Giáo án Vật lí 12 Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

346 173 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Vật Lý
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 12 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên

  • Bộ giáo án Vật lí 12 năm 2023 có đầy đủ đáp án mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí lớp 12.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(346 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: 20/02/2024
Tiết 46: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được cách phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
- Hiểu được các bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát ra chúng, các tính chất và công
dụng của chúng.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Vận dụng các ứng dụng của tia tử ngoại và tia hồng ngoại vào thực tế.
3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bài giảng video chuẩn bị bộ thí nghiệm hoặc hình vẽ 27.1 phát hiện tia hồng ngoại tia tử
ngoại và các hình ảnh liên quan đến ứng dụng cũng như hạn chế của hai tia này.
- Phiếu học tập học sinh học xong sẽ làm và nộp
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Bản chất của tia hồng ngoại và tử ngoại ?
Câu 2: Tuân theo quy luật nào?
Câu 3: Xác định vùng hồng ngoại và tử ngoại?
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Tia hồng ngoại là gì?
Câu 2: Nêu những nguồn phát tia hồng ngoại? Từ đó đưa ra điều kiện để có tia hồng ngoại?
Câu 3: Nêu các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại
là gì?
Phiếu học tập số 3:
Câu 1: Tia tử ngoại là gì?
Câu 2: Nêu những nguồn phát tia tử ngoại? Từ đó đưa ra điều kiện để có tia tử ngoại?
Câu 3: Nêu các tính chất và công dụng của tia tử ngoại?
Câu 4: Tại sao người thợ hàn hồ quang phải cần “mặt nạ” che mặt, mỗi khi cho phóng hồ quang?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phiếu học tập số 3:
Câu 1: Bản chất tia hồng ngoại là :
A. Sóng điện từ . B. Có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại.
C. Nhìn thấy được. D. Như sóng cơ học .
Câu 2: Tia tử ngoại kng thể
A. làm pt quang một schất B. truyền qua được tấm thuỷ tinh dày
C. tác dụng lênnhnh D. làm Iona chất khí
Câu 3: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10
-9
m đến 3.10
-7
m là
A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen.
Câu 4: Tia tử ngoại được ng
A. đ tìm vết nứt trên b mt sn phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. đ chp nh bmặt Trái Đt tv tinh. D. đtìm khuyết tật n trong sản phm bng kim loi.
Câu 5: Kết luận nào sau đây là sai. Với tia Tử ngoại:
A. Truyền được trong chân không. B. Có khả năng làm ion hoá chất khí.
C. Không bị nước và thuỷ tinh hấp thụ. D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tím.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn bức xạ đỏ.
Câu 7: Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. Bản chất là sóng điện từ. B. Khả năng ion hoá mạnh không khí.
C. Khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. Bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?
A. Có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông. B. Tác dụng lên kính ảnh.
C. Có tác dụng sinh học,diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.
D. Có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.
Câu 9: Ánh sáng không có tính chất sau đây:
A. Luôn truyền với vận tốc 3.10
8
m/s . B. Có thể truyền trong môi trường vật chất.
C. Có thể truyền trong chân không. D. Có mang năng lượng.
Câu 10: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây ?
A. Từ10
-12
m đến10
-9
m B. Từ10
-19
m đến 4. 0
-7
m
C. Từ 4.10
-7
m đến 7,5.10
-7
m D. 7,5.10
-7
m đến10
-3
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng trắng và về sóng điện từ.
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình huống phát biểu vấn đề để tìm hiểu về tia hồng ngoại tia tử
ngoại
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu:
- Kiến thức cũ được hệ thống lại.
- Kích thích tính tò mò của HS, HS có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới thông qua những hiện tượng
xảy ra trong đời sống.
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: Kiến thức cũ được hệ thống lại, sự tò mò và hứng thú tìm hiểu kiến thức mới.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện Nội dung các bước
Bước 1 Giáo viên kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ.
Câu 2: So sánh quang phổ liên tục, phát xạ, hấp thụ về các mặt : Định nghĩa ;
Nguồn phát ; Tính chất ; Ứng dụng.
Giáo viên nêu vấn đề:
Bước 2 Học sinh tiếp nhận vấn đề
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cách để phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
a. Mục tiêu:
- Biết được cách phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo
viên
c. Sản phẩm:
A. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
- ngoài quang phổ ASNT, cả hai đầu đỏ tím, còn những cặp bức xạ mắt không trông
thấy, nhưng nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được.
- AS không trông thấy ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi bức xạ (hay tia) hồng ngoại. Bức
xạ ở điểm ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện Nội dung các bước
Bước 1 GV mô tả thí nghiệm hình 27.1.
Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nhận xét về kim điện kế khi đưa mối hàn từ đầu đỏ đến đầu tím khi
đưa mối hàn ra khỏi vùng ánh sáng nhìn thấy?
Bước 2 Học sinh chú ý quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân:
- Kim điện kế đều bị lệch trong các TH dịch chuyển mối hàn trên. vùng tối
gần đỏ điện kế lệch ít, gần tím lệch nhiều hơn so với vùng ASNT. Thậm chí
vùng tối gần tím còn có khả năng làm phát quang một số chất
Bước 3 Giáo viên thông báo tia hồng ngoại tử ngoại: AS không trông thấy
ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi bức xạ (hay tia) hồng ngoại. Bức xạ
ở điểm ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Một số người gọi tia tử ngoại là “tia cực tím”, gọi thế thì sai ở điểm nào?
