhân, tổ, cả lớp): nhờ - oen
- nhoen - hỏi – nhoẻn / nhoẻn.
- HS: (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: o - e
– nờ - oen. / Phân tích vần oen. /
Đánh vần: o - e – nờ - oen /oen.
- Đánh vần, đọc trơn: o - e - tờ - oét /
khờ - oet – khoét – sắc - khoét /
khoét tổ.
- Vần oen, vần oet
- Tiếng nhoẻn, tiếng khoét).
- Cả lớp đọc trơn các vần mới, từ
- GV mời HS cả lớp đọc trơn các vần
mới, từ mới: oen, nhoẻn cười; oet,
khoét tổ.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có
vần oen? Tiếng nào có vần oet?)
a) Xác định YC: GV đưa lên bảng 3
hình minh họa; GV nêu YC của BT
b) Đọc tên sự vật: GV chỉ từng từ
theo số TT, YC cả lớp đọc tên từng
sự vật, hành động: cưa xoèn xoẹt, hố
nông choèn, mặc lòe loẹt,... (HS nào
đọc ngắc ngứ thì có thể đánh vần.
- Giải nghĩa từ: loè loẹt (nhiều màu
sắc, trông ngộ nghĩnh),…
c) Tìm tiếng có vần oen, vần oet:
- GV nhắc: 2 HS cùng làm việc sẽ
cùng báo cáo kết quả.
d) Báo cáo kết quả
3.2. BT 3 (Ghép đúng)
- GV chỉ từng từ
3
mới: oen, nhoẻn cười; oet, khoét tổ.
- Cả lớp đọc tên từng sự vật, hành
động: cưa xoèn xoẹt, hố nông choèn,
mặc lòe loẹt,...
- Từng cặp HS làm bài trong VBT,
tìm nhanh tiếng có vần oen, vần oet.
- Một cặp HS nói kết quả: HS 1 chỉ
bảng, nói tiếng có vần oen. HS 2 nói
tiếng có vần oet.
- cả lớp: Tiếng xoèn có vần oen.
Tiếng xoẹt có vần oet,...
- cả lớp đọc; đọc cả mẫu: Bầu trời
(c) - xám ngoét (2).
- HS làm bài trong VBT, 1 HS báo
cáo kết quả,
- Cả lớp đọc lại kết quả:
a) Màu sơn - 3) đỏ choét.
b) Thanh sắt - 1) hoen gỉ.
c) Bầu trời - 2) xám ngoét.
3.3. T
ậ
p vi
ế
t
(bảng con - BT 5)
a) GV YC HS đọc các vần, tiếng:
oen, oet, nhoẻn cười, khoét tổ.
b) Viết vần: oen, oet
- GV vừa viết vừa hướng dẫn cách
nối nét giữa o và e (chỉnh hướng bút
ở điểm cuối chữ o xuống thấp để nối
sang e); viết liền nét từ e sang n.
* GV HDHS: Làm tương tự với vần
oet (khác vần oen ở chữ t đứng cuối).
c) Viết tiếng: nhoẻn (cười), khoét
(tổ).
- GV vừa viết mẫu tiếng nhoẻn vừa
hướng dẫn quy trình viết, chú ý dấu
hỏi đặt trên e. / Làm tương tự với
tiếng khoét. Dấu sắc đặt trên e.
a) HS đọc các vần, tiếng:
oen, oet,
nhoẻn cười, khoét tổ.
- HS đọc vần oen, nói cách viết.
- HS đọc vần oet, nói cách viết.
- HS viết: oen, oet (2 lần).
- HS viết: nhoẻn (cười), khoét (tổ)
(2 lần)
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
3.4. Tập đọc (BT 4)
a) GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu
bài thơ: Chú hề: Chú hề là mội vai
diễn trong rạp xiếc, chuyên biểu diễn
tiết mục khôi hài để khán giả vui. Chú
có bộ mặt rất khôi hài (mặt trắng, má
đỏ, mũi và miệng tô son đỏ choét), áo
quần loè loẹt. Chú giỏi diễn các trò
vui nên các bạn nhỏ rất thích. Trẻ em
đi xem xiếc đều thích chú hề.
b) GV đọc mẫu, giọng vui; nhấn
giọng gây ấn tượng với các từ ngữ:
choen choét, cà chua, loè loẹt, nhoẻn
miệng cười, thân thiện, sáng bừng,
xem xiếc. Giải nghĩa từ: loè loẹt
(nhiều màu sắc, trông ngộ nghĩnh);
thân thiện (tử tế, gần gũi, có thiện
cảm).
c) Luyện đọc từ ngữ: vài HS cùng
đánh vần, cả lớp đọc trơn: đỏ choen
choét, quả cà chua, lở loet, nhoẻn
miệng cười, thân thiện, sáng bừng,
xem xiếc.
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc có mấy dòng thơ?
12
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe dò bài đọc bằng
mắt.
- vài HS cùng đánh vần, cả lớp đọc
trơn: đỏ choen choét, quả cà chua,
lở loet, nhoẻn miệng cười, thân
thiện, sáng bừng, xem xiếc.
- Bài đọc có 12 dòng thơ
- HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp).
- Đọc tiếp nối 2 dòng thơ một (cá
- (Đọc vỡ từng câu): GV chỉ từng cặp
2 dòng thơ cho HS học vỡ (1 HS, cả
lớp).
* Làm tương tự với các dòng thơ khác
e) Thi đọc tiếp nối 3 khổ thơ; thi đọc
cả bài (quy trình như đã hướng dẫn).
