Giáo án Vật lí 12 Bài 26: Các loại quang phổ

493 247 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Vật Lý
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật lí 12 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên

  • Bộ giáo án Vật lí 12 năm 2023 có đầy đủ đáp án mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí lớp 12.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(493 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: 18/02/2024
Tiết 45: CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được cấu tạo của máy quang phổ và tác dụng của từng bộ phận.
- Hiểu được khái niệm về quang phổ liên tục, quang phổ phát xạ, nguồn phát quang phổ liên tục,
những đặc điểm và công dụng của quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ.
- Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch hấp thụ; cách thu điều kiện để thu được quang phổ
vạch hấp thụ; mối liên hệ giữa quang phổ vạch phát xạ quang phổ vạch hấp thụ của cùng một
nguyên tố.
- Nắm được nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Phân biệt được định nghĩa, nguồn phát, tính chất, ứng dụng của ba loại quang phổ.
- Vận dụng lý thuyết về máy quang phổ và các loại quang phổ để giải thích các hiện tượng liên quan
trong thực tế
3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:Bài giảng video với một số ảnh chụp quang phổ vạch phát xạ quang phổ vạch
hấp thụ.
- Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Máy quang phổ là gì? Có mấy bộ phận chính và hãy kể tên các bộ phận đó?
Câu 2: Hãy cho biết tác dụng của ống chuẩn trực? Khe hẹp F được đặt nằm ở đâu?
Câu 3: Hãy cho biết tác dụng của lăng kính? Nêu tính chất của chùm tia ló?
Câu 4: Mô tả hình ảnh thu được trên tấm kính mờ hoặc trên kính ảnh của buồng tối?
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Quang phổ liên tục là gì?
Câu 2: Những chất nào khả năng phát ra quang phổ liên tục? Từ đó, nêu điều kiện đểphát ra
quang phổ liên tục ?
Câu 3: Quang phổ liên tục có tính chất gì quang trọng? Tính chất đó được ứng dụng gì?
Phiếu học tập số 3:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1: Quang phổ vạch phát xạ là gì?
Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ do nguồn nào phát ra? Từ đó, cho biết quang phổ vạch phát xạ phát
ra trong điều kiện nào?
Câu 3: Hãy quan sát về ảnh chụp quang phổ vạch của một số nguyên tố?
Hidro:
Natri:
- Nêu nhận xét về nét giống nhau, khác nhau giữa các quang phổ đó?
Câu 4: So sánh ướm hai quang phổ Hidro, Natri với nhóm khảo sát quang phổ vạch hấp thụ,
điều gì đặt biệt giữa hai loại quang phổ? Từ đó nêu ứng dụng của quang phổ vạch?
Phiếu học tập số 4
Câu 1: Quan sát thí nghiệm gv trình chiếu. Hãy cho biết nếu trên đường đi của chùm sáng đó ta đặt
một ống thủy tinh đựng hơi Natri thì thấy hiện tượng gì?
Câu 2: Quang phổ vạch hấp thụ là gì?
Câu 3: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ có giá trị như thế nào so với nhiệt độ của nguồn sáng
phát ra quang phổ liên tục ?
Câu 4: Hãy quan sát về ảnh chụp quang phổ vạch hấp thụ của một số nguyên tố?
Hidro:
Natri:
- Nêu nhận xét về nét giống nhau, khác nhau giữa các quang phổ đó?
Câu 5: So sánh ướm hai quang phổ Hidro, Natri với nhóm khảo sát quang phổ vạch phát xạ,
điều gì đặt biệt giữa hai loại quang phổ? Từ đó nêu ứng dụng của quang phổ vạch?
Phiếu học tập số 5
Câu 1: Cấu tạo của máy quang phổ lăng kính gồm các bộ phận chính là:
A. Ống chuẩn trực, lăng kính và buồng ảnh.B. Thấu kính hội tụ, lăng kính và buồng ảnh.
C. Ống chuẩn trực, lăng kính và thấu kính hội tụ.D. Ống chuẩn trực, thấu kính hội tụ và buồng ảnh
Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính là dựa trên hiện tượng quang học:
A. Tán sắc ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Phản xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:
A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B.Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về số lượng vạch, vị
trí, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch.