Bước 4 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm:
Gọi tia tử ngoại tia cực tím thì sai, tia cực tím màu rất tím, mắt nhìn
thấy được, trong khi tia tử ngoại thì mắt không nhìn thấy được.
Bước 5 Giáo viên thông báo tia hồng ngoại tử ngoại: AS không trông thấy
ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi bức xạ (hay tia) hồng ngoại. Bức xạ
ở điểm ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
Tổng kết hoạt động 2.1.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
a. Mục tiêu:
- Hiểu được các bản chất và tính chất chung của các tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo
viên
c. Sản phẩm:
B. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
1. Bản chất:
- Được thu cùng với các tia sáng thông thường được phát hiện bằng cùng một dụng cụ. Vậy
chúng có cùng bản chất với ánh sáng, chỉ khác ánh sáng thông thương ở chỗ không nhìn thấy.
2. Tính chất:
- Cũng tuân theo các định luật : truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, cũng gây được hiện tượng nhiễu
xạ, giao thoa như AS thông thường.
- miền hồng ngoại từ 760nm đến khoảng vài mm. miền tử ngoại từ 380nm đến khoảng vài
nm.
- Tia tử ngoại và hồng ngoại có cùng bản chất với sóng điện từ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện Nội dung các bước
Bước 1 Giáo viên nêu vấn đề: Bản chất tính chất chung của tia hồng ngoại tia tử
ngoại là gì?
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:Đọc sgk và hoàn thành phiếu học tập số 1.
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
Câu 1: Bản chất: được thu cùng với các tia sáng thông thường được phát
hiện bằng cùng một dụng cụ. Vậy chúng cùng bản chất với ánh sáng, chỉ
khác ánh sáng thông thường ở chỗ không nhìn thấy.
Câu 2: Cũng tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, cũng
gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như AS thông thường.
Câu 3: miền hồng ngoại từ 760nm đến khoảng vài mm. miền tử ngoại
từ 380nm đến khoảng vài nm.
Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi về câu trả lời
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
của nhóm đại diện.
Bước 4 Giáo viên chính xác hóa nội dung cho hs ghi bài lưu ý thêm cho HS. Giáo
viên tổng kết hoạt động 2.2
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại
a. Mục tiêu:
- Biết được nguồn phát ra, các tính chất và công dụng của các tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo
viên
c. Sản phẩm:
C. Tia hồng ngoại
Bức xạ không nhìn thấy, bước sóng dài hơn lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn
bước sóng của sóng vô tuyến điện được g.là tia hồng ngoại.
1. Các tạo ra:
Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại. Nhưng để nhận biết được, vật đó phải
có nhiệt độ lớn hơn môi trường.
Để tạo ra chùm tia hồng ngoại, trong thuật, người ta thường dùng đèn điện dây tóc nhiệt độ
thấp đặc biệt là dùng Điốt phát quang hồng ngoại.
2. Tính chất và công dụng.
- Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt dùng để sấy khô, sưởi ấm.
- Gây ra một số phản ứng hóa học, có thể tác dụng lên một số loại kính ảnh. Chế tạo ống nhòm
nhìn ban đêm, chụp ảnh bề mặt của Trái đất từ vệ tinh.
- thể biến điệu như sóng điện từ cao tần. dùng trong cái điều khiển từ xa của tivi, thiết bị
nghe nhìn, cửa tự động…
- Tia hồng ngoại còn có thể gây ra hiệu ứng quang điện trong ở 1 số chất bán dẫn.
D. Tia tử ngoại
Bức xạ không nhìn thấy được, bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím được g.là tia
tử ngoại
1. Nguồn phát tia tử ngoại: Những vật được nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000
o
C) đều phát tia
tử ngoại. Đèn hơi thủy ngân, hồ quang điện.
2. Tính chất
- Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất Áp dụng trong đèn huỳnh quang.
- Kích thích nhiều phản ứng hóa học. Ví dụ: Biến đổi O
2
thành O
3
, phản ứng tổng hợp Vitamin D.
- Có thể gây hiện tượng quang điện, ion hóa các chất.
- Có một số tác dụng sinh học: Hủy diệt tế bào da, diệt khuẩn, nấm mốc...
- Bị thủy tinh, nước… hấp thụ rất mạnh, nhưng có thể truyền qua được thạch anh.
Tầng Ozon hấp thụ hầu hết các tia bước sóng dưới 300nm và là “Tấm áo giáp” bảo vệ cho người
và sinh vật trên mặt đất khỏi tác dụng hủy diệt của các tia từ ngoại của Mặt Trời.
3. Ứng dụng tia tử ngoại.
- Trong y học: để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật, chữa bệnh (vd bệnh còi xương).
- Trong công ngiệp thực phẩm: để khử trùng nước, các thực phẩm trước khi đóng gói.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: 20/02/2024
Tiết 46: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Biết được cách phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
- Hiểu được các bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát ra chúng, các tính chất và công dụng của chúng. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Vận dụng các ứng dụng của tia tử ngoại và tia hồng ngoại vào thực tế. 3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Bài giảng video có chuẩn bị bộ thí nghiệm hoặc hình vẽ 27.1 phát hiện tia hồng ngoại và tia tử
ngoại và các hình ảnh liên quan đến ứng dụng cũng như hạn chế của hai tia này.
- Phiếu học tập học sinh học xong sẽ làm và nộp
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Bản chất của tia hồng ngoại và tử ngoại ?
Câu 2: Tuân theo quy luật nào?
Câu 3: Xác định vùng hồng ngoại và tử ngoại?
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Tia hồng ngoại là gì?
Câu 2: Nêu những nguồn phát tia hồng ngoại? Từ đó đưa ra điều kiện để có tia hồng ngoại?
Câu 3: Nêu các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là gì?
Phiếu học tập số 3:
Câu 1: Tia tử ngoại là gì?
Câu 2: Nêu những nguồn phát tia tử ngoại? Từ đó đưa ra điều kiện để có tia tử ngoại?
Câu 3: Nêu các tính chất và công dụng của tia tử ngoại?
Câu 4: Tại sao người thợ hàn hồ quang phải cần “mặt nạ” che mặt, mỗi khi cho phóng hồ quang?