- GV nhắc HS theo dõi các bạn đọc,
để nhận xét ưu điểm, phát hiện lỗi đọc
sai.
- GV YC 1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc
đồng thanh (đọc nhỏ để không ảnh
hưởng đến lớp bạn)
g) Tìm hiểu bài đọc
- GV nêu YC; chỉ tìm từ ngữ đầu câu.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về
nhà đọc cho người thân nghe bài Tập
đọc Ở bờ đê, xem trước bài 125
10
10
3
nhân, từng cặp).
- (Làm việc nhóm đôi). Từng cặp
HS (nhìn SGK) cùng luyện đọc
trước khi thi.
- Các cặp / tổ thi đọc tiếp nối 3 khổ
thơ (mỗi khổ thơ 4 dòng thơ).
- Các cặp / tổ thi đọc cả bài (mỗi
cặp tổ đều đọc cả bài)
- HS theo dõi các bạn đọc, để nhận
xét ưu điểm, phát hiện lỗi đọc sai. -
1 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh (đọc nhỏ để
không ảnh hưởng đến lớp bạn)
- Cả lớp nói: Môi đỏ choen choét.
Mũi quả cà chua. Áo quần loè loẹt.
Nụ cuời thân thiện.
- (Lặp lại) 1 HS xướng từ ngữ đầu
câu - cả lớp nói tiếp:
+ 1 HS: Môi - Cả lớp: đỏ choen
choét.
+ 1 HS: Mũi - Cả lớp: quả cà chua.
+ 1 HS: Áo quần – Cả lớp: loè loẹt.
+ 1 HS: Nụ cười – Cả lớp: thân
thiện.
Hs theo dõi.
- HS viết bảng con nhoẻn cười,
khoét tổ (2 hoặc 3 lần).
(uyên, uyêt).
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên
bảng con.
BÀI 125: UYÊN, UYÊT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS nhận biết vần uyên, uyêt, đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uyên, uyêt.
- Ghép đúng chữ (có vần uyên, vần uyêt) với hình tương ứng.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Vầng trăng khuyết.
- Viết đúng các uyên, uyêt, các tiếng khuyên, duyệt (binh) cỡ vừa (trên bảng
con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu con người.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ theo yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 2 HS đọc bài thơ Chú hề (bài 124)
(tr.55, SGK Tiếng Việt 1, tập hai).
5’
- 2 HS đọc bài thơ Chú hề (bài 124)
(tr.55, SGK Tiếng Việt 1, tập hai).
hoặc cả lớp viết bảng con: nhoẻn
(cười), khoét (tổ).
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới:
vần uyên, vần uyêt.
2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
quen)
2.1. Dạy vần uyên
a) Chia sẻ:
- GV giới thiệu vần uyên: viết hoặc
đưa lên bảng lần lượt chữ u, yê, n (đã
học).
- Phân tích
b) Khám phá: GV giới thiệu hình
ảnh chim vành khuyên, hỏi: Đây là
con gì ? (Nếu HS chỉ trả lời con chim
thì GV có thể giới thiệu về loài chim
chim vành khuyên).
- Trong từ chim vành khuyên, tiếng
nào có vần uyên?
- YC HS phân tích tiếng khuyên
5’
15’
hoặc cả lớp viết bảng con: nhoẻn
(cười), khoét (tổ).
- Nhận xét
- HS đọc: u - yê - nờ - uyên (cá
nhân, cả lớp)
- Đánh vần (2 HS làm mẫu, cả lớp
nhắc lại): u - yê - nờ - uyên.
- Phân tích vần uyên: (1 HS làm
mẫu, một số HS nhắc lại): âm u
đứng trước, yê đứng giữa (đọc liền
hơi yê), n đứng cuối.
- HS: con chim vành khuyên.
- HS: Tiếng khuyên
- Phân tích (2 HS làm mẫu, cả lớp
nhắc lại): tiếng khuyên có âm kh
đứng trước, vần uyên đứng sau.
- HS (cá nhân, cả lớp): Đánh vần,
đọc trơn: u - yê – nờ - uyên / khờ -
- Đánh vần và đọc trơn:
+ GV giới thiệu mô hình vần uyên.
+ GV giới thiệu mô hình tiếng
khuyên.
2.2. Dạy vần uyêt (như vần uyên).
* Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới là vần
gì?
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng
gì?
- GV mời HS cả lớp đọc trơn các vần
mới, từ mới: uyên, chim vành
khuyên, uyêt, duyệt binh.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Ghép
chữ với hình cho đúng)
- GV chỉ từng từ ngữ cho một vài HS
cùng đánh vần, cả lớp đọc trơn:
thuyền buồm, truyện cố,…
- GV chỉ từng hình theo số TT:
- GV chỉ từng tiếng:
7
3
uyên
-
khuyên / khuyên
, chim vành
khuyên.
- HS chỉ vào mô hình đọc: u – yê –
nờ - uyên / uyên.
- HS chỉ vào mô hình đọc: khờ -
uyên - khuyên / khuyên.
- Đánh vần, đọc trơn: u - yê - tờ -
uyêt / dờ - uyêt – duyệt – nặng –
duyệt.
- Vần uyên, vần uyêt
- Tiếng khuyên, tiếng duyệt).
- Cả lớp đọc trơn các vần mới, từ
mới: uyên, chim vành khuyên, uyêt,
duyệt binh.
- Vài HS cùng đánh vần, cả lớp đọc
trơn: thuyền buồm, truyện cố, trăng
khuyết, trượt tuyết,…
- HS làm bài trong VBT.
