Giáo án Vẻ đẹp cổ điển (2024) Kết nối tri thức

1.3 K 662 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 81 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1323 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN
GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản những trải nghiệm giúp bản thân hiểu
thêm văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố: bố cục, vần, nhịp, đối, niêm và luật bằng trắc trong
thể thơ Đường luật.
- Hiểu được đặc điểm tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng nh, từ
tượng thanh.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề, dẫn ra
phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng
trong tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Biết lắng nghe phản hồi tích cực trong giao tiếp; thực hiện được các nhiệm
vụ học tập theo nhóm.
- Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản những trải nghiệm giúp bản thân hiểu
thêm văn bản.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS biết yêu quý, trân trọng những giá trị văn hóa, văn học truyền thống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện
nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ: Theo em, để lưu giữ những giá trị tinh thần trong nền
văn hóa, văn học, chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được chủ đề, giới thiệu bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
I. Tìm hiểu giới thiệu bài học
- Chủ đề Vẻ đẹp cổ điển bao gồm các
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Đọc phần Giới thiệu bài học, khái
quát chủ đề Vẻ đẹp cổ điển.
+ Nêu tên các thể loại các văn bản
đọc và văn bản đọc kết nối chủ đề.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe câu hỏi, đọc phần Giới thiệu
bài học tìm tên các văn bản trong
bài 2.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời 2-3 HS trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận
xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức. => Ghi lên bảng.
bài thơ Đường luật với vẻ đẹp cổ điển
đặc sắc của nền văn học dân tộc.
- Tên thể loại của các văn bản đọc
chính và văn bản đọc kết nối chủ đề:
+ Thu điếu: thất ngôn bát Đường
luật
+ Thiên trường vãn vọng: thất ngôn tứ
tuyệt
+ Ca Huế trên sông Hương: bút kí.
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu:
- Nắm được một số yếu tố hình thức của thơ Đường luật: thất ngôn bát tứ
tuyệt.
- Nắm được khái niệm đặc điểm, chức năng của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ
tượng thanh và từ tượng hình.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung tri thức ngữ văn.
d. Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc các thông tin về yếu tố trong thơ
Đường luật trong phần Tri thức ngữ
văn.
+ Nêu đặc điểm về bố cục, niêm, luật,
vần, nhịp, đối của thể thất ngôn bát
Đường luật.
Đặc điểm
Bố cục
Niêm
Luật
Vần
Nhịp
Đối
+ Chỉ ra kết cấu của bài thơ tứ tuyệt.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiến hành suy nghĩ để hoàn thành
bài tập.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày phần bài làm của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
II. Khám phá Tri thức ngữ văn
1. Thơ Đường luật
- Khái niệm: là thuật ngữ chỉ chung các
thể thơ được viết theo quy tắc chặt chẽ
(luật) định hình từ thời nhà Đường
(Trung Quốc), gồm hai thể chính:
+ Bát cú Đường luật.
+ Tứ tuyệt Đường luật.
- Các bài thơ Đường luật quy định
nghiêm ngặt về hòa thanh, về niêm,
đối, vần và nhịp.
- Ngôn ngữ: đọng, hàm súc, bút
pháp tả cảnh thiên về gợi và ngụ tình,...
a. Thất ngôn bát cú Đường luật
- Bố cục: 4 cặp câu (đề - thực –luận
kết).
- Niêm luật: bài thơ phải sắp xếp
thanh bằng, thanh trắc trong từng câu
và cả bài theo quy định chặt chẽ.
- Vần: chỉ gieo một vần vần bằng
chữ cuối các câu 1,2,4,6,8, riêng vần
câu 1 linh hoạt.
- Nhịp: thường ngắt nhịp 4/3.
- Đối: hai câu thực và hai câu luận.
b. Tứ tuyệt Đường luật
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV nhận xét các phần trình bày bài
làm cũng như câu trả lời của HS, chốt
kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa ra dụ yêu cầu HS phân
tích theo những câu hỏi gợi dẫn sau:
+ Nếu theo đúng câu trúc ngữ pháp
thông thường, hai câu thơ trên được
viết như thế nào?
+ Tác dụng của việc đảo các tính từ
lên đầu câu thơ là gì?
+ Từ dụ trên, em hãy rút ra khái
niệm về biện pháp tu từ này.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả
trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức. => Ghi lên bảng.
- Mỗi bài bốn câu, mỗi câu năm
hoặc bảy chữ.
- Bố cục: khởi – thừa – chuyển – hợp.
- Luật: tương tự quy định thể thất
ngôn bát cú, không bắt buộc đối.
3. Biện pháp tu từ đảo ngữ
a. Ví dụ
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”
(Qua đèo Ngang Huyện Thanh
Quan)
nhấn mạnh cho dánh vẻ nhỏ bé,
cảnh vật hiu quạnh giữa không gian núi
rừng rộng lớn, bao la nơi đèo ngang từ
đó làm bật ra tâm trạng đơn,
quanh được giấu kín trong tâm hồn tác
giả.
b. Khái niệm
- Đảo ngữ: biện pháp tu từ được tạo ra
bằng cách thay đổi vị trí thông thường
của các từ ngữ trong câu nhằm nhấn
mạnh đặc điểm (màu sắc, đường
nét,...), hoạt động, trạng thái của sự vật,
hiện tượng, gợi ấn tượng hơn hoặc
bộc lộ cảm xúc của người viết (người
nói).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN
GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản và những trải nghiệm giúp bản thân hiểu thêm văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố: bố cục, vần, nhịp, đối, niêm và luật bằng trắc trong thể thơ Đường luật.
- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề, dẫn ra và
phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội. 2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm.
- Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản và những trải nghiệm giúp bản thân hiểu thêm văn bản. 3. Về phẩm chất
- Giúp HS biết yêu quý, trân trọng những giá trị văn hóa, văn học truyền thống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện
nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ: Theo em, để lưu giữ những giá trị tinh thần trong nền
văn hóa, văn học, chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được chủ đề, giới thiệu bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Tìm hiểu giới thiệu bài học - GV yêu cầu HS:
- Chủ đề Vẻ đẹp cổ điển bao gồm các


