Giáo án Tuần 31: Lớp học xanh Hoạt động trải nghiệm 3 Kết nối tri thức

708 354 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 3 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 3 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 3 Kết nối tri thức
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(708 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 31
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Bài 31: LỚP HỌC XANH. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
LỚP HỌC XANH.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh biết cách phòng chống ô nhiễm môi trường qua trò chơi Rung
chuông vàng.
- Biết bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự giác thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh
môi trường ở lớp, ở nhà.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng không gian sinh hoạt
sạch sẽ của gia đình, ở lớp học, biết trang trí lớp học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về
công việc bảo vệ môi trường.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý cùng bạn chung tay xây
dựng một lớp học than thiện, sạch sẽ.
- Phẩm chất chăm chỉ: tinh thần chăm chỉ rèn luyện giữ gìn môi trường
xanh- sạch - đẹp.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng bạn bè trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nhắc lại được một số hành động sống xanh thân thiện với môi trường.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS xem những bộ trang phục, những
thiết kế thời trang của các bạn nhỏ . Sản phẩm
những bộ quần áo tái chế từ túi ni –lông, vỏ hộp
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
sữ, vỏ lon bia, nước ngọt,... để khởi động bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
- Mục tiêu: Đưa ra được những hiểu biết của mình trong phòng, chống ô nhiễm môi
trường.
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi Rung chuông
vàng (làm việc cá nhân)
- GV phổ biến luật chơi.
- Nghe thầy đọc 5 câu hỏi đưa ra các
phương án trên màn hình. GV đếm 1 -2 -3 để HS
lựa chọn phương án:
Phướng án A - giơ tay
Phương án B - đứng dậy
Phương án C - ngồi tại chỗ.
-Sau khi trả lời xong bạn nào không sai câu nào
sẽ được lên Rung chuông vàng.
+ Câu 1: Dầu ăn, mỡ đã dùng rồi nên đổ vào
đâu?
A: Liên hệ với bên thu mua, tái chế dầu mỡ đẫ
qua sử dụng.
B: Đổ vào bồn rửa bát hoặc đường cống thải.
C: Cho vào cốc, chai nhựa, túi nilong buộc chặt
đặt vào thùng rác.
+ Câu 2: Nên bỏ pin đã dùng rồi ở đâu?
A: Chôn xuống đất hoặc vứt xuống sông.
B: Bỏ chung vào sọt rác.
C: Để riêng, đưa đến chỗ thu gom rác đọc hại.
+ Câu 3: Để giảm bớt chất thải trên đường làng,
ngõ phố, em có thể:
A: Làm biển báo nhắc nhở mọi người bỏ rác đúng
nơi quy định.
B: Gom rác trên đường làng, ngõ phố bỏ xuống
sông cho trôi đi.
C: Cùng các bạn nhặt rác bỏ vào thùng rác.
- GV mời các HS khác nhận xét.
- Chú ý lắng nghe
- Các em HS chia sẻ trước lớp.
+ Câu 1: A
+ Câu 2: C
+ Câu 3: A
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV mời các HS được rung chuông vàng lên
bảng và lần lượt cầm vào chiếc chuông rung lên.
- GV chốt ý và mời HS đọc lại.
Chúng ta nên học những cách làm giúp
phòng chữa bệnh cho thế giới xanh, bắt đầu
bằng sự hiểu biết của mình.
- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS thực hiện nội dung
- HS nêu lại nội dung
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Liên hệ thực tế các hiện tượng gây ra ô nhiễm môi trường biết cách phòng,
chống các hiện tượng ô nhiễm không khí.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Cùng người thân thực hiện
những việc làm để phòng, chống ô nhiễm môi
trường. (Làm việc nhóm 4)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4:
+ GV đưa ra các hiện tượng gây ra ô nhiễm môi
trường: dùng hóa chất trong sinh hoạt gia đình; xử
thức ăn thừa; hạn chế bụi; bấm còi xe, bật loa
đài nói to; đốt lửa, đốt cỏ...
+ Yêu cầu HS đưa ra 1 câu hỏi cho mỗi hiện
tượng và cách xử lí.
- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
cầu bài và tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm giới thiệu
về nét riêng của nhóm qua sản
phẩm.
Nhóm 1: Khi ăn xong còn thừa
thức ăn chúng ta nên làm gì?
Chúng ta nên bọc kín để vào
hộp rồi bảo quản trong tủ lạnh.
Nhóm 2: Chúng ta nên ăn
thức ăn làm sẵn, trong hộp?
Chúng rất nhiều chất bảo
quản nên chũng ta nên sử dụng
nhiều.
Nhóm 3: Khi đi ra đường chúng
ta cần đeo khẩu trang
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường
bằng các hành động hàng ngày.
không?
Chúng ta nên đeo khẩu trang
để tránh khói bụi ảnh hưởng đến
sức khỏe.
Nhóm 4: Chúng ta nên đốt
rác bừa bài, không đúng nơi
quy định hay không?
Đốt rác bừa bãi sẽ gây ảnh
hưởng đến con người gây ô
nhiễm không khí nơi ở.
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh về nhà
cùng với người thân:
+ Chung tay làm những công việc bảo vệ môi
trường.
+ Không xả rác bừa bài, giữ gìn vệ sinh chung.
+ Tái chế một số hộp nhựa làm chậu trồng cây,
hoa,...
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin
và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Bài 31: LỚP HỌC XANH. SINH HOẠT LỚP:
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC XANH.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh chia sẻ những việc làm của mình gia đình góp phần phòng,
chống ô nhiễm môi trường.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự giác thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh
môi trường ở lớp, ở nhà.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng không gian sinh hoạt
sạch sẽ của gia đình, ở lớp học, biết trang trí lớp học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về
công việc bảo vệ môi trường.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý cùng bạn chung tay xây
dựng một lớp học than thiện, sạch sẽ.
- Phẩm chất chăm chỉ: tinh thần chăm chỉ rèn luyện giữ gìn môi trường
xanh- sạch – đẹp.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng bạn bè trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát Em yêu cây xanh để khởi
động bài học.
+ GV nêu câu hỏi: Trồng nhiều cây xanh cho
chúng ta những lợi ích gì?
+ Mời học sinh trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: cho chim hót trên
cành, cho sân trường bóng mát,
cho chúng em vui chơi, mang
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 31
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Bài 31: LỚP HỌC XANH. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC XANH. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh biết cách phòng chống ô nhiễm môi trường qua trò chơi Rung chuông vàng.
- Biết bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự giác thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh
môi trường ở lớp, ở nhà.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng không gian sinh hoạt
sạch sẽ của gia đình, ở lớp học, biết trang trí lớp học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về
công việc bảo vệ môi trường. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cùng bạn bè chung tay xây
dựng một lớp học than thiện, sạch sẽ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện giữ gìn môi trường xanh- sạch - đẹp.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng bạn bè trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nhắc lại được một số hành động sống xanh thân thiện với môi trường. - Cách tiến hành:
- GV cho HS xem những bộ trang phục, những - HS lắng nghe.
thiết kế thời trang của các bạn nhỏ . Sản phẩm là
những bộ quần áo tái chế từ túi ni –lông, vỏ hộp - HS lắng nghe.


