Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT…… : VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
(Nguyễn Đình Chiểu) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo thông qua hoạt động đọc; năng lực hợp tác thông qua các hoạt động làm việc nhóm…
2. Năng lực đặc thù
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân
vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; đánh giá
được vai trò của những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Phân tích và đánh giá được những giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm
mĩ của tác phẩm; phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản. 3. Về phẩm chất
Có ý thức tôn trọng sự thật và có niềm tin vào chân lí
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: Giúp huy động tri thức nền, HS biết được các nội dung cơ
bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Hãy kể ngắn gọn về một tấm gương đã anh
dũng hi sinh vì nền độc lập tự chủ của đất nước ta trong thời kì chống
thực dân Pháp xâm lược?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo - Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- GV dẫn dắt: Khi viết về Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng viết:
“Trên đời có những ngôi sao sáng khác thường, nhưng con mắt của
chúng ta phải chăm chú thì mới thấy được, và càng nhìn càng thấy
sáng”. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy, có người chỉ biết Nguyễn
Đình Chiểu là tác giả Lục Vân Tiên mà còn rất ít biết về thơ văn yêu
nước của ông - khúc ca hùng tráng của phong trào chống bọn xâm lược
Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây hơn một trăm năm…và
“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là một kiệt tác, là bài văn tế hay nhất, bi
tráng nhất trong văn học Việt Nam trung đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn
bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả - GV giao nhiệm vụ: - 1843, đỗ tú tài.
+ Trình bày những thông tin cơ bản - 1849, ông ra Huế chuẩn bị thi tiếp
về tác giả theo các từ khóa đã cho: thì hay tin mẹ mất bỏ thi, về quê
1943, 1949, 1959, thể loại chính, bị mù.
tác phẩm nổi tiếng.
Về Gia Định mở trường dạy học,
+ Vị trí bài văn tế trong sáng tác bốc thuốc chữa bệnh cho dân và
Nguyễn Đình Chiểu và trong lịch làm thơ.
sử văn học Việt Nam?
- 1959: Pháp chiếm Gia Định,
+ Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài chúng dụ dỗ, mua chuộc nhưng ông
văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
vẫn giữ trọn tấm lòng thủy chung
+ Em hiểu như thế nào về thể loại son sắt với đất nước và nhân dân.
văn tế? (mục đích, nội dung, hình - Thể loại sáng tác chính: Truyện thức)
thơ, Thơ Đường luật, văn tế.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Tác phẩm nổi tiếng: Lục Vân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, Ngư
- HS thảo luận nhóm, vận dụng tiều y thuật vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ
kiến thức đã học để thực hiện Cần Giuộc... nhiệm vụ. 2. Văn bản - GV quan sát, hỗ trợ HS.
- Bài văn tế nằm trong giai đoạn
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo thứ 2 thuộc bộ phận văn thơ yêu cáo sản phẩm
nước của Nguyễn Đình Chiểu. Là
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
tác phẩm có giá trị đặc biệt và độc
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ đáo trong văn học dân tộc.
sung câu trả lời của bạn.
- Văn tế là một thể văn dùng trong
Bước 4: Đánh giá kết quả thực đời sống, có chức năng cơ bản là tế hiện
vong hồn, ca và ghi nhớ công đức
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức. người đã khuất. - Bố cục: 4 phần
+ Lung khởi: câu 1, 2: Nêu cảm
tưởng chung, khái quát về những
người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã hi sinh.
+ Thích thực: câu 3 – 15: Hồi tưởng
về công đức và dựng lên chân dung
của người nghĩa sĩ Cần Guộc.
+ Ai vãn: câu 16 – 25: Bày tỏ niềm
thương tiếc trước sự hi sinh của các nghĩa sĩ Cần Giuộc.
+ Kết: Còn lại: Nêu cảm nghĩ và
mời linh hồn các nghĩa sĩ quá cố về hưởng đồ tế lễ.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mục tiêu: Khám phá văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ở tất cả các
khía cạnh, về nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Giáo án Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo
213
107 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(213 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)