C.Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm 1 hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục nằm trên một nền
tối.
Câu 4: Chùm tia sáng ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính
buồng tối là
A.Tập hợp nhiều chùm song song, mỗi chùm có 1 màu.
B.Chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau.
C.Tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng
D.Chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau.
Câu 5: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:
A.Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. B.Giống nhau, nếu mỗi vật ở một nhiệt độ phù hợp.
C.Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. D.Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ ?
A. Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng.
B. Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên
cứu quang phổ của chúng.
C. Phép phân tích quang phổ là nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 7: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm
A. Một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối( thứ tự các vạch được xếp theo
chiều từ đỏ đến tím).
B. Một vạch màu nằm trên nền tối.
C. Các vạch từ đỏ tới tím cách nhau những khoảng tối.D. Các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên
tục.
Câu 8: Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch:
A. Màu biến đổi liên tục . B. Tối trên nền sáng .
C. Màu riêng biệt trên một nền tối . D. Tối trên nền quang phổ liên tục
Câu 9: Hiện tượng 1vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ được
gọi là:
A. Sự tán sắc ánh sáng B. Sự nhiễu xạ ánh sáng
C. Sự đảo vạch quang phổ D. Sự giao thoa ánh sáng đơn sắc
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
2. Học sinh
- Ôn lại §24 cũng như các kiến thức về lăng kính, thấu kính, quang phổ của Mặt Trời
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình huống và phát biểu vấn đề để tìm hiểu về các loại quang phổ
a. Mục tiêu:
- Kiến thức cũ được hệ thống lại.
- Kích thích tính tò mò của HS, HS có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới thông qua những hiện tượng
xảy ra trong đời sống.
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: Kiến thức cũ được hệ thống lại, sự tò mò và hứng thú tìm hiểu kiến thức mới.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện Nội dung các bước
Bước 1 Giáo viên kiểm tra bài cũ:
- Nêu điều kiện để có giao thoa ánh sáng? Xác định vị trí các vân sáng và vân tối
trên màn quan sát?
Giáo viên nêu vấn đề:
- Nhờ nghiên cứu quang phổ người ta biết được thành phần cấu tạo của Mặt
Trời, của các sao xa xôi, của một mẻ thép đang nấu trong lò, của dầu khí...
Vậy, quang phổ gì? Dụng cụ để khảo sát quang phổ cấu tạo hoạt động
dựa trên nguyên tắc nào? Ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay.
Bước 2 Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cấu tạo - nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính
a. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo của máy quang phổ và tác dụng của từng bộ phận.
- Nắm được nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo
viên
c. Sản phẩm:
Máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sángnhiều thành phần thành những thành
phần đơn sắc khác nhau. Nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp
do một nguồn sáng phát ra.
1. Cấu tạo: Có ba bộ phận chính:
Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính
L
1
là một chùm tia song song.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Lăng kính bộ phận tác dụng phân tích chùm tia song song từ L
1
chiếu tới, tạo ra thành
nhiều chùm tia đơn sắc song song.
Buồng ảnh là bộ phận dùng để chụp ảnh quang phổ, hoặc để quan sát quang phổ.
2. Nguyên tắc hoạt động
Sau khi ra khỏi ống chuẩn trực, chùm ánh sáng phát ra từ nguồn S một chùm song song.
Chùm này qua lăng kính sẽ bị phân tán thành nhiều chùm đơn sắc song song. Mỗi chùm sáng đơn
sắc ấy được thấu kính L
2
của buồng ảnh hội tụ thành một vạch trên tiêu diện của L
2
cho ta một
ảnh thật của khe F, đó một vạch màu. Các vạch màu này được chụp trên kính ảnh hoặc hiện lên
tấm kính mờ. Mỗi vạch màu ứng với một bước sóng xác định, thành phần ánh sáng đơn sắc do
nguồn S phát ra.
Tập hợp các vạch màu đó tạo thành quang phổ của nguồn S.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện Nội dung các bước
Bước 1 Giáo viên cho HS xem hình vẽ 26.1 chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS làm
phiếu học tập số 1 theo nhóm.