sữ, vỏ lon bia, nước ngọt,... để khởi động bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá:
- Mục tiêu: Đưa ra được những hiểu biết của mình trong phòng, chống ô nhiễm môi trường. - Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi Rung chuông
vàng
(làm việc cá nhân)
-
GV phổ biến luật chơi. - Chú ý lắng nghe
- Nghe thầy cô đọc 5 câu hỏi và đưa ra các
phương án trên màn hình. GV đếm 1 -2 -3 để HS lựa chọn phương án: Phướng án A - giơ tay
Phương án B - đứng dậy
Phương án C - ngồi tại chỗ.
-Sau khi trả lời xong bạn nào không sai câu nào
sẽ được lên Rung chuông vàng.
- Các em HS chia sẻ trước lớp.
+ Câu 1: Dầu ăn, mỡ đã dùng rồi nên đổ vào đâu? + Câu 1: A
A: Liên hệ với bên thu mua, tái chế dầu mỡ đẫ qua sử dụng.
B: Đổ vào bồn rửa bát hoặc đường cống thải.
C: Cho vào cốc, chai nhựa, túi nilong buộc chặt đặt vào thùng rác.
+ Câu 2: Nên bỏ pin đã dùng rồi ở đâu? + Câu 2: C
A: Chôn xuống đất hoặc vứt xuống sông. B: Bỏ chung vào sọt rác.
C: Để riêng, đưa đến chỗ thu gom rác đọc hại.
+ Câu 3: Để giảm bớt chất thải trên đường làng, + Câu 3: A ngõ phố, em có thể:
A: Làm biển báo nhắc nhở mọi người bỏ rác đúng nơi quy định.
B: Gom rác trên đường làng, ngõ phố bỏ xuống sông cho trôi đi.
C: Cùng các bạn nhặt rác bỏ vào thùng rác.
- GV mời các HS khác nhận xét.


- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV mời các HS được rung chuông vàng lên - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
bảng và lần lượt cầm vào chiếc chuông rung lên.
- 1 HS thực hiện nội dung
- GV chốt ý và mời HS đọc lại.
Chúng ta nên học những cách làm giúp - HS nêu lại nội dung
phòng và chữa bệnh cho thế giới xanh, bắt đầu
bằng sự hiểu biết của mình.
3. Luyện tập: - Mục tiêu:
+ Liên hệ thực tế các hiện tượng gây ra ô nhiễm môi trường và biết cách phòng,
chống các hiện tượng ô nhiễm không khí. - Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Cùng người thân thực hiện
những việc làm để phòng, chống ô nhiễm môi
trường. (Làm việc nhóm 4)

- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4:
cầu bài và tiến hành thảo luận.
+ GV đưa ra các hiện tượng gây ra ô nhiễm môi - Đại diện các nhóm giới thiệu
trường: dùng hóa chất trong sinh hoạt gia đình; xử về nét riêng của nhóm qua sản
lí thức ăn thừa; hạn chế bụi; bấm còi xe, bật loa phẩm.
đài nói to; đốt lửa, đốt cỏ...
+ Yêu cầu HS đưa ra 1 câu hỏi cho mỗi hiện Nhóm 1: Khi ăn xong còn thừa
tượng và cách xử lí.
thức ăn chúng ta nên làm gì?
Chúng ta nên bọc kín để vào
hộp rồi bảo quản trong tủ lạnh.
Nhóm 2: Chúng ta có nên ăn
thức ăn làm sẵn, trong hộp?
Chúng có rất nhiều chất bảo
quản nên chũng ta nên sử dụng nhiều.
Nhóm 3: Khi đi ra đường chúng
ta có cần đeo khẩu trang


không?
Chúng ta nên đeo khẩu trang
để tránh khói bụi ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nhóm 4: Chúng ta có nên đốt
rác bừa bài, không đúng nơi quy định hay không?
Đốt rác bừa bãi sẽ gây ảnh
hưởng đến con người gây ô nhiễm không khí nơi ở.
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường
bằng các hành động hàng ngày.
4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân:
- Học sinh tiếp nhận thông tin
+ Chung tay làm những công việc bảo vệ môi và yêu cầu để về nhà ứng dụng. trường.
+ Không xả rác bừa bài, giữ gìn vệ sinh chung.
+ Tái chế một số hộp nhựa làm chậu trồng cây, hoa,...
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


zalo Nhắn tin Zalo