- 1 HS đọc từ ngữ tương ứng: 1)
trượt tuyết, 2) trăng khuyết,…/ GV
chỉ từng hình, cả lớp nhắc lại.
- Cả lớp đồng thanh: Tiếng thuyền
có vấn uyên. Tiếng khuyết có vần
3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)
a) GV YC HS đọc các vần, tiếng:
uyên, uyêt, chim vành khuyên,
duyệt binh.
b) Viết vần: uyên, uyêt
- GV vừa viết vần uyên vừa hướng
dẫn: viết u trước, yê sau, n viết cuối.
Chú ý cách nối nét từ y sang ê.
* GV HDHS: Làm tương tự với vần
uyêt.
c) Viết tiếng: khuyên, duyệt (binh)
- GV vừa viết mẫu tiếng khuyên vừa
hướng dẫn. Chú ý độ cao các con chữ
k, h, y là 5 li. /Làm tương tự với
duyệt, dấu nặng đặt dưới ê.
uyêt
,…
a) HS đọc các vần, tiếng: uyên,
uyêt, chim vành khuyên, duyệt
binh.
- HS đọc vần uyên, nói cách viết.
- HS đọc vần uyêt, nói cách viết.
- HS viết: uyên, uyêt (2 lần).
- HS viết: (chim vành) khuyên,
duyệt (binh) (2 lần)
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
3.4. Tập đọc (BT 3)
a) GV chỉ hình minh hoạ bài Vầng
trăng khuyết, giới thiệu: Có một chiếc
thuyền lần đầu ra biển. Nhìn thấy
vầng trăng khuyết, thuyền rất lạ. Bác
tàu thuỷ giải thích cho thuyền hiểu vì
sao trăng khuyết.
b) GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ. huyền
ảo (vừa như thật vừa như trong mơ,
đẹp kỳ lạ và bí ẩn), gặm (cắn dần, huỷ
hoại từng ít một để ăn, thường là vật
cứng, khó cắn đứt VD: gặm xương).
c) Luyện đọc từ ngữ: 2 HS cùng đánh
vần, cả lớp đọc trơn: trăng khuyết,
chiếc thuyền, luôn miệng reo, tuyệt
quá, nhuộm hồng, huyền ảo, lưỡi
liềm, gặm, trăng tròn.
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc có mấy câu?
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. GV
HDHS: Đọc liền câu 2 và 3, đọc liền 2
câu cuối. Đọc tiếp nối từng câu (đọc
liền 2 câu ngắn, liền 2 câu lời nhân
vật).
12
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe dò bài đọc bằng
mắt.
- vài HS cùng đánh vần, cả lớp đọc
trơn: trăng khuyết, chiếc thuyền,
luôn miệng reo, tuyệt quá, nhuộm
hồng, huyền ảo, lưỡi liềm, gặm,
trăng tròn.
- Bài đọc có 10 câu.
- HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp).
- Đọc tiếp nối từng câu một (cá
nhân, từng cặp). Chú ý HDHS: Đọc
liền câu 2 và 3, đọc liền 2 câu cuối.
Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2
câu ngắn, liền 2 câu lời nhân vật).
e) Thi đọc đoạn, bài
f) Tìm hiểu bài đọc
- GV chỉ trên bảng từng vế câu cho cả
lớp đọc.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về
nhà đọc cho người thân nghe bài Tập
đọc Ở bờ đê, xem trước bài 126 (uyn,
uyt).
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên
bảng con.
10
10
- Từng cặp HS làm việc nhóm đôi,
cùng luyện đọc. Từng cặp tổ thi đọc
tiếp nối 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng
là 1 đoạn). Từng cặp tổ thi đọc cả
bài (mỗi cặp, tổ đều đọc cả bài). 1
HS đọc cả bài./ Cả lớp đọc đồng
thanh cả bài (hạ giọng).
- HS theo dõi các bạn đọc, để nhận
xét ưu điểm, phát hiện lỗi đọc sai. -
1 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh (đọc nhỏ để
không ảnh hưởng đến lớp bạn)
- HS làm bài trên VBT. / 1 HS nói
kết quả nối ghép. Cả lớp đọc lại kết
quả (không đọc chữ a, b, số TT):
a) Chiếc thuyền - 2) lần đầu ra biển.
b) Mảnh trăng - 1) cong như lưỡi
liềm.
Hs theo dõi.
-HS viết bảng con chim vành
khuyên, duyệt binh (2 hoặc 3 lần).
TẬP VIẾT
(Sau bài 124, 125)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Viết đúng các vần oen, oet, uyên, uyêt, từ ngữ nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên,
duyệt binh - kiểu chữ thường, cỡ vừa và nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét, theo đúng
quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện
viết 1, tập một.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, biết quan sát và viết đúng nét chữ,
trình bày bài tập viết, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Các chữ mẫu g, h, i. la, các chữ số 4, 5 đặt trong khung chữ.
2. Học sinh: Vở Luyện viết tập một
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Cho HS viết 1 số vần, từ: oam, oăm,
oan, oat, ngoạm, mỏ khoằm, máy
khoan, trốn thoát.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và viết tên bài: Hôm
nay chúng ta cùng đi tập tô, tập viết
các vần, từ: oen, nhoẻn cười, oet,
khoét tổ, uyên, khuyên, uyêt, duyệt
binh cỡ nhỏ.
2. Khám phá và luyện tập:
3’
30’
2’
- HS viết 1 số vần, từ: oam, oăm,
oan, oat, ngoạm, mỏ khoằm, máy
khoan, trốn thoát.
