Giáo án Tuần 29: Tuyên truyền bảo vệ thiên nhiên Hoạt động trải nghiệm 3 Kết nối tri thức

1.1 K 543 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 3 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 3 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 3 Kết nối tri thức
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1086 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 29
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: LÀM BẠN VỚI THIÊN NHIÊN
Sinh hoạt theo chủ đề: TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ THIÊN NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS nhận biết được những hành động nên làm không nên làm để bảo vệ cảnh
quan thiên nhiên.
- Học sinh xây dựng được quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: bản thân nhận biết được những hành vi nên không
nên làm để bảo vệ môi trường.
- Năng lực giải quyết vấn đềsáng tạo: Biết xây dựng cho mình quy tắc ứng xử
để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ cho mọi người về những hành vi bảo
vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: chia sẻ hiểu biết bảo về cảnh quan môi trường với nhau.
- Phẩm chất chăm chỉ: tinh thần chăm chỉ hoàn thiện Quy tắc ứng xử để bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên nhà em..
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Gợi lại những kinh nghiệm về cảnh đẹp của quê hương, về những hành vi đẹp
và chưa đẹp ở các nơi đó.
- Cách tiến hành:
- GV đưa ra một số hình ảnh về các cảnh đẹp
khác nhau của quê hương và hỏi HS:
+ Em có biết đây là nơi nào không?
- HS quan sát các hình ảnh.
- HS xung phong chia sẻ lại
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Bạn nào lớp mình đã từng tới đây?
+ Ở đó có gì đẹp?
+ Khi tới đó, em thấy những hành vi làm xấu,
bẩn cảnh quan chung không?
+ Em cảm thấy thế nào khi nhìn thấy những hành
vi xấu đó?
- GV gọi HS chia sẻ câu trả lời của mình.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Ở những nơi cảnh quan
đẹp thường rất đông người đến tham quan.
Nếu không ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công
cộng thì cảnh quan sẽ bị ảnh hưởng. Để bảo vệ
cảnh quan, chúng ta cần ý thức giữ gìn vệ sinh
mối trường, cách ứng xử phù hợp nơi công
cộng. Đây cũng chính nội dung tìm hiểu của
chúng ta hôm nay, bài 29: Tuyên truyền bảo vệ
thiên nhiên.
những trải nghiệm của mình về
địa điểm trong những hình
ảnh.
+ HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá
- Mục tiêu: Nhận biết được những hành động nên làm không nên làm để bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên.
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Nên hay không
nên” (làm việc cả lớp – cá nhân)
- GV tổ chức trò chơi “Nên hay không nên”.
+ GV giới thiệu luật chơi: một HS lên bảng bốc
thăm 1 hành vi ứng xử với cảnh quan thiên nhiên
cho sẵn như: Vứt rác bừa bãi, Nhặt rác bảo vào
thùng; Vẽ bậy lên tường,... Sau khi bốc thăm
xong, HS đó sẽ diễn tả hành vi đó bằng các hành
động của mình. Cả lớp ngồi dưới quan sát đưa
ra phán đoán của mình.
+ Mời HS lên bảng bốc thăm và diễn tả hành vi.
+ Yêu cầu HS quan sát, phán đoán hành vi bạn
diễn tả.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Sau mỗi hành động minh họa, GV yêu cầu HS
giơ mặt cười hoặc mặt mếu để thể hiện việc nào
- HS lắng nghe.
+ 1 HS xung phong lên bốc
thăm, diễn tả hành vi đã bốc
được. Còn lại quan sát, phán
đoán.
.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- HS suy nghĩ giơ mặt cười
hoặc mặt mếu.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nên làm, việc nào không nên làm nơi công
cộng.
- GV gọi một số HS giải thích do giơ mặt cười
hoặc mặt mếu ở mỗi hành động.
- GV chốt ý và mời HS đọc lại.
Chúng ta vừa thấy những hành động thường diễn
ra nơi công cộng. Chúng ta nên tránh những
việc không nên làm và tích cực làm những việc tốt
để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Một số HS giải thích.
- 1 HS nêu lại nội dung
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Giúp HS thiết lập được các quy tắc giúp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Thảo luận quy tắc ứng xử để bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên. (Làm việc nhóm 4
cá nhân)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4:
+ Các nhóm thảo luận về các hành vi nên
không nên làm khi đi tham quan.
+ Xây dựng quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên bằng giấy bìa màu hình bầu dục,
hình chiếc lá hoặc hình trái tim, kéo, bút, dây,...
+ Chú ý nhấn mạnh trên các miếng bìa ghi sẵn
một số hành vi không tốt như: chen lấn, đẩy;
Xả rác bừa bãi, Đi vệ sinh không đúng chỗ; Giẫm
chân lên ghế;... HS lặt mặt sau của tấm bìa để ghi
những lời nhắc nhở cho hành vi đó.
+ HS đục lỗ, xâu dây thành một chuỗi thông tin
như một cẩm nang hướng dẫn ứng xử cho du
khách.
- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
cầu bài và tiến hành thảo luận.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Giới thiệu với bạn sản phẩm của mình.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV kết luận: Chúng ta vừa làm xong các Quy
tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên thông
qua những hành vi không đẹp được ghi sẵn.
- Đại diện các nhóm giới thiệu
về nét riêng của nhóm qua sản
phẩm.
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh về nhà
cùng với người thân:
+ Chia sẻ bộ Quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên vừa xây dựng.
+ Nhờ người thân góp ý để hoàn thiện hơn.
+ HS tự chỉnh sửa hoàn thiện bộ Quy tắc ứng
xử của mình.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin
và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 29
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: LÀM BẠN VỚI THIÊN NHIÊN
Sinh hoạt cuối tuần: TUYÊN TRUYỀN VIÊN NHÍ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Biết cách nhắc nhở những người xung quanh cùng bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên.
- Tạo động lực cho HS nhớ những thông điệp tuyên truyền bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên. Khuyến khích HS tích cực tuyên truyền tới những người xung quanh.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ sản phầm của mình trước tập
thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết tự hào về những hành vi bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên của mình.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình
hoàn thiện bộ Quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: chia sẻ hiểu biết bảo về cảnh quan môi trường với nhau.
- Phẩm chất chăm chỉ: tinh thần chăm chỉ hoàn thiện Quy tắc ứng xử để bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên nhà em..
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nhận biết được những hành động nên làm không nên làm để bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “Không xả rác” để khởi động bài
học.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 29
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: LÀM BẠN VỚI THIÊN NHIÊN
Sinh hoạt theo chủ đề: TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ THIÊN NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- HS nhận biết được những hành động nên làm và không nên làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Học sinh xây dựng được quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: bản thân nhận biết được những hành vi nên và không
nên làm để bảo vệ môi trường.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình quy tắc ứng xử
để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ cho mọi người về những hành vi bảo
vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: chia sẻ hiểu biết bảo về cảnh quan môi trường với nhau.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ hoàn thiện Quy tắc ứng xử để bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên nhà em..
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Gợi lại những kinh nghiệm cũ về cảnh đẹp của quê hương, về những hành vi đẹp
và chưa đẹp ở các nơi đó. - Cách tiến hành:
- GV đưa ra một số hình ảnh về các cảnh đẹp - HS quan sát các hình ảnh.
khác nhau của quê hương và hỏi HS:
+ Em có biết đây là nơi nào không?
- HS xung phong chia sẻ lại


