Phiếu bài tập Tuần 2 Chợ Tết của Đoàn Văn Cừ Ngữ văn 7

1.4 K 722 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Nghị luận văn học Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    313 157 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1444 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
CHỢ TẾT CỦA ĐOÀN VĂN CỪ
Vũ Quần Phương
Năm tháng càng lùi xa bài Chợ Tết này càng được yêu mến, như tấm ảnh quý
ghi lại chân thật những nét tiêu biểu trong sinh hoạt của quê ta. Mỗi lần đọc, lại như
được sống cùng dĩ vãng. Ít có bài thơ nào mà cách miêu tả lại sinh động như bài thơ này.
Sinh động, chộp được những chi tiết điển hình, cái nhìn hóm hỉnh thấp thoáng
cũng có những câu thơ có sức khái quát, có kí thác tâm trạng.
[...] Kết cấu bài thơ rất giản dị, diễn biến theo từng thời gian. Mở đầu là sáng sớm,
người ta đi chợ.
Dải máy trắng đỏ dân trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh
Trên con đường viên trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết.
Mấy câu thơ bình thường giới thiệu thời gian, địa điểm. Chúng ta biết thêm đây
phiên chợ Tết vùng đồi, tụ họp dân các ấp. Cảnh những con đường tấp nập người tới chợ
có cái nao nức thanh bình. Thơ Đoàn Văn Cừ nhiều màu sắc lắm, chỉ với ba câu thơ đầu
đã thấy lần lượt trắng, đỏ, hồng, lam, xanh. Cả bài đếm được hai mươi ba màu.
[…] Trong đoạn đi chợ này câu thơ tả nắng rất tài, tả được cái động của nặng,
trong nắng lại có gió, màu vàng nắng trộn vào màu xanh lúa thành ra màu nắng tía:
Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa.
Nắng không nhảy, nhưng gió thổi, đồng lúa xao động làm cho nắng đang rải trên
đó thành nhấp nháy. Cách quan sát tinh vi này gợi nhớ câu thơ Nguyễn Du: “Đầu tường
lửa lựu lập loè đâm bông”. Gió thổi đu đưa cành xanh làm màu hoa đỏ khi ẩn khi hiện
như đốm lửa khi tắt khi bùng.
[…] Thú vị nhất và cũng tài hoa nhất là bức ảnh:
Bà cụ lão bán hàng bên miếu cố
Nước thời gian gợi tóc trắng phau phau.
Bạn đọc sẽ dễ dàng nhận thấy cái nhìn ảo câu thơ thứ hai. tóc cho nên
động từ gội, và do đó thời gian đượcnhư nước. Hình ảnh sáng tạo, bất ngờ, nhưng rất
hợp nên chấp thuận. thú trong cách thể hiện thâm thúy trong sự khái quát đời
người. Đây câu thơ hay nhất trong bài này. Tuy nhiên cũng nên lưu ý: hình ảnh cái
miếu cổ làm nền cho mái tóc bạc, cụ đã góp phần không nhỏ vào tính chất ảo như
cổ tích của ý thơ.
[…] Cảnh mua bán được đặc tả, quen thuộc mà cũng lạ lùng:
Con gà trống mào thâm như cục tiết
Một người mua cầm cẳng dốc lên xem.
Quen thuộc ai chẳng từng trông thấy cảnh ấy, nhưng lạ lùng do cách tả: cầm
cẳng dốc lên xem.
Chợ vãn khi trời đã nhá nhem, người toả về các làng xa hẻo lánh. Những quán
chợ vắng vẻ dần trở nên hiu quạnh. Một nỗi buồn lan toả trên cảnh vật. Bài thơ kết
thúc trong sự bâng khuâng đó: Lá đa rụng tơi bời quanh quán chợ.
Bài thơ nàythể làm mẫu mực cho văn miêu tả, cho cách quan sát, chọn lựa chi
tiết, cách tìm ra nét đặc sắc những cảnh thông thường. Đoàn Văn Cừ đã làm mới lạ,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
làm lạ hoá một khung cảnh quen thuộc từ bao đời, giữ lại mãi mãi cho mai sau cái phong
vị dân dã xóm làng cùng những nét sinh hoạt đặc sắc của một thời.
(In trong Thơ quê hương và những lời bình, Phương Ngân)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn
bản?
Câu 2. Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì?
Câu 3. Tác giả đã đưa ra lí lẽ, bằng chứng thể hiện sự miêu tả chân thực, tiêu biểu về ánh
nắng của phiên chợ quê qua câu văn nào?