- HS lắng nghe
a. Đọc chữ:
- GV chiếu các chữ cần đọc lên màn
hình (hoặc bảng phụ đã viết sẵn các
chữ cần đọc và viết)
- Cho hs đọc: oen, nhoẻn cười, oet,
khoét tổ, uyên, khuyên, uyêt, duyệt
binh.
b. Viết chữ:
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ,
tiếng cỡ vừa và hướng dẫn:
+ oen: Chú ý viết o liền mạch với e, n
(từ điểm kết thúc o, điều chỉnh hướng
bút xuống thấp để rê bút sang viết e, từ
e nối sang n thành vần oen)
+ nhoẻn cười: Viết nh, lia bút viết vần
oen, thêm dấu hỏi trên e thành nhoẻn.
+ oet: Viết o - e như trên, từ e rê bút
viết tiếp t thành vần oet.
+ khoét tổ: Viết kh, lia bút viết tiếp vần
oen, thêm dấu sắc trên e thành chữ
khoét. Viết chữ tổ cần chú ý lia bút từ t
sang viết o, ghi dấu mũ thành ô, thêm
dấu hỏi trên ô thành chữ tổ.
+ uyên: Viết liền nét các con chữ; kết
thúc u rê bút viết tiếp y, từ y rê bút và
chỉnh hướng viết e rồi n, ghi dấu mũ
trên e thành ê, tạo thành vần uyên.
+ khuyên: Viết xong kh, rê bút sang
viết tiếp vần uyên như hướng dẫn.
8’
20’
Hs đọc nhiều lần: oen, nhoẻn cười,
oet, khoét tổ, uyên, khuyên, uyêt,
duyệt binh - cá nhân, nhóm, tổ, lớp
- HS lắng nghe, quan sát, viết bảng
con theo hướng dẫn của giáo viên.
+ uyêt: Viết liền nét các con chữ. Chú
ý viết u – y sang e như trên, từ điểm
kết thúc e, rê bút viết t thêm dấu mũ
trên e thành ê, tạo thành vần uyêt.
+ duyệt binh: Viết xong d, rê bút viết
tiếp vần uyêt, thêm dấu nặng dưới ê
thành chữ duyệt. Viết chữ binh cần
chuyển hướng đầu bút từ nét cuối chữ
b, rê bút viết tiếp vần inh thành chữ
binh. HS viết vào vở Luyện viết, có thể
chia mỗi chặng viết 2 vần - 2 từ ngữ.
- GV cho HS làm việc cá nhân tô, viết
vào vở.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
- GV tiếp tục hướng dẫn các chữ cỡ
nhỏ, vừa viết vừa nêu quy trình:
+ con cừu: viết chữ con trước, chữ
cừu sau, các chữ này đều cao 1 ly, lưu
ý khoảng cách giữa 2 chữ bằng 1 con
chữ o.
+ cái loa: viết chữ cái trước, chữ loa
sau, chữ l cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại
cao 1 ly.
+ hươu sao: viết chữ hươu trước, chữ
sao sau.
+ chích chòe: viết chữ chích trước, chữ
chòe sau.
- Cho hs viết tiếp các dòng chữ cỡ nhỏ
vào vở.
- HS viết vở các chữ cỡ nhỡ.
-HS quan sát chữ mẫu:
- HS viết vào vở.
- Quan sát, giúp đỡ hs.
- Nhận xét bài bạn viết.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen học sinh
viết đẹp.
- Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà.
2’
BÀI 126: UYN, UYT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS nhận biết các vần uyn, uyt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uyn, uyt.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uyn, vần uyt.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Đôi bạn.
- Viết đúng các vần uyn, uyt, các tiếng (màn) tuyn, (xe) buýt cỡ vừa (trên bảng
con),
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng các chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra HS đọc bài Vầng trăng
5’
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Tập
khuyết.
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: vần uyn, uyt
- Hôm nay, các em sẽ được học 2 vần
mới. Ai đọc được 2 vần mới này?
- Chỉ từng chữ u, y và n, gọi hs đánh
vần uyn
+ Chỉ từng chữ u, y và n, gọi hs đánh
vần uyn
- Ai phân tích, đánh vần được 2 vần
mới này?
2. Khám phá (BT 1: Làm quen)
2.1. Giới thiệu từ màn tuyn:
- Giới thiệu từ khóa: GV chỉ hình
màn tuyn, hỏi: Đây là cái gì?
- Tiếng nào có chứa vần mới?
- Phân tích tiếng tuyn?
30’
5’
10’
5’
đọc Vầng trăng khuyết (bài 125).
- HS khác nhận xét
-1, 2 HS đọc: uyn, uyt
- HS đọc nối tiếp u – y – nờ - uyn /
uyn.
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần
uyn
- HS đọc nối tiếp u – y - n – uyn /
uyn
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần
uyn
+ HS1: Vần uyn có âm u đứng
trước, âm y đứng giữa, n đứng sau.
u - y –n – uyn /uyn
+ HS2: Vần uyt có âm u đứng
trước, âm y đứng giữa, âm t đứng
sau. u – y – t - uyt/ uyt
- HS từng tổ, cả lớp đánh vần, đọc
trơn vần mới: uyn, uyt
- HS trả lời: Đây là màn tuyn
- Tiếng tuyn có chứa vần mới uyn
- HS phân tích tiếng tuyn: tiếng
tuyn có âm t đứng trước, vần uyn
đứng sau.
-
Đánh vần, đọc trơn từ
màn tuyn?
- Tàu thủy chạy ở đâu?
2.2. Giới thiệu từ xe buýt:
- Giới thiệu từ khóa: GV chỉ, hỏi:
Đây là xe gì?