+ Đọc phần Giới thiệu bài học, khái bài thơ Đường luật với vẻ đẹp cổ điển
quát chủ đề Vẻ đẹp cổ điển.
đặc sắc của nền văn học dân tộc.
+ Nêu tên và các thể loại các văn bản - Tên và thể loại của các văn bản đọc
đọc và văn bản đọc kết nối chủ đề.
chính và văn bản đọc kết nối chủ đề:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
+ Thu điếu: thất ngôn bát cú Đường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ luật
- HS nghe câu hỏi, đọc phần Giới thiệu + Thiên trường vãn vọng: thất ngôn tứ
bài học và tìm tên các văn bản trong tuyệt bài 2.
+ Ca Huế trên sông Hương: bút kí.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm
- GV mời 2-3 HS trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. => Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu:
- Nắm được một số yếu tố hình thức của thơ Đường luật: thất ngôn bát cú và tứ tuyệt.
- Nắm được khái niệm và đặc điểm, chức năng của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ
tượng thanh và từ tượng hình.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung tri thức ngữ văn.
d. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
II. Khám phá Tri thức ngữ văn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Thơ Đường luật - GV yêu cầu HS:
- Khái niệm: là thuật ngữ chỉ chung các
+ Đọc các thông tin về yếu tố trong thơ thể thơ được viết theo quy tắc chặt chẽ
Đường luật trong phần Tri thức ngữ (luật) định hình từ thời nhà Đường văn.
(Trung Quốc), gồm hai thể chính:
+ Nêu đặc điểm về bố cục, niêm, luật, + Bát cú Đường luật.
vần, nhịp, đối của thể thất ngôn bát cú + Tứ tuyệt Đường luật. Đường luật.
- Các bài thơ Đường luật có quy định Đặc điểm
nghiêm ngặt về hòa thanh, về niêm, Bố cục đối, vần và nhịp. Niêm
- Ngôn ngữ: cô đọng, hàm súc, bút Luật
pháp tả cảnh thiên về gợi và ngụ tình,... Vần
a. Thất ngôn bát cú Đường luật Nhịp
- Bố cục: 4 cặp câu (đề - thực –luận – Đối kết).
+ Chỉ ra kết cấu của bài thơ tứ tuyệt.
- Niêm và luật: bài thơ phải sắp xếp
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
thanh bằng, thanh trắc trong từng câu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
và cả bài theo quy định chặt chẽ.
- HS tiến hành suy nghĩ để hoàn thành - Vần: chỉ gieo một vần – vần bằng ở bài tập.
chữ cuối các câu 1,2,4,6,8, riêng vần
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo câu 1 linh hoạt. sản phẩm
- Nhịp: thường ngắt nhịp 4/3.
- HS trình bày phần bài làm của mình.
- Đối: hai câu thực và hai câu luận.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
b. Tứ tuyệt Đường luật


zalo Nhắn tin Zalo