THẠCH SANH - TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ TIÊU BIỂU
TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM
Thạch Sanh là một truyện cổ tích hội tụ đầy đủ các yếu tố đặc trưng tiêu biểu của
thể loại cổ tích thần kỳ trong truyện cổ dân gian của nước ta. Điều dễ nhận thấy nhất ở
truyện Thạch Sanh là công thức cố định của kế chuyện cổ tích, đó là: Công thức mở đầu:
Ngày xưa ... ở... có một... Công thức kể phần diễn biến là toàn bộ câu chuyện Thạch
Sanh lần lượt vượt qua nhiều hơn ba lần thử thách, các thử thách sau bao giờ cũng cam
go, khó khăn hơn thử thách trước. Công thức kể phần kết thúc: Về sau, vua không có con
trai, để nhường ngôi cho Thạch Sanh.
Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật mồ côi và nhân vật dũng sĩ, đó là hai
kiểu nhân vật quen thuộc xuất hiện trong truyền cổ tích thần kỳ. Thạch sanh là nhân vật
chính diện đẹp nhất, tiểu biểu và hoàn hảo nhất với nhiều mặt hoạt động rộng lớn, nhiều
chiến công nhiều loại kẻ thù và nhiều tài năng nhóm chất cao đẹp. Sự ra đời bình thường
và khác thưởng của Thạch sanh là yếu tố kỳ lạ khởi đầu cho mô típ nhân vật chàng dũng
sĩ Thạch Sanh vẫn là Thái tử con Ngọc Hoàng được đầu thai vào nhà họ Thạch (ở Cao
Bằng) để đến ơn đáp nghĩa cho ông bà Thạch Nghĩa ăn ở có đức, có nhân. Như vậy là
chàng có nguồn gốc thần tiên, là "người Trời”. Nhưng sau khi đầu thai vào nhà họ
Thạch, Thạch Sanh đã sinh ra và lớn lên thành một con người ở cõi trần, trong xã hội
phong kiến Việt Nam, có cha mẹ, họ tên, quê hương, nghề nghiệp và vị trí trong gia
đình, xã hội rất rõ ràng, cụ thể. Điều này không phải nhân vật có tích nào cũng có, nó
làm cho hình tượng nhân vật Thạch Sanh vừa có tính khái quát hóa, vừa giàu tính cụ thể,
sống động. Chi tiết đó mở đầu, báo hiệu cho cuộc đời tràn đầy những yếu tố kì lạ, hoang
đường của Thạch Sanh. Nguồn gốc thần linh đã tô điểm cho xuất thân cao quỹ, vẻ đẹp lí
tưởng của nhân vật. Việc thiên thần xuống dạy phép thuật và các môn võ nghệ cho
Thạch Sanh là sự chuẩn bị cho chàng đối diện với những thử thách và đã lí giải cho
chiến thắng của chàng ở những chặng tiếp theo của câu chuyện.
Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần
kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần
kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của
nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử
thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là
trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối
đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân
vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện.
Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy
được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là
dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu”; nghĩa là người
nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng
phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác;
có công được thưởng, có tội trừng phạt.
(Trích Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á, Nguyễn Thị Bích Hà)
Câu 1. Văn bản trên thuộc loại văn bản nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2. Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì?
Câu 3. Bằng chứng nào được đưa ra để làm rõ ý kiến “truyện Thạch Sanh là công thức
cố định của kể chuyện cổ tích”?
Câu 4. Tìm 01 từ Hán Việt trong câu “Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật mồ côi
và nhân vật dũng sĩ, đó là hai kiểu nhân vật quen thuộc xuất hiện trong truyền cổ tích thần kỳ.”
Câu 5. Truyện cổ tích Thạch Sanh được tác giả nhận xét ở những khía cạnh nào:
Câu 6. Xác định phó từ trong câu “Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử
thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách.”
Câu 7. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào? Em có đồng tình với nhận xét này không?
Câu 8. Theo em, làm thế nào để bài nghị luận không chỉ có lý lẽ khô khan mà thêm phần
sinh động, có sức thuyết phục.
Câu 9. Nhân vật trong truyện cổ tích rất phong phú, đa dạng, có nhiều kiểu nhân vật
khác nhau: nhân vật quan lại, người giàu, người anh, người dì ghẻ, người mẹ chồng,
nhân vật người em, nhân vật mồ côi, nhân vật mang lốt, nhân vật người con dâu... Từ
những truyện cổ tích đã học, đã đọc em hãy viết bài văn phân tích đặc điếm một nhân vật mà em yêu thích.
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc loại văn bản nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
- Thể loại: Nghị luận văn học - PTBĐ chính: nghị luận
Câu 2. Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì?