- Tiếng nào có chứa vần mới?
- Phân tích tiếng buýt?
- Đánh vần, đọc trơn từ xe buýt?
2.3. Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới là vần
gì?
- Các em vừa học 2 từ mới là từ gì?
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2)
- Chiếu nội dung bài tập 2 lên bảng.
- Đọc yêu cầu?
- Đọc các từ dưới mỗi tranh?
- YC HS dùng bút chì và thước kẻ gạch
1 gạch dưới các tiếng có vần uyn,
gạch 2 gạch dưới các tiếng có vần
5’
3’
12’
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn:
màn tuyn
- màn tuyn: màn dùng để mắc khi
ngủ tránh muỗi chích.
- HS trả lời: Đây là xe buýt.
- Tiếng buýt có chứa vần mới uyt
- HS phân tích tiếng buýt: tiếng xe
buýt có âm b đứng trước, vần uyt
đứng sau, dấu sắc đặt trên y.
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn: xe
buýt
- HS: Vần uyn, vần uyt.
- HS đánh vần, đọc trơn lại 2 vần
uyn, uyt
- HS đánh vần, đọc trơn lại 2 từ:
màn tuyn, xe buýt
- HS quan sát
- HS đọc: (BT 2: Tiếng nào có vần
uyn? Tiếng nào có vần uyt?)
- 1 HS đánh vần, cả lớp đọc trơn
từng từ ngữ: tuýt còi, huýt sáo,…
- HS tìm tiếng có vần uyn, vần uyt;
báo cáo kết quả: Tiếng có vần uyn
(luyn) / có vần uyt (tuýt, huýt, suýt).
uyt
?
- Chiếu bài của học sinh lên và tổ chức
nhận xét?
- Nhận xét, khen hs làm tốt.
- Giải nghĩa từ:
+ Tuýt còi nghĩa là gì?
+ Dầu luyn là gì?
-Chốt lại và giải thích thêm nghĩa một
số từ (nếu hs chưa hiểu nghĩa).
=>Bài tập 2 giúp chúng ta luyện đọc và
nhận diện đúng các từ/ tiếng chứa vần
mới uyn, uyt.
3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)
a) GV YC HS đọc các vần, tiếng vừa
học: uyn, uyt, màn tuyn, xe buýt.
b) Viết vần: uyn, uyt
c) Viết: (màn) tuyn, (xe) buýt
- GV vừa viết tiếng tuyn vừa hướng
dẫn. Chú ý độ cao chữ t là 3 li, chữ y 5
li, cách nối nét từ t sang u. /Làm tương
tự với buýt, dấu sắc đặt trên y.
GV chỉ từng tiếng, cả lớp: Tiếng
tuýt có vần uyt. Tiêng luyn có vần
uyn,…
- HS làm bài cá nhân.
- Hs nhận xét đúng sai.
-HS trả lời các câu hỏi:
+ Tuýt còi nghĩa là thổi còi.
+ Dầu luyn còn gọi là nhớt dùng để
đổ vào xe máy giúp xe hoạt động
tốt.
a) HS đọc các vần, tiếng vừa học:
uyn, uyt, màn tuyn, xe buýt.
- 1 HS đọc vần uyn, nói cách viết.
/GV viết vần uyn, hướng dẫn HS
viết liên các nét (không nhấc bút). /
Làm tương tự với vần uyt. Chú ý
nét nối giữa y và t.
- HS viết: uyn, uyt (2 lần).
- HS viết: (màn) tuyn, (xe) buýt (2
lần).
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
3.3. Tập đọc (BT 3)
3.3.1. Giới thiệu bài
- GV (chiếu bài Tập đọc lên màn
hình, chỉ hình minh hoạ truyện Đôi
bạn: Mèo Kít đang nằm trên bờ,
chó Tuyn đuổi đám vịt trên mặt
ao): Ai đọc được tên bài tập đọc
chúng ta học hôm nay?
- Chúng ta cùng đi đọc và tìm hiểu bài
Tập đọc Đôi bạn nhé!
3.3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, vui
tươi.
b. Luyện đọc từ ngữ:
- Tìm từ khó?
- GV viết các từ khó lên bảng:
- Các từ ngữ cần đọc: Tuyn, Kít, xoắn
xuýt, đôi khi, đùa dai, huýt sáo,
nghịch, suýt ngã, kêu váng.
- Giải nghĩa từ?
+ xoắn xuýt nghĩa là thế nào?
+ kêu váng là kêu như thế nào?
1’
20’
2’
15’
- HS đọc tên bài: Đôi bạn.
- HS nghe, đọc thầm
- HS tìm và phát hiện các từ khó
đọc, khó hiểu
- HS luyện đọc từ khó, từ nào không
đọc được HS có thể đánh vần.
- HS giải thích:
+ xoắn xuýt (quấn lấy, bám chặt lấy
như không rời ra);
+ kêu váng (kêu to lên).
=> Chốt nghĩa của từ.
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc gồm mấy câu?
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng
cặp).
e) Thi đọc đoạn, bài (chia bài làm 3
đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
3.3.3. Tìm hiểu bài đọc
- GV nêu YC: chỉ từng vế câu cho HS
đọc.
- GV chỉ từng ý, cả lớp đồng thanh
(không đọc các chữ cái, số TT):
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
đọc cho người thân nghe bài Tập đọc
Ở bờ đê, xem trước bài 127 (oang,
oac).
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên
bảng con.
- HS đếm số câu và đánh số: bài có
8 câu.
- HS đánh số thứ tự các câu rồi đọc
vỡ.
