Giáo án Vật lí 12 Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức

154 77 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Vật Lý
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 12 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 12 năm 2023 gồm: chương 1: Dao động cơ bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức có đầy đủ đáp án mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí lớp 12.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(154 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng
bức, sự cộng hưởng.
- Nêu được để điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
- Nêu được một vài ví dụ về tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng.
b) Kỹ năng
- Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần.
- Vẽ và giải thích được đường cong cộng hưởng.
- Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật liên
quan và giải một số bài tập tương tự ở trong bài.
- Giải thích được nhiều ứng dụng torng thực tế về cộng hưởng và kể ra được một vài
ứng dụng khác.
c) Thái độ
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh giáo viên (GV) đặt ra, tóm
tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
- ng lực tự học, đọc hiểu giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông
qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức về dao động tắt dần, cộng hưởng để giải
thích các tình huống thực tiễn.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí
nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Chuẩn bị thêm một số ví dụ về dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng có
lợi, có hại.
b. Các tờ giấy trắng A4, phiếu học tập.
c. Thí nghiệm về dao động cưỡng bức và cộng hưởng.
d. Tổ chức chia lớp thành các nhóm học tập phù hợp, …
2. Học sinh
a) Ôn lại kiến thức về thấu cơ năng con lắc lò xo .
b) Sách giáo khoa (SGK), vở ghi, thước kẻ, bút, giấy nháp, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hướng dẫn chung.
Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự
kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề về Dao động tắt 5 phút
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dần và dao động cưỡng bức.
Hình thành
kiến thức
Hoạt động 2 Dao động tắt dần 10 phút
Hoạt động 3 Dao động duy trì 6 phút
Hoạt động 4 Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng. 15 phút
Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hoá kiến thức và luyện tập 6 phút
Vận dụng
Hoạt động 6
Tìm hiểu ứng dụng của dao động tắt dần,
dao động duy trì, cộng hưởng những
nhược điểm của chúng qua đó đề ra
phương án khắc phục nhược điểm.
4 phút
Tìm tòi
mở rộng
2. Tchc từng hoạt động
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1 (Khởi động): Tạo tình huống xuất phát.
a) Mục tiêu:
- Kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức cũ GV đã giao về nhà.
- Tìm hiểu sao trong thực tế các dao động biên độ giảm dần , sao một em
có thể đưa võng cho người lớn mà võng lại dao động rất mạnh ?
b. Nội dung:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi của GV.
+ Quan sát một số hình ảnh liên quan đến dao động tắt dần và cộng hưởng.
c. Tổ chức hoạt động:
- GV phát phiếu kiểm tra cho các nhóm ( mỗi HS 1 tờ giấy có đánh số thứ tự từ 1 đến
10). YC HS ghi các phương án lựa chọn của mình vào phiếu khi GV đọc câu hỏi từ 1 đến
10 Sau đó thu bài của một số HS để chấm điểm.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh liên quan đến dao động tắt dần và cộng hưởng.
- Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu. HS mô tả về dao động tắt dần và
dao động cưỡng bức?
- Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp dẫn dắt HS giải quyết vấn đề cần xác
định.
d) Sản phẩm mong đợi: Ý kiến của các nhóm và nội dung ghi của học sinh.
- Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần.
- Dao động cưỡng bức.
e) Đánh giá:
- GV theo dõi nhân các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn
của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu
cần).
- GV thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình
báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi
chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của
HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 2: Định nghĩa, giải thích và ứng dụng của dao động tắt dần.
a. Mục tiêu:
+ Nêu được định nghĩa về dao động tắt dần.
+ Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự tắt dần dao động.
+ Biết được các ứng dụng của dao động tắt dần.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS phân tích hình 4.1 SGK cho nhậnt về dao động của con lắc
xo trong không khí.
- Học sinh được hướng dẫn để tìm hiểu dao động của vật trong con lắc lò xo dao động
trong môi trường không khí có điểm gì khác so với dao động trong chân không.
- GV tổ chức cho HS thiết lập các kiến thức về dao động tắt dần, nguyên nhân dẫn
đến dao động tắt dần và những ứng dụng của dao động tắt dần trong thực tế.
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các nhóm thực hiện theo những yêu cầu sau:
+ Nhắc lại công thức tính cơ năng của dao động điều hòa?
+ Nếu không có ma sát thì cơ năng biến đổi thế nào? Biên độ biến đổi thế nào?
+ Nếu ma sát thì năng biến đổi như thế nào? Biên độ dao động thay đổi
không?
+ Nêu nguyên nhân của dao động tắt dần?
+ Độ nhớt của môi trường ảnh hưởng thế nào đến dao động tắt dần?
+ Tìm hiểu các ứng dụng thực tiễn của dao động tắt dần?
c. Tổ chức hoạt động:
- Các nhóm quan sát hình vẽ để phát hiện sự giảm dần của biên độ trong quá trình
vật dao động trong không khí..
- GV cho HS thảo luận nhóm trên cơ sở các câu hỏi mà GV yêu cầu .
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Khảo sát dao động tắt dần:
+ Định nghĩa.
+ Nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
+ Các ứng dụng của dao động tắt dần.
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp
kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của nhân hoặc nhóm học
sinh.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
d. Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
+ Dao động tắt dần là dao động với biên độ giảm dần theo thời gian rồi dừng lại.
+ Lực cản môi trường sinh công âm làm giảm năng của vật. năng giảm thì
biên độ dao động giảm, tức là dao động tắt dần.
+ Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt.
+ Các ứng dụng của dao động tắt dần như: bộ giảm xóc ở ô tô, xe máy,
e. Đánh giá:
- GV theo dõi nhân các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn
của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu
cần).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình
báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi
chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của
HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dao động duy trì.
a. Mục tiêu hoạt động
+ Biết cách duy trì dao động cho con lắc.
+ Nêu được đặc điểm của dao động duy trì và ứng dụng của nó.
b. Nội dung:
Dựa vào SGK để nêu cách duy trì dao động, đặc điểm của dao động tắt dần.
Hình thức chủ yếu của hoạt động này tự học qua tài liệu dưới s hướng dẫn của
GV để lĩnh hội được kiến thức.
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các nhóm thực hiện theo những yêu cầu sau:
+ Muốn duy trì dao động không tắt dần, ta phải làm gì?
+ Nêu cách cung cấp năng lượng cho hệ.
+ Một người nằm võng muốn duy trì dao động của võng người đó có thể làm như thế
nào?
+ Nếu duy trì dao động cho con lắc đồng hồ ( loại đồng hồ dây cót )người ta thường
làm gì mà không cần tác dụng của ngoại lực?
c. Tổ chức hoạt động
GV giao cho mỗi nhóm nhiệm vụ học tập. HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV
vào vở, tiến hành đọc tài liệu, ghi ý kiến của mình vào vở. Sau đó thảo luận nhóm, cùng
với nhóm để thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở cá nhân ý kiến
của nhóm.
Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát HS tự học, thảo luận, trợ giúp kịp
thời khi các em cần hổ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm HS.
d. Sản phẩm hoạt động mong đợi
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS các khái niệm
+ Nêu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần để lại cho stiêu hao
ma sát không làm thay đổi chu riêng của thì dao động kéo dài mãi được
gọi là dao động duy trì.
+ Cứ mỗi chu kì ta tác dụng vào vật (trong thời gian ngắn) một lực cùng chiều với
chuyển động để truyền thêm năng lượng cho vật.
+ Dao động duy trì tần số bằng tần số dao động riêng của hệ biên độ dao