Câu 4. Tác giả đã nhận xét về bài Chợ tết của Đoàn Văn Cừ như thế nào?
Câu 5. Tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ, cách miêu tả của nhà thơ ở câu nào?
Câu 6. Ý kiến khái quát của người viết về giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Chợ
Tết” được nêu ở câu nào?
Câu 7. Tìm phó từ trong câu “Chợ vãn khi trời đã nhá nhem, người toả về các làng xa
hẻo lánh.”
Câu 8. Người viết thích câu thơ nào nhất trong bài “Chợ Tết” . Tác giả đã đưa ra lí lẽ và
bằng chứng nào để khẳng định điều đó?
Câu 9. Tết Nguyên đán là dịp lễ đặc biệt nhất trong năm đổi với người dân Việt Nam.
Đây không chỉ là Tết đoàn viên, dịp đầu xuân năm mới còn là "mùa " của những lễ hội,
trò chơi dân gian. Từ những trò chơi dân gian trong dịp Tết mà bản thân em đã tham gia
hoặc thấy thích thú, muốn tìm hiếu, em hãy viết bài văn thuyết minh về trò chơi ấy.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn
bản?
- Nghị luận văn học
Câu 2. Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì?
- Khẳng định bài thơ Chợ tết đã miêu tả một cách sinh động những nét tiêu biểu trong
sinh hoạt của một phiên chợ quê.
Câu 3. Tác giả đã đưa ra lí lẽ, bằng chứng thể hiện sự miêu tả chân thực, tiêu biểu về ánh
nắng của phiên chợ quê qua câu văn nào?
- Trong đoạn đi chợ này có câu thơ tả nắng rất tài, tả được cái động của nặng, trong nắng
lại có gió, màu vàng nắng trộn vào màu xanh lúa thành ra màu nắng tía.
Câu 4. Tác giả đã nhận xét về bài Chợ tết của Đoàn Văn Cừ như thế nào?
- Năm tháng càng lùi xa bài Chợ Tết này càng được yêu mến, nó như tấm ảnh quý ghi lại
chân thật những nét tiêu biểu trong sinh hoạt của quê ta.
- Thơ Đoàn Văn Cừ nhiều màu sắc lắm, chỉ với ba câu thơ đầu đã thấy lần lượt trắng,
đỏ, hồng, lam, xanh.
- Bài thơ này thể làm mẫu mực cho văn miêu tả, cho cách quan sát, chọn - chi tiết,
cách tìm ra nét đặc sắc ở những cảnh thông thường.
Câu 5. Tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ, cách miêu tả của nhà thơ ở câu nào?
- Quen thuộc ai chẳng từng trông thấy cảnh ấy, nhưng lạ lùng do cách tả: cầm cẳng
dốc lên xem.
Câu 6. Ý kiến khái quát của người viết về giá trị nội dung nghệ thuật bài thơ “Chợ
Tết” được nêu ở câu nào?
- Bài thơ này thể làm mẫu mực cho văn miêu tả, cho cách quan sát, chọn lựa chi tiết,
cách tìm ra nét đặc sắc ở những cảnh thông thường.
Câu 7. Tìm phó từ trong câu Chợ vãn khi trời đã nhá nhem, người toả về các làng xa
hẻo lánh.” là:
- Phó từ “đã”
Câu 8. Người viết thích câu thơ nào nhất trong bài “Chợ Tết” . Tác giả đã đưa ra lẽ và
bằng chứng nào để khẳng định điều đó.
- Câu thơ tác giả thích nhất là:
Bà cụ lão bán hàng bên miếu cố
Nước thời gian gợi tóc trắng phau phau
- Những lí lẽ, bằng chứng tác giả đưa ra để khẳng định là: Bạn đọc sẽ dễ dàng nhận thấy
cái nhìn ảo câu thơ thứ hai. tóc cho nên động từ gội, do đó thời gian được
như nước. Hình ảnh sáng tạo, bất ngờ, nhưng rất hợp nên chấp thuận. thú trong
cách thể hiện thâm thúy trong sự khái quát đời người. Đây câu thơ hay nhất trong
bài này. Tuy nhiên cũng nên lưu ý: hình ảnh cái miếu cổ làm nền cho mái tóc bạc, bà cụ
đã góp phần không nhỏ vào tính chất kì ảo như cổ tích của ý thơ.
Câu 9.
* Mở bài: Giới thiệu trò chơi bịt mắt đập niêu.