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS luyện đọc nhóm đôi và thi đọc
nhóm, tổ
- HS thi đọc cả bài theo nhóm, tổ, cả
lớp.
- HS đọc YC bài
- HS làm bài trên VBT 1 HS báo cáo
kết quả.
a) Tuyn - 2) là một con chó nhỏ.
b) Kít - 3) là một con mèo nhỏ.
c) Tuyn và Kít /1) xoắn xuýt bên
nhau.
BÀI 127: OANG, OAC
I.MUC TIÊU
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS nhận biết vần oang, oac; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oang, oac.
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần oang, vần oac.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Thỏ trắng và quạ khoang
- Viết đúng các vần oang, oac, các tiếng khoang (tàu), áo (khoác) cỡ vừa trên
bảng con
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Qua bài tập đọc giáo dục các em học sinh không nên khoác lác
II- CHUẨN BỊ
- Máy tính, máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung bài học, bài Tập đọc.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một. Có thể sử dụng các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Đôi bạn tr.59,
SGK
Tiếng Việt 1, tập hai).
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ được
học 2 vần mới, đó là vần oang, oac
- Hát.
- 2 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
2. Các hoạt động chủ yếu
HĐ 1. Khám phá
- Mục tiêu: HS nhận biết vần oang, oac; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oang,
oac
- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp.
1.1 Dạy vần ôn
- Em nào đọc được vần mới này?
+ GV chỉ từng chữ o, a và ng.
- Em nào phân tích, đánh vần được vần
oang?
- GV yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn:
:o - a - ng - oang/ oang
- thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi:
Tranh vẽ cái gì?
- Chúng ta có từ mới: khoang tàu
Trong từ khoang tàu, tiếng nào có vần
oang?
- Em hãy phân tích tiếng sơn?
- GV chỉ mô hình tiếng khoang, yêu cầu HS
đánh vần, đọc trơn:
+ 1 HS đọc: o - a – ng
+ Cả lớp nói: oang
- Vần oang có âm o đứng trước, âm
a đứng giữa và âm ng đứng ở cuối
o - a – ng - oang
- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và
đọc trơn
- Tranh vẽ khoang tàu
- Tiếng khoang có vần oang
- Tiếng khoang có âm kh (khờ )
đứng trước, vần oang đứng sau
đánh vần, đọc trơn tiếng sơn: khờ -
oang - khoang / khoang
- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và
đọc trơn
+ 1 HS đọc: o - a – c- oac
+ Cả lớp nói: oac
- Vần oac có âm o đứng trước, âm a
đứng ở giữa và âm c đứng sau
o - a – c- oac
- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và
đọc trơn.
khoang
kh oang
:
khờ - oang -
khoang / khoang
1.2. Dạy vần oac
- Bạn nào đọc được vần mới này?
+ GV chỉ từng chữ o, a và c
- Bạn nào phân tích, đánh vần được vần
oac?
- GV yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn:
o - a
- c / oac
- Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi:
Tranh vẽ cái gì?
- Chúng ta có tiếng mới: khoác
- Em hãy phân tích tiếng khoác
- GV chỉ mô hình tiếng khoác, yêu cầu HS
đánh vần, đọc trơn
khoác
kh oác
:
kh
ờ
-
oac
–
khoac
–
sắc – khoác / khoác
1.3. Củng cố
- Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì?
- Tranh vẽ cái áo khoác
- Tiếng khoác có âm kh (khờ) đứng
trước, vần oac đứng sau, dấu sắc đặt
trên âm a đánh vần, đọc trơn
tiếng khoác: khờ - oac – khoac –
sắc – khoác / khoác
- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và
đọc trơn
- Vần oang, vần oang. Đánh vần: o –
a- ng - oang / oang; o- a – c – oac
/ oac.
- tiếng khoang, tiếng khoác. Đánh
vần : khờ - oang - khoang /
khoang; khờ - oac – khoac – sắc –
khoác / khoác
HĐ 2. Luyện tập
- Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu bài Thỏ trắng và quạ khoang. Viết đúng: oang,
khoang, oac, khoác (trên bảng con).
- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp.
2.1 Mở rộng vốn từ
- Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần ơn, tiếng
có vần ơt?
- GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi HS
đọc.
- GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu cầu
cả lớp đọc nhỏ.
- Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1 gạch
dưới tiếng có vần ơn, gạch 2 gạch dưới
tiếng có vần ơt.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
* Giải nghĩa từ:
Lợn: miền nam gọi là con heo, có 4 chân,
mõm dài và vễnh, ăn tạp, nuôi để lấy thịt và
mỡ
Thớt: đồ dùng bằng gỗ hoặc nhựa cứng có
mặt phẳng dùng để chặt và băm thức ăn
Cá thờn bơn: cá thân bẹt tìm thấy ở đại
dương và các vùng nước ngọt
ớt: cây nhỏ cùng họ với cà, hoa trắng, quả
chín có màu đỏ hoặc vàng, vị cay, dùng làm
gia vị
2. 2 Tập viết
a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
- Vần ơn: chữ ơ viết trước, chữ n viết sau.
Chú ý nối nét từ ơ sang n.
- Vần ơt: chữ ơ viết trước, chữ t viết sau.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc nhỏ.
- HS làm vào VBT: lợn, thớt, sơn
nhà, cá thờn bơn, ớt, cơn mưa
- HS quan sát, lắng nghe.
- Viết vào bảng con:
ơn, ơt (2 lần), sơn (ca),vợt
Chú ý nối nét từ
ơ
sang
t
.
- sơn: viết s trước, ơn sau.
- vợt: viết v trước, ơt sau, dấu nặng đặt dưới
ơ
b) Cho học sinh viết.