+ Bạn nào lớp mình đã từng tới đây?
những trải nghiệm của mình về + Ở đó có gì đẹp?
địa điểm ở trong những hình
+ Khi tới đó, em có thấy những hành vi làm xấu, ảnh.
bẩn cảnh quan chung không?
+ Em cảm thấy thế nào khi nhìn thấy những hành vi xấu đó?
- GV gọi HS chia sẻ câu trả lời của mình. + HS thực hiện.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Ở những nơi cảnh quan - HS lắng nghe.
đẹp thường có rất đông người đến tham quan.
Nếu không có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công
cộng thì cảnh quan sẽ bị ảnh hưởng. Để bảo vệ
cảnh quan, chúng ta cần có ý thức giữ gìn vệ sinh
mối trường, có cách ứng xử phù hợp nơi công
cộng. Đây cũng chính là nội dung tìm hiểu của
chúng ta hôm nay, bài 29: Tuyên truyền bảo vệ thiên nhiên. 2. Khám phá
-
Mục tiêu: Nhận biết được những hành động nên làm và không nên làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. - Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Nên hay không
nên” (làm việc cả lớp – cá nhân)
- GV tổ chức trò chơi “Nên hay không nên”. - HS lắng nghe.
+ GV giới thiệu luật chơi: một HS lên bảng bốc + 1 HS xung phong lên bốc
thăm 1 hành vi ứng xử với cảnh quan thiên nhiên thăm, diễn tả hành vi đã bốc
cho sẵn như: Vứt rác bừa bãi, Nhặt rác bảo vào được. Còn lại quan sát, phán
thùng; Vẽ bậy lên tường,... Sau khi bốc thăm đoán.
xong, HS đó sẽ diễn tả hành vi đó bằng các hành
động của mình. Cả lớp ngồi dưới quan sát và đưa ra phán đoán của mình.
+ Mời HS lên bảng bốc thăm và diễn tả hành vi. .
+ Yêu cầu HS quan sát, phán đoán hành vi bạn diễn tả.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Sau mỗi hành động minh họa, GV yêu cầu HS - HS suy nghĩ và giơ mặt cười
giơ mặt cười hoặc mặt mếu để thể hiện việc nào hoặc mặt mếu.