Phiếu học tập số 3:
Câu 1: Bản chất tia hồng ngoại là : A. Sóng điện từ .
B. Có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại.
C. Nhìn thấy được.
D. Như sóng cơ học .
Câu 2: Tia tử ngoại không thể
A. làm phát quang một số chất
B. truyền qua được tấm thuỷ tinh dày
C. tác dụng lên kính ảnh
D. làm Ion hóa chất khí
Câu 3: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m là A. tia tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen.
Câu 4: Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 5: Kết luận nào sau đây là sai. Với tia Tử ngoại:
A. Truyền được trong chân không.
B. Có khả năng làm ion hoá chất khí.
C. Không bị nước và thuỷ tinh hấp thụ.
D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tím.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn bức xạ đỏ.
Câu 7: Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. Bản chất là sóng điện từ. B. Khả năng ion hoá mạnh không khí.
C. Khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. Bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?
A. Có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông.
B. Tác dụng lên kính ảnh.
C. Có tác dụng sinh học,diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.
D. Có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.
Câu 9: Ánh sáng không có tính chất sau đây:
A. Luôn truyền với vận tốc 3.108 m/s .
B. Có thể truyền trong môi trường vật chất.
C. Có thể truyền trong chân không.
D. Có mang năng lượng.
Câu 10: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây ?
A. Từ10-12 m đến10-9 m
B. Từ10-19 m đến 4. 0-7 m
C. Từ 4.10-7 m đến 7,5.10-7 m
D. 7,5.10-7 m đến10-3 2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng trắng và về sóng điện từ.
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu:
Tạo tình huống và phát biểu vấn đề để tìm hiểu về tia hồng ngoại và tia tử ngoại