- Khẳng định Thạch Sanh là truyện cổ tích thần kì tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam.
Câu 3. Bằng chứng nào được đưa ra để làm rõ ý kiến “truyện Thạch Sanh là công thức
cố định của kể chuyện cổ tích”?
- Công thức mở đầu: Ngày xưa ... ở... có một...
- Công thức kể phần diễn biến là toàn bộ câu chuyện Thạch Sanh lần lượt vượt qua
nhiều hơn ba lần thử thách, các thử thách sau bao giờ cũng cam go, khó khăn hơn thử thách trước.
- Công thức kể phần kết thúc: Về sau, vua không có con trai, để nhường ngôi cho Thạch Sanh.
Câu 4. Tìm 01 từ Hán Việt trong câu “Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật mồ côi
và nhân vật dũng sĩ, đó là hai kiểu nhân vật quen thuộc xuất hiện trong truyền cổ tích thần kỳ.” - Từ Hán Việt: Dũng sĩ
Câu 5. Truyện cổ tích Thạch Sanh được tác giả nhận xét ở những khía cạnh nào: - Kết cấu, nhân vật
Câu 6. Xác định phó từ trong câu “Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử
thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách.” - Phó từ: Mỗi
Câu 7. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào? Em có đồng tình với nhận xét này không?
- Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu”; nghĩa
là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị
trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác
gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt.
- Đồng tình (hoặc không đồng tình tùy theo ý kiến riêng của HS)
Câu 8. Theo em, làm thế nào để bài nghị luận không chỉ có lý lẽ khô khan mà thêm phần
sinh động, có sức thuyết phục.
- Ý kiến của em: HS tự nêu ý kiến của mình
- Để bài nghị luận không chỉ có lý lẽ khô khan mà thêm phần sinh động, có sức thuyết
phục, người viết cần sử dụng những bằng chứng xác thực, thuyết phục, tiêu biểu và phù hợp với lý lẽ. Câu 9. a. Mở bài:
- Giới thiệu nhân vật Thạch Sanh trong truyện cùng tên.
- Nêu khái quát ấn tượng về nhân vật Thạch Sanh: để lại nhiều ấn tượng khó quên với
người đọc bởi những đức tính tốt đẹp. b. Thân bài:
- Lần lượt phân tích các đặc điểm của nhân vật Thạch Sanh dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm.
+ Thạch Sanh có hoàn cảnh xuất thân đặc biệt.
++ Thạch Sanh vốn là con của Ngọc Hoàng được sai xuống đầu thai làm con vợ chồng nghèo lương thiện.
++ Người mẹ mang thai mấy năm mới hạ sinh Thạch Sanh.
++ Phải chịu cảnh mồ côi, sống côi cút, lẻ loi trong một túp lều tranh dưới gốc cây đa, cả
gia tài chỉ có chiếc búa người cha để lại, hằng ngày chàng lên rừng đốn củi kiếm sống.
++ Được các thiên thần xuống chỉ dạy võ nghệ và các phép thần thông.
Sự ra đời và cuộc sống của Thạch Sanh là sự kết hợp hài hòa giữa những yếu tố bình
thường với những yếu tố phi thường, kì lạ; khiến cho nhân vật vừa gần gũi với đời sống
nhân dân vừa là dấu hiệu báo trước cho người đọc biết những việc làm phi thường của
chàng sau này; mở ra hướng phát triển của câu chuyện, làm câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn.
+ Thạch Sanh là người chất phác, hiền lành, chăm chỉ, dũng cảm, sẵn sàng xả thân vì
người khác, không toan tính, vụ lợi.
++ Mô côi cha mẹ từ nhỏ, thiếu thốn tình thân nên khi Lý Thông ngỏ lời kết tình huynh
đệ, chẳng mảy may suy nghĩ mà đồng ý luôn.
++ Tin lời Lý Thông đi canh miếu thờ nhưng thực chất là đi chết thay Lý Thông.
++ Khi giết được chằn tinh chặt đầu mang về thì tiếp tục bị Lý Thông cướp công.
++ Cứu công chúa, Lý Thông lại hãm hại khiến chàng bị chôn vùi dưới hang sâu.
Tất cả những việc làm, những hành động ấy của Thạch Sanh đều cho thấy chàng là
một con người hiền lành, chất phác, trượng nghĩa và có tấm lòng cao cả sẵn sàng xả thân
vì người khác, chẳng ngại nguy khó, không tham danh lợi, phù hoa.
+ Thạch Sanh là người tài năng, có tấm lòng nhân hậu, khoan dung, yêu chuộng hòa
bình. ++ Dũng cảm, tài trí đã dùng phép lạ và búa thần diệt trừ chằn tinh trừ hậu hoạ cho nhân dân.