nên làm, việc nào không nên làm ở nơi công cộng.
- GV gọi một số HS giải thích lí do giơ mặt cười - Một số HS giải thích.
hoặc mặt mếu ở mỗi hành động.
- GV chốt ý và mời HS đọc lại. - 1 HS nêu lại nội dung
Chúng ta vừa thấy những hành động thường diễn
ra ở nơi công cộng. Chúng ta nên tránh những
việc không nên làm và tích cực làm những việc tốt
để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
3. Luyện tập: - Mục tiêu:
+ Giúp HS thiết lập được các quy tắc giúp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. - Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Thảo luận quy tắc ứng xử để bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên. (Làm việc nhóm 4 – cá nhân)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4:
- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
+ Các nhóm thảo luận về các hành vi nên và cầu bài và tiến hành thảo luận.
không nên làm khi đi tham quan.
+ Xây dựng quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên bằng giấy bìa màu có hình bầu dục,
hình chiếc lá hoặc hình trái tim, kéo, bút, dây,...
+ Chú ý nhấn mạnh trên các miếng bìa ghi sẵn
một số hành vi không tốt như: chen lấn, xô đẩy;
Xả rác bừa bãi, Đi vệ sinh không đúng chỗ; Giẫm
chân lên ghế;... HS lặt mặt sau của tấm bìa để ghi
những lời nhắc nhở cho hành vi đó.
+ HS đục lỗ, xâu dây thành một chuỗi thông tin
như là một cẩm nang hướng dẫn ứng xử cho du khách.


+ Giới thiệu với bạn sản phẩm của mình.
- Đại diện các nhóm giới thiệu
về nét riêng của nhóm qua sản phẩm.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Các nhóm nhận xét.
- GV kết luận: Chúng ta vừa làm xong các Quy - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên thông
qua những hành vi không đẹp được ghi sẵn. 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin cùng với người thân:
và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
+ Chia sẻ bộ Quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên
vừa xây dựng.
+ Nhờ người thân góp ý để hoàn thiện hơn.
+ HS tự chỉnh sửa và hoàn thiện bộ Quy tắc ứng xử của mình.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


zalo Nhắn tin Zalo