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
Câu 1: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành
phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. dùng để nhận biết các
thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
Câu 2: Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm tia song song
Khe hẹp F được đặt nằm ở tiêu diện của thấu kính hội tụ L
1
Câu 3: Lăng kính bộ phận tác dụng phân tích chùm tia sáng song song
chiếu tới.
Chùm tia ló là chùm tia đơn sắc
Câu 4: Hình ảnh thu được trên kính ảnh của buồng tối là các vạch màu đơn sắc
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi về câu trả lời
của nhóm đại diện.
Bước 4 GV lưu ý thêm về nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ cho học sinh:
- Sau khi ra khỏi ống chuẩn trực, chùm ánh sáng phát ra từ nguồn S một
chùm song song. Chùm này qua lăng kính sẽ bị phân tán thành nhiều chùm đơn
sắc song song. Mỗi chùm sáng đơn sắc ấy được thấu kính L
2
của buồng ảnh hội
tụ thành một vạch trên tiêu diện của L
2
cho ta một ảnh thật của khe F, đó
một vạch màu. Các vạch màu này được chụp trên kính ảnh hoặc hiện lên tấm
kính mờ. Mỗi vạch màu ứng với một bước sóng xác định, thành phần ánh
sáng đơn sắc do nguồn S phát ra.
- Tập hợp các vạch màu đó tạo thành quang phổ của nguồn S.
Giáo viên tổng kết hoạt động 2.1.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu quang phổ liên tục và quang phổ phát xạ - quang phổ vạch hấp thụ
a. Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: 18/02/2024
Tiết 45: CÁC LOẠI QUANG PHỔ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Hiểu được cấu tạo của máy quang phổ và tác dụng của từng bộ phận.
- Hiểu được khái niệm về quang phổ liên tục, quang phổ phát xạ, nguồn phát quang phổ liên tục,
những đặc điểm và công dụng của quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ.
- Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch hấp thụ; cách thu và điều kiện để thu được quang phổ
vạch hấp thụ; mối liên hệ giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của cùng một nguyên tố.
- Nắm được nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Phân biệt được định nghĩa, nguồn phát, tính chất, ứng dụng của ba loại quang phổ.
- Vận dụng lý thuyết về máy quang phổ và các loại quang phổ để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế 3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
Bài giảng video với một số ảnh chụp và quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ. - Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Máy quang phổ là gì? Có mấy bộ phận chính và hãy kể tên các bộ phận đó?
Câu 2: Hãy cho biết tác dụng của ống chuẩn trực? Khe hẹp F được đặt nằm ở đâu?
Câu 3: Hãy cho biết tác dụng của lăng kính? Nêu tính chất của chùm tia ló?
Câu 4: Mô tả hình ảnh thu được trên tấm kính mờ hoặc trên kính ảnh của buồng tối?
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Quang phổ liên tục là gì?
Câu 2: Những chất nào có khả năng phát ra quang phổ liên tục? Từ đó, nêu điều kiện đểphát ra quang phổ liên tục ?
Câu 3: Quang phổ liên tục có tính chất gì quang trọng? Tính chất đó được ứng dụng gì?
Phiếu học tập số 3:


Câu 1: Quang phổ vạch phát xạ là gì?
Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ do nguồn nào phát ra? Từ đó, cho biết quang phổ vạch phát xạ phát ra trong điều kiện nào?
Câu 3: Hãy quan sát về ảnh chụp quang phổ vạch của một số nguyên tố? Hidro: Natri:
-
Nêu nhận xét về nét giống nhau, khác nhau giữa các quang phổ đó?
Câu 4: So sánh và ướm hai quang phổ Hidro, Natri với nhóm khảo sát quang phổ vạch hấp thụ, có
điều gì đặt biệt giữa hai loại quang phổ? Từ đó nêu ứng dụng của quang phổ vạch?
Phiếu học tập số 4
Câu 1: Quan sát thí nghiệm gv trình chiếu. Hãy cho biết nếu trên đường đi của chùm sáng đó ta đặt
một ống thủy tinh đựng hơi Natri thì thấy hiện tượng gì?