a. Mục tiêu:
- Kiến thức cũ được hệ thống lại.
- Kích thích tính tò mò của HS, HS có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới thông qua những hiện tượng xảy ra trong đời sống.
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: Kiến thức cũ được hệ thống lại, sự tò mò và hứng thú tìm hiểu kiến thức mới.
d. Tổ chức thực hiện: Bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1
Giáo viên kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ.
Câu 2: So sánh quang phổ liên tục, phát xạ, hấp thụ về các mặt : Định nghĩa ;
Nguồn phát ; Tính chất ; Ứng dụng.
Giáo viên nêu vấn đề: Bước 2
Học sinh tiếp nhận vấn đề
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1:
Tìm hiểu cách để phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại a. Mục tiêu:
- Biết được cách phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo viên c. Sản phẩm:
A. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
- Ở ngoài quang phổ ASNT, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những cặp bức xạ mà mắt không trông
thấy, nhưng nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được.
- AS không trông thấy ở ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại. Bức
xạ ở điểm ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
d. Tổ chức thực hiện: Bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1
GV mô tả thí nghiệm hình 27.1.
Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nhận xét gì về kim điện kế khi đưa mối hàn từ đầu đỏ đến đầu tím và khi
đưa mối hàn ra khỏi vùng ánh sáng nhìn thấy? Bước 2
Học sinh chú ý quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân:
- Kim điện kế đều bị lệch trong các TH dịch chuyển mối hàn trên. Ở vùng tối
gần đỏ điện kế lệch ít, gần tím lệch nhiều hơn so với vùng ASNT. Thậm chí
vùng tối gần tím còn có khả năng làm phát quang một số chất Bước 3
Giáo viên thông báo tia hồng ngoại và tử ngoại: AS không trông thấy ở
ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại. Bức xạ
ở điểm ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


- Một số người gọi tia tử ngoại là “tia cực tím”, gọi thế thì sai ở điểm nào? Bước 4
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm:
Gọi tia tử ngoại là tia cực tím thì sai, vì tia cực tím là màu rất tím, mắt nhìn
thấy được, trong khi tia tử ngoại thì mắt không nhìn thấy được. Bước 5
Giáo viên thông báo tia hồng ngoại và tử ngoại: AS không trông thấy ở
ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại. Bức xạ
ở điểm ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
Tổng kết hoạt động 2.1.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại a. Mục tiêu:
- Hiểu được các bản chất và tính chất chung của các tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo viên c. Sản phẩm:
B. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại 1. Bản chất:

- Được thu cùng với các tia sáng thông thường và được phát hiện bằng cùng một dụng cụ. Vậy
chúng có cùng bản chất với ánh sáng, chỉ khác ánh sáng thông thương ở chỗ không nhìn thấy. 2. Tính chất:
- Cũng tuân theo các định luật : truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây được hiện tượng nhiễu
xạ, giao thoa như AS thông thường.
- Ở miền hồng ngoại  từ 760nm đến khoảng vài mm. Ở miền tử ngoại  từ 380nm đến khoảng vài nm.
- Tia tử ngoại và hồng ngoại có cùng bản chất với sóng điện từ.
d. Tổ chức thực hiện: Bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1
Giáo viên nêu vấn đề: Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại là gì?
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:Đọc sgk và hoàn thành phiếu học tập số 1. Bước 2
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm Bước 3
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
Câu 1: Bản chất: được thu cùng với các tia sáng thông thường và được phát
hiện bằng cùng một dụng cụ. Vậy chúng có cùng bản chất với ánh sáng, chỉ
khác ánh sáng thông thường ở chỗ không nhìn thấy.
Câu 2: Cũng tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng
gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như AS thông thường.
Câu 3: Ở miền hồng ngoại  từ 760nm đến khoảng vài mm. Ở miền tử ngoại 
từ 380nm đến khoảng vài nm.
Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời


zalo Nhắn tin Zalo