động không đổi.
e. Đánh giá:
- GV theo dõi nhân các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn
của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu
cần).
- GV thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình
báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi
chép).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Căn cứ vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của
HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 4: Tìm hiểu dao động cưỡng bức. Cộng hưởng.
a. Mục tiêu hoạt động
- Nêu được dao động cưỡng bức là gì ? Các đặc điểm của loại dao động này.
- Nêu được hiện tượng cộng hưởng ? Các đặc điểm của cộng hưởng điều kiện
để hiện tượng này xảy ra. Ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng? Tác hại của cộng
hưởng cần phải tránh?
b. Nội dung:
GV làm thí nghiệm về dao động cưỡng bức yêu cầu HS theo dõi để nhận xét và đọc
SGK để nêu các khái niệm về :
- Dao động cưỡng bức.
- Các đặc điểm của dao động cưỡng bức.
- Cộng hưởng .
- Điều kiện để có cộng hưởng và tác dụng của cộng hưởng.
Hình thức chủ yếu của hoạt động này làm thí nghiệm tự học qua tài liệu dưới
sự hướng dẫn của GV để lĩnh hội được kiến thức.
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các nhóm thực hiện theo những yêu cầu sau:
+ Chuyển động của vật dưới tác dụng của ngoại lực nói trên như thế nào? Phân tích
vì sao chuyển động chia làm 2 giai đoạn.
+ Dao động cưỡng bức gì? Quan sát thí nghiệm để rút ra các đặc điểm của dao
động cưỡng bức?
+ Khi bố trí để tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng thì biên
độ của dao động cưỡng bức có đặc điểm gì?
+ Cộng hưởng là gì? Điều kiện để có cộng hưởng?
+ Ma sát của môi trường ảnh hưởng như thế nào đến cộng hưởng?
+ Chỉ ra một số tác dụng có lợi và cách phát huy, tác dụng có hại và cách tránh?
c. Gợi ý tổ chức hoạt động
GV cử một nhóm HS tiến nh làm thí nghiệm theo hướng dẫn của mình kèm
nhiệm vụ học tập cho các thành viên khác. HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở,
tiến hành làm thí nghiệm quan sát kết quả, đọc tài liệu, ghi ý kiến nhân vào vở của
mình. Sau đó thảo luận nhóm, cùng làm thí nghiệm với nhóm để đưa ra báo cáo, thống
nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở cá nhân ý kiến của nhóm.
Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát HS làm thí nghiệm, tự học, thảo luận,
trợ giúp kịp thời khi các em cần hổ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của nhân hoặc
nhóm HS.
d. Sản phẩm hoạt động mong đợi
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS các khái niệm :
- Xét dao động giản đơn dao động của con lắc đơn, để không tắt dần, cách đơn giản
nhất là ta tác dụng vào nó một ngọai lực biến đổi tuần hoàn, gọi là lực cưỡng bức.
- Dao động cưỡng bức là điều hòa.
- Tần số góc dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng.
- Nêu được để điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
- Nêu được một vài ví dụ về tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng. b) Kỹ năng
- Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần.
- Vẽ và giải thích được đường cong cộng hưởng.
- Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí liên
quan và giải một số bài tập tương tự ở trong bài.
- Giải thích được nhiều ứng dụng torng thực tế về cộng hưởng và kể ra được một vài ứng dụng khác. c) Thái độ
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà giáo viên (GV) đặt ra, tóm
tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông
qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về dao động tắt dần, cộng hưởng để giải
thích các tình huống thực tiễn.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
a. Chuẩn bị thêm một số ví dụ về dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng có lợi, có hại.
b. Các tờ giấy trắng A4, phiếu học tập.
c. Thí nghiệm về dao động cưỡng bức và cộng hưởng.
d. Tổ chức chia lớp thành các nhóm học tập phù hợp, … 2. Học sinh
a) Ôn lại kiến thức về thấu cơ năng con lắc lò xo .
b) Sách giáo khoa (SGK), vở ghi, thước kẻ, bút, giấy nháp, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung. Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề về Dao động tắt 5 phút