* Thân bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh diễn ra và đối tượng tham gia trò chơi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
CHỢ TẾT CỦA ĐOÀN VĂN CỪ Vũ Quần Phương
Năm tháng càng lùi xa bài Chợ Tết này càng được yêu mến, nó như tấm ảnh quý
ghi lại chân thật những nét tiêu biểu trong sinh hoạt của quê ta. Mỗi lần đọc, lại như
được sống cùng dĩ vãng. Ít có bài thơ nào mà cách miêu tả lại sinh động như bài thơ này.
Sinh động, vì chộp được những chi tiết điển hình, vì cái nhìn hóm hỉnh và thấp thoáng
cũng có những câu thơ có sức khái quát, có kí thác tâm trạng.
[...] Kết cấu bài thơ rất giản dị, diễn biến theo từng thời gian. Mở đầu là sáng sớm, người ta đi chợ.
Dải máy trắng đỏ dân trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh
Trên con đường viên trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết.
Mấy câu thơ bình thường giới thiệu thời gian, địa điểm. Chúng ta biết thêm đây là
phiên chợ Tết vùng đồi, tụ họp dân các ấp. Cảnh những con đường tấp nập người tới chợ
có cái nao nức thanh bình. Thơ Đoàn Văn Cừ nhiều màu sắc lắm, chỉ với ba câu thơ đầu
đã thấy lần lượt trắng, đỏ, hồng, lam, xanh. Cả bài đếm được hai mươi ba màu.
[…] Trong đoạn đi chợ này có câu thơ tả nắng rất tài, tả được cái động của nặng,
trong nắng lại có gió, màu vàng nắng trộn vào màu xanh lúa thành ra màu nắng tía:
Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa.
Nắng không nhảy, nhưng gió thổi, đồng lúa xao động làm cho nắng đang rải trên
đó thành nhấp nháy. Cách quan sát tinh vi này gợi nhớ câu thơ Nguyễn Du: “Đầu tường
lửa lựu lập loè đâm bông”. Gió thổi đu đưa cành xanh làm màu hoa đỏ khi ẩn khi hiện
như đốm lửa khi tắt khi bùng.
[…] Thú vị nhất và cũng tài hoa nhất là bức ảnh:
Bà cụ lão bán hàng bên miếu cố
Nước thời gian gợi tóc trắng phau phau.
Bạn đọc sẽ dễ dàng nhận thấy cái nhìn kì ảo ở câu thơ thứ hai. Vì tóc cho nên có
động từ gội, và do đó thời gian được ví như nước. Hình ảnh sáng tạo, bất ngờ, nhưng rất
hợp lí nên chấp thuận. Lí thú trong cách thể hiện và thâm thúy trong sự khái quát đời
người. Đây là câu thơ hay nhất trong bài này. Tuy nhiên cũng nên lưu ý: hình ảnh cái
miếu cổ làm nền cho mái tóc bạc, bà cụ đã góp phần không nhỏ vào tính chất kì ảo như cổ tích của ý thơ.
[…] Cảnh mua bán được đặc tả, quen thuộc mà cũng lạ lùng:
Con gà trống mào thâm như cục tiết
Một người mua cầm cẳng dốc lên xem.
Quen thuộc vì ai chẳng từng trông thấy cảnh ấy, nhưng lạ lùng do cách tả: cầm cẳng dốc lên xem.
Chợ vãn khi trời đã nhá nhem, người toả về các làng xa hẻo lánh. Những quán
chợ vắng vẻ dần và trở nên hiu quạnh. Một nỗi buồn lan toả trên cảnh vật. Bài thơ kết
thúc trong sự bâng khuâng đó: Lá đa rụng tơi bời quanh quán chợ.
Bài thơ này có thể làm mẫu mực cho văn miêu tả, cho cách quan sát, chọn lựa chi
tiết, cách tìm ra nét đặc sắc ở những cảnh thông thường. Đoàn Văn Cừ đã làm mới lạ,


làm lạ hoá một khung cảnh quen thuộc từ bao đời, giữ lại mãi mãi cho mai sau cái phong
vị dân dã xóm làng cùng những nét sinh hoạt đặc sắc của một thời.
(In trong Thơ quê hương và những lời bình, Phương Ngân)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2. Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì?
Câu 3. Tác giả đã đưa ra lí lẽ, bằng chứng thể hiện sự miêu tả chân thực, tiêu biểu về ánh
nắng của phiên chợ quê qua câu văn nào?