Câu 2: Quang phổ vạch hấp thụ là gì?
Câu 3: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ có giá trị như thế nào so với nhiệt độ của nguồn sáng
phát ra quang phổ liên tục ?
Câu 4: Hãy quan sát về ảnh chụp quang phổ vạch hấp thụ của một số nguyên tố? Hidro: Natri:
-
Nêu nhận xét về nét giống nhau, khác nhau giữa các quang phổ đó?
Câu 5: So sánh và ướm hai quang phổ Hidro, Natri với nhóm khảo sát quang phổ vạch phát xạ, có
điều gì đặt biệt giữa hai loại quang phổ? Từ đó nêu ứng dụng của quang phổ vạch?
Phiếu học tập số 5
Câu 1: Cấu tạo của máy quang phổ lăng kính gồm các bộ phận chính là:
A. Ống chuẩn trực, lăng kính và buồng ảnh.B. Thấu kính hội tụ, lăng kính và buồng ảnh.
C. Ống chuẩn trực, lăng kính và thấu kính hội tụ.D. Ống chuẩn trực, thấu kính hội tụ và buồng ảnh
Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính là dựa trên hiện tượng quang học:
A. Tán sắc ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng.
C. Phản xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:
A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.


B.Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về số lượng vạch, vị
trí, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch.
C.Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm 1 hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.
Câu 4: Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là
A.Tập hợp nhiều chùm song song, mỗi chùm có 1 màu.
B.Chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau.
C.Tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng
D.Chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau.
Câu 5: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:
A.Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
B.Giống nhau, nếu mỗi vật ở một nhiệt độ phù hợp.
C.Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
D.Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ ?
A. Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng.
B. Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên
cứu quang phổ của chúng.
C. Phép phân tích quang phổ là nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 7: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm
A. Một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối( thứ tự các vạch được xếp theo
chiều từ đỏ đến tím).
B. Một vạch màu nằm trên nền tối.
C. Các vạch từ đỏ tới tím cách nhau những khoảng tối.D. Các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
Câu 8: Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch:
A. Màu biến đổi liên tục .
B. Tối trên nền sáng .
C. Màu riêng biệt trên một nền tối .
D. Tối trên nền quang phổ liên tục
Câu 9: Hiện tượng 1vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ được gọi là:
A. Sự tán sắc ánh sáng
B. Sự nhiễu xạ ánh sáng
C. Sự đảo vạch quang phổ
D. Sự giao thoa ánh sáng đơn sắc
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. 2. Học sinh
- Ôn lại §24 cũng như các kiến thức về lăng kính, thấu kính, quang phổ của Mặt Trời
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu:
Tạo tình huống và phát biểu vấn đề để tìm hiểu về các loại quang phổ a. Mục tiêu:
- Kiến thức cũ được hệ thống lại.
- Kích thích tính tò mò của HS, HS có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới thông qua những hiện tượng xảy ra trong đời sống.
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: Kiến thức cũ được hệ thống lại, sự tò mò và hứng thú tìm hiểu kiến thức mới.
d. Tổ chức thực hiện: Bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1
Giáo viên kiểm tra bài cũ:
- Nêu điều kiện để có giao thoa ánh sáng? Xác định vị trí các vân sáng và vân tối trên màn quan sát?
Giáo viên nêu vấn đề:
- Nhờ nghiên cứu quang phổ mà người ta biết được thành phần cấu tạo của Mặt
Trời, của các vì sao xa xôi, của một mẻ thép đang nấu trong lò, của dầu khí...
Vậy, quang phổ là gì? Dụng cụ để khảo sát quang phổ có cấu tạo và hoạt động
dựa trên nguyên tắc nào? Ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay. Bước 2
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1:
Tìm hiểu cấu tạo - nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính a. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo của máy quang phổ và tác dụng của từng bộ phận.
- Nắm được nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo viên c. Sản phẩm: Máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành
phần đơn sắc khác nhau. Nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp
do một nguồn sáng phát ra.
1. Cấu tạo: Có ba bộ phận chính:
Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính
L1 là một chùm tia song song.


zalo Nhắn tin Zalo