dần và dao động cưỡng bức.
Hoạt động 2 Dao động tắt dần 10 phút
Hình thành Hoạt động 3 Dao động duy trì 6 phút kiến thức
Hoạt động 4 Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng. 15 phút Luyện tập
Hoạt động 5 Hệ thống hoá kiến thức và luyện tập 6 phút Vận dụng
Tìm hiểu ứng dụng của dao động tắt dần, Tìm tòi
Hoạt động 6 dao động duy trì, cộng hưởng và những 4 phút mở rộng
nhược điểm của chúng và qua đó đề ra
phương án khắc phục nhược điểm.
2. Tổ chức từng hoạt động A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1 (Khởi động): Tạo tình huống xuất phát. a) Mục tiêu:
- Kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức cũ GV đã giao về nhà.
- Tìm hiểu vì sao trong thực tế các dao động có biên độ giảm dần , vì sao một em bé
có thể đưa võng cho người lớn mà võng lại dao động rất mạnh ? b. Nội dung:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi của GV.
+ Quan sát một số hình ảnh liên quan đến dao động tắt dần và cộng hưởng.

c. Tổ chức hoạt động:
- GV phát phiếu kiểm tra cho các nhóm ( mỗi HS 1 tờ giấy có đánh số thứ tự từ 1 đến
10). YC HS ghi các phương án lựa chọn của mình vào phiếu khi GV đọc câu hỏi từ 1 đến
10 Sau đó thu bài của một số HS để chấm điểm.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh liên quan đến dao động tắt dần và cộng hưởng.
- Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu. HS mô tả về dao động tắt dần và dao động cưỡng bức?
- Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp và dẫn dắt HS giải quyết vấn đề cần xác định.
d) Sản phẩm mong đợi: Ý kiến của các nhóm và nội dung ghi của học sinh.
- Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần. - Dao động cưỡng bức. e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn
của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình
báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của
HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 2: Định nghĩa, giải thích và ứng dụng của dao động tắt dần. a. Mục tiêu:
+ Nêu được định nghĩa về dao động tắt dần.
+ Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự tắt dần dao động.
+ Biết được các ứng dụng của dao động tắt dần. b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS phân tích hình 4.1 SGK và cho nhận xét về dao động của con lắc lò xo trong không khí.
- Học sinh được hướng dẫn để tìm hiểu dao động của vật trong con lắc lò xo dao động
trong môi trường không khí có điểm gì khác so với dao động trong chân không.
- GV tổ chức cho HS thiết lập các kiến thức về dao động tắt dần, nguyên nhân dẫn
đến dao động tắt dần và những ứng dụng của dao động tắt dần trong thực tế.
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các nhóm thực hiện theo những yêu cầu sau:
+ Nhắc lại công thức tính cơ năng của dao động điều hòa?
+ Nếu không có ma sát thì cơ năng biến đổi thế nào? Biên độ biến đổi thế nào?
+ Nếu có ma sát thì cơ năng biến đổi như thế nào? Biên độ dao động có thay đổi không?
+ Nêu nguyên nhân của dao động tắt dần?
+ Độ nhớt của môi trường ảnh hưởng thế nào đến dao động tắt dần?
+ Tìm hiểu các ứng dụng thực tiễn của dao động tắt dần?

c. Tổ chức hoạt động:
- Các nhóm quan sát hình vẽ để phát hiện có sự giảm dần của biên độ trong quá trình
vật dao động trong không khí..
- GV cho HS thảo luận nhóm trên cơ sở các câu hỏi mà GV yêu cầu .
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Khảo sát dao động tắt dần: + Định nghĩa.
+ Nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
+ Các ứng dụng của dao động tắt dần.
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp
kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
d. Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
+ Dao động tắt dần là dao động với biên độ giảm dần theo thời gian rồi dừng lại.
+ Lực cản môi trường sinh công âm làm giảm cơ năng của vật. Cơ năng giảm thì
biên độ dao động giảm, tức là dao động tắt dần.
+ Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt.
+ Các ứng dụng của dao động tắt dần như: bộ giảm xóc ở ô tô, xe máy, e. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn
của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).


- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình
báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của
HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dao động duy trì.
a. Mục tiêu hoạt động
+ Biết cách duy trì dao động cho con lắc.
+ Nêu được đặc điểm của dao động duy trì và ứng dụng của nó. b. Nội dung:
Dựa vào SGK để nêu cách duy trì dao động, đặc điểm của dao động tắt dần.
Hình thức chủ yếu của hoạt động này là tự học qua tài liệu dưới sự hướng dẫn của
GV để lĩnh hội được kiến thức.
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các nhóm thực hiện theo những yêu cầu sau:
+ Muốn duy trì dao động không tắt dần, ta phải làm gì?
+ Nêu cách cung cấp năng lượng cho hệ.
+ Một người nằm võng muốn duy trì dao động của võng người đó có thể làm như thế nào?
+ Nếu duy trì dao động cho con lắc đồng hồ ( loại đồng hồ dây cót )người ta thường
làm gì mà không cần tác dụng của ngoại lực?

c. Tổ chức hoạt động
GV giao cho mỗi nhóm nhiệm vụ học tập. HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV
vào vở, tiến hành đọc tài liệu, ghi ý kiến của mình vào vở. Sau đó thảo luận nhóm, cùng
với nhóm để thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở cá nhân ý kiến của nhóm.
Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát HS tự học, thảo luận, trợ giúp kịp
thời khi các em cần hổ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm HS.
d. Sản phẩm hoạt động mong đợi
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS các khái niệm
+ Nêu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần để bù lại cho sự tiêu hao
vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó thì dao động kéo dài mãi và được
gọi là dao động duy trì.
+ Cứ mỗi chu kì ta tác dụng vào vật (trong thời gian ngắn) một lực cùng chiều với
chuyển động để truyền thêm năng lượng cho vật.
+ Dao động duy trì có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ và có biên độ dao động không đổi. e. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn
của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình
báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).


zalo Nhắn tin Zalo