Câu 4. Tác giả đã nhận xét về bài Chợ tết của Đoàn Văn Cừ như thế nào?
Câu 5. Tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ, cách miêu tả của nhà thơ ở câu nào?
Câu 6. Ý kiến khái quát của người viết về giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Chợ
Tết” được nêu ở câu nào?
Câu 7. Tìm phó từ trong câu “Chợ vãn khi trời đã nhá nhem, người toả về các làng xa hẻo lánh.”
Câu 8. Người viết thích câu thơ nào nhất trong bài “Chợ Tết” . Tác giả đã đưa ra lí lẽ và
bằng chứng nào để khẳng định điều đó?
Câu 9. Tết Nguyên đán là dịp lễ đặc biệt nhất trong năm đổi với người dân Việt Nam.
Đây không chỉ là Tết đoàn viên, dịp đầu xuân năm mới còn là "mùa " của những lễ hội,
trò chơi dân gian. Từ những trò chơi dân gian trong dịp Tết mà bản thân em đã tham gia
hoặc thấy thích thú, muốn tìm hiếu, em hãy viết bài văn thuyết minh về trò chơi ấy.

ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản? - Nghị luận văn học
Câu 2. Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì?
- Khẳng định bài thơ Chợ tết đã miêu tả một cách sinh động những nét tiêu biểu trong
sinh hoạt của một phiên chợ quê.
Câu 3. Tác giả đã đưa ra lí lẽ, bằng chứng thể hiện sự miêu tả chân thực, tiêu biểu về ánh
nắng của phiên chợ quê qua câu văn nào?
- Trong đoạn đi chợ này có câu thơ tả nắng rất tài, tả được cái động của nặng, trong nắng
lại có gió, màu vàng nắng trộn vào màu xanh lúa thành ra màu nắng tía.
Câu 4. Tác giả đã nhận xét về bài Chợ tết của Đoàn Văn Cừ như thế nào?
- Năm tháng càng lùi xa bài Chợ Tết này càng được yêu mến, nó như tấm ảnh quý ghi lại
chân thật những nét tiêu biểu trong sinh hoạt của quê ta.
- Thơ Đoàn Văn Cừ nhiều màu sắc lắm, chỉ với ba câu thơ đầu đã thấy lần lượt trắng, đỏ, hồng, lam, xanh.
- Bài thơ này có thể làm mẫu mực cho văn miêu tả, cho cách quan sát, chọn - chi tiết,
cách tìm ra nét đặc sắc ở những cảnh thông thường.
Câu 5. Tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ, cách miêu tả của nhà thơ ở câu nào?
- Quen thuộc vì ai chẳng từng trông thấy cảnh ấy, nhưng lạ lùng do cách tả: cầm cẳng dốc lên xem.
Câu 6. Ý kiến khái quát của người viết về giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Chợ
Tết” được nêu ở câu nào?
- Bài thơ này có thể làm mẫu mực cho văn miêu tả, cho cách quan sát, chọn lựa chi tiết,
cách tìm ra nét đặc sắc ở những cảnh thông thường.
Câu 7. Tìm phó từ trong câu “Chợ vãn khi trời đã nhá nhem, người toả về các làng xa hẻo lánh.” là: - Phó từ “đã”
Câu 8. Người viết thích câu thơ nào nhất trong bài “Chợ Tết” . Tác giả đã đưa ra lí lẽ và
bằng chứng nào để khẳng định điều đó.
- Câu thơ tác giả thích nhất là:
Bà cụ lão bán hàng bên miếu cố
Nước thời gian gợi tóc trắng phau phau
- Những lí lẽ, bằng chứng tác giả đưa ra để khẳng định là: Bạn đọc sẽ dễ dàng nhận thấy
cái nhìn kì ảo ở câu thơ thứ hai. Vì tóc cho nên có động từ gội, và do đó thời gian được
ví như nước. Hình ảnh sáng tạo, bất ngờ, nhưng rất hợp lí nên chấp thuận. Lí thú trong
cách thể hiện và thâm thúy trong sự khái quát đời người. Đây là câu thơ hay nhất trong
bài này. Tuy nhiên cũng nên lưu ý: hình ảnh cái miếu cổ làm nền cho mái tóc bạc, bà cụ
đã góp phần không nhỏ vào tính chất kì ảo như cổ tích của ý thơ. Câu 9.
* Mở bài: Giới thiệu trò chơi bịt mắt đập niêu. * Thân bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh diễn ra và đối tượng tham gia trò chơi


zalo Nhắn tin Zalo