- Nhận xét, sửa sai.
TIẾT 2
2.3 Tập đọc
2.3.1 Giới thiệu bài
- Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc.
- Trong tên bài, tiếng nào có vần vừa học?
- Yêu cầu HS quan sát tranh. Tranh vẽ
những con gì?
2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc
a) GV đọc mẫu: giọng hồi hộp ở đoạn kể
Chó vồ quạ, đuổi bắt thỏ
b) Luyện đọc từ ngữ:
- GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: khoe,
quạ khoang, khoác lác, tẽn tò, rối rít, bẽn lẽn
- Giải nghĩa từ: khoác lác, tẽn tò, bẽn lẽn
c) Luyện đọc câu:
- GV cùng HS đếm số câu trong bài. Có 12
câu
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- Chỉ từng câu cho HS đọc nối tiếp.
d) Thi đọc đoạn, bài:
- Chia bài làm 3 đoạn:
2.3.3 Tìm hiểu bài đọc
- Nêu yêu cầu: ý nào đúng
- Thỏ trắng và quạ khoang
- Tiếng khoang có vần oang.
- Tranh vẽ con thỏ, con chó và con
quạ
- Lắng nghe.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc lại
HS 2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại,…
tương tự với các câu còn lại.
- Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm).
- Thi đọc theo nhóm, tổ.
TẬP VIẾT
(sau bài 126, 127)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Viết đúng các vần uyn, uyt, oang, oac, từ ngữ màn tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo
khoác.
- Chữ viết rõ ràng, đều nét, trình bày sạch sẽ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết vần, từ ngữ trên dòng kẻ ô li
- Vở luyện viết 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học
-
Cả lớp hát, múa
- Chỉ từng cụm từ, yêu cầu cả lớp đọc.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn
- Cả lớp đọc.
3. Hoạt động nối tiếp:
- GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2 trang
sách vừa học, từ tên bài đến hết bài Tập đọc
(không đọc BT nối ghép).
-GV chốt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc lại truyện Thỏ trắng và
quạ khoang cho người thân nghe, chuẩn bị
bài tiết sau.
- Thực hiện.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
2. Luyện tập
a. Viết chữ cỡ nhỡ
- GV cho HS đọc các vần và từ ngữ trên bảng
- GV hướng dẫn học sinh viết vào vở luyện viết
+ Uyn: chú ý viết liền nét u- y-n không nhắc
bút
+ Màn tuyn: Viết chữ màn cần lưu ý khi viết
từ m sang a, viết tiếp n, them dấu huyền trên a
thành chữ màn. Chữ tuyn bắt đầu từ t, nối nét
sang vần uyn. Khoảng cách giữa hai chữ màn
tuyn bằng một con chữ o
+ Uyt: chú ý viết liền nét u- y-t không nhắc
bút
+ Xe buýt: Viết liền nét chữ xe. Viết chữ buýt
rê bút từ b sang u để viết tiếp vần uýt, them dấu
sắc trên y thành buýt. Chú ý khoảng cách giữa xe
và buýt.
+ Oang: chú ý rê bút, chuyển hướng khi viết
xong o để viết sang a, giữa n và g có thể lia bút
để khoảng cách của n và g không xa quá.
+ Khoang tàu: viết xong kh lia bút viết tiếp
vần oang, chữ tàu viết liền nét ghi dấu huyền
trên a được chữ tàu. Chú ý khoảng cách hợp lí
giữa khoang và tàu.
+ Oac: chú ý viết o- a như ở vần oang, từ a lia
bút viết tiếp c thành oac
+ Áo khoác: Chú ý lia bút từ a sang o thêm
-HS đọc trên bảng các vần và từ
ngữ: uyn, màn tuyn, uýt, xe buýt,
oang, khoang tàu, oác, áo khoác
-HS viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư
thế
-HS chú ý quan sát
dấu sắc trên a thành chữ áo. Viết chữ kh và oác
dấu sắc đặt trên a
- GV đi từng bàn theo dõi và giúp đỡ các em còn
lúng túng, chưa theo kịp bài
2.2 . Viết chữ cỡ nhỏ
-GV cho HS đọc các từ ngữ
-GV hướng dẫn học sinh viết theo cỡ chữ nhỏ
chú ý chiều cao con chữ t cao 1.5 li y, b, k, h, g
cao 2.5 li.
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS đọc lại các vần đã viết và chuẩn bị
bài sau
-HS tập trung viết bài
-HS đọc các từ ngữ: màn tuyn, xe
buýt, khoang tàu, áo khoác
- HS chú ý quan sát
- HS viết vào vở luyện viết 1 tập 2,
hoàn thành luyện tập thêm.
-HS lắng nghe
BÀI 128
KỂ CHUYỆN
CÁ ĐUÔI CỜ
I. MỤC TIÊU
- Nghe hiểu câu chuyện
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời các câu hỏi theo tranh
- Nhìn tranh, có thể kể được từng đoạn câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cá săn sắt tốt bụng, sắp đến đích vẫn sẵn sang
bỏ cuộc đua để giúp chị chim sẻ tìm lại quả trứng sắp nở. Chê cá rô ích kỉ, chỉ nghĩ
đến chiến thắng. Cá săn sắt được mọi người yêu quý, đính lá cờ vào đuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tên và ý nghĩa câu chuyện của
bài học hôm trước.
B. Dạy bài mới
a. Quan sát và phỏng đoán:
- GV gắn lên bảng 6 tranh minh họa, giới
thiệu chuyện Cá đuôi cờ.
- GV chỉ cá săn sắt, cá rô, chị chim sẻ và
gọi HS nhắc lại. Ngoài ra còn có cua ếch
các loài cá khác.
-GV: Em hãy đoán điều gì xảy ra với các
nhân vật trong câu chuyện?
b. Giới thiệu câu chuyện:
-Câu chuyện kể về cuộc thi bơi giữa các
loài cá. Cá săn sắt và cá rô đã vượt lên
trước nhưng giữa đường cá săn sắt lại
dừng cuộc chơi vì muốn giúp đỡ chị chim
sẻ. Cá săn sắt về đích chậm nhưng vẫn
được trao giải. Vì sao vậy? các em hãy
theo dõi câu chuyện.
2. Khám phá và luyện tập
- Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần
2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh
- Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
- GV chỉ tranh 1 hỏi: Các loài cá trong
hồ mở hội gì? Ai đã vượt lên trước
- Tranh 2: Khi cá săn sắt và cá rô đang
cố gắng về đích thì chim sẻ nói gì?
-Cả lớp chơi trò chơi
-HS nêu tên chuyện và nội dung
-HS xem tranh để biết chuyện có những
nhân vật nào.
-HS nhắc lại
-HS trả lời
-HS tập trung theo dõi lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
-HS trả lời câu hỏi của GV
- Tranh 3: Cá rô hay cá săn sắt giúp chị
chim sẻ
- Tranh 4: Khi săn sắt tiếp tục cuộc thi
thì ai về đích.
-Tranh 5: Tại lễ trao giải chim sẻ đã nói
gì với mọi người
- Tranh 6: Vì sao cá săn sắt được trao
giải đặc biệt
- GV cho HS kể chuyện theo tranh
- GV cất tranh
- Tìm hiểu câu chuyện
- Em nhận xét gì về cá săn sắt
- Em nhận xét gì về cá rô
- Câu chuyện khen ngợi cá săn sắt đã giúp
đỡ chị chim sẻ nên được mọi người yêu
quý được đính cờ vào đuôi được gọi là cá
đuôi cờ.
* CỦNG CỐ DẶN DÒ
- HS nêu tên chuyện và ý nghĩa chuyện
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người
thân nghe
- Mỗi HS chỉ 2 tranh tự kể chuyện
- HS kể chuyện theo tranh bất kì
- 1,2 HS chỉ tranh và kể toàn bộ câu
chuyện
- HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
-HS trả lời các câu hỏi của GV
-HS lắng nghe, ghi nhớ và lặp lại
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
Bài 129: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng và hiểu bài tập đọc: Những người bạn tốt.
- Làm đúng bài tập điền dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Nghe viết hai câu văn với cỡ chữ nhỏ, không mắc quá 1 lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sách giáo khoa, vở BT, vở luyện viết tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Ổn định lớp
2. Luyện tập
2.1. Bài tập 1: Tập đọc
a. GV chỉ hình giới thiệu bài
b. GV đọc mẫu, giải nghĩa từ khó hiểu
c. Luyện đọc từ khó: Bơi thuyền, vận động
viên, chẳng thích ai, miệng ếch rộng ngoác,
chèo khỏe, thuyền tròng trành rơi xuống
nước, choàng, xuýt xoa, thật tuyệt.
d. Luyện đọc câu
- GV Bài đọc có 11 câu.
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ
- Đọc nối tiếp câu (cá nhân, từng cặp)
e. Thi đọc từng đoạn, cả bài (chia làm 2
đoạn)
- GV nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay
- Cả lớp đọc đồng thanh (đơn, đọc nhỏ)
- GV hỏi: Vậy ai là bạn tốt của mèo?
g. Bài tập về dấu câu: Điền dấu hai chấm
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe và đọc lại các từ khó
(cá nhân, tổ, nhóm)
- HS đọc nối tiếp từng câu đến khi hết
cả lớp đều được đọc
- HS đọc cá nhân
- HS thi đọc
- HS trả lời và rút ra bài học
hoặc dấu chấm hỏi
- GV nêu yêu cầu: Ba câu văn đều thiếu dấu
kết thúc câu, cần đặt dấu chấm hoặc dấu
chấm hỏi cho phù hợp.
- Cả lớp đọc từng câu /1 HS nói kết quả/ GV
chỉ từng câu, cả lớp đọc.
2.2. Bài tập 2: Nghe – viết
- GV viết bảng 2 câu văn cần nghe viết, nêu
yêu cầu, chỉ hình thức thể hiện 2 câu văn:
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- GV cho HS đọc bài
- GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai
(xuýt xoa, tuyệt); cách trình bày 2 câu văn.
Viết chữ đầu câu 1 lùi vào 1 ô. Chữ đầu câu 2
cũng lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng, viết Các
bạn…
- GV có thể đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc chậm mèo xuýt xoa cho HS viết, tô
chữ viết hoa M đầu câu, HS viết xong, GV
đọc tiếp. mỗi cụm từ 2 lần hoặc không quá 3
lần.
- Khi HS viết xong, nghe GV đọc chậm 2 câu
để sửa lỗi.
- HS đổi bài với bạn để sửa lỗi cho nhau/GV
chữa bài, nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc từng câu, 1 HS nói kết quả
- HS quan sát cách giáo viên trình bày
- 1 HS đọc 2 câu văn. Cả lớp đọc lại.
- HS lắng nghe
- HS gấp SGK mở vở luyện viết.
- HS viết bài vào vở luyện viết. HS nào
viết bài vào vở có thể viết chữ in hoa
M, C đầu câu.
- HS soát lỗi chính tả
- HS lắng nghe