++ Diệt đại bàng là một kì tích vì Thạch Sanh đã cứu được nàng công chúa và Thái tử con vua Thuỷ tề.
++ Bao lần bị mẹ con Lý Thông bày kế hãm hại, có lần tưởng đi vào cõi chết, nhưng
Thạch Sanh vẫn rộng lòng tha thứ. + Thiết đãi và tha cho quân mười tám nước chư hầu.
Những năm tháng đầy gian truân, thử thách là cơ hội thể hiện tài năng, quả cảm của
Thạch Sanh còn tấm lòng nhân hậu, bao dung, yêu chuộng hòa bình lại toát lên từ chính
vẻ đẹp của tâm hồn chàng. - Đánh giá:
+ Nhân vật Thạch Sanh được các tác giả dân gian tạo nên bằng cốt truyện hết sức hấp
dẫn, kịch tính, tạo hai tuyến nhân vật đối lập mà Thạch Sanh là đại diện cho cái thiện.
+ Nhân vật Thạch Sanh được xây dựng là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố bình thường và
phi thường khiến cho nhân vật vừa giản dị, gần gũi nhưng cũng hết sức cao quý.
+ Kết thúc tác phẩm là kết thúc có hậu phản ánh mơ ước, khát vọng, quan niệm “Ở hiền
gặp lành” của nhân dân ta. c. Kết bài:
- Khẳng định lại ý kiến của người viết về nhân vật.
Phiếu bài tập Tuần 5 Thạch Sanh - Truyện cổ tích tiêu biểu Ngữ văn 7
1.2 K
603 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1205 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
THẠCH SANH - TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ TIÊU BIỂU
TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM
Thạch Sanh là một truyện cổ tích hội tụ đầy đủ các yếu tố đặc trưng tiêu biểu của
thể loại cổ tích thần kỳ trong truyện cổ dân gian của nước ta. Điều dễ nhận thấy nhất ở
truyện Thạch Sanh là công thức cố định của kế chuyện cổ tích, đó là: Công thức mở đầu:
Ngày xưa ... ở... có một... Công thức kể phần diễn biến là toàn bộ câu chuyện Thạch
Sanh lần lượt vượt qua nhiều hơn ba lần thử thách, các thử thách sau bao giờ cũng cam
go, khó khăn hơn thử thách trước. Công thức kể phần kết thúc: Về sau, vua không có con
trai, để nhường ngôi cho Thạch Sanh.
Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật mồ côi và nhân vật dũng sĩ, đó là hai
kiểu nhân vật quen thuộc xuất hiện trong truyền cổ tích thần kỳ. Thạch sanh là nhân vật
chính diện đẹp nhất, tiểu biểu và hoàn hảo nhất với nhiều mặt hoạt động rộng lớn, nhiều
chiến công nhiều loại kẻ thù và nhiều tài năng nhóm chất cao đẹp. Sự ra đời bình thường
và khác thưởng của Thạch sanh là yếu tố kỳ lạ khởi đầu cho mô típ nhân vật chàng dũng
sĩ Thạch Sanh vẫn là Thái tử con Ngọc Hoàng được đầu thai vào nhà họ Thạch (ở Cao
Bằng) để đến ơn đáp nghĩa cho ông bà Thạch Nghĩa ăn ở có đức, có nhân. Như vậy là
chàng có nguồn gốc thần tiên, là "người Trời”. Nhưng sau khi đầu thai vào nhà họ
Thạch, Thạch Sanh đã sinh ra và lớn lên thành một con người ở cõi trần, trong xã hội
phong kiến Việt Nam, có cha mẹ, họ tên, quê hương, nghề nghiệp và vị trí trong gia
đình, xã hội rất rõ ràng, cụ thể. Điều này không phải nhân vật có tích nào cũng có, nó
làm cho hình tượng nhân vật Thạch Sanh vừa có tính khái quát hóa, vừa giàu tính cụ thể,
sống động. Chi tiết đó mở đầu, báo hiệu cho cuộc đời tràn đầy những yếu tố kì lạ, hoang
đường của Thạch Sanh. Nguồn gốc thần linh đã tô điểm cho xuất thân cao quỹ, vẻ đẹp lí
tưởng của nhân vật. Việc thiên thần xuống dạy phép thuật và các môn võ nghệ cho
Thạch Sanh là sự chuẩn bị cho chàng đối diện với những thử thách và đã lí giải cho
chiến thắng của chàng ở những chặng tiếp theo của câu chuyện.
Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần
kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần
kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của
nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử
thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là
trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối
đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân
vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện.
Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy
được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là
dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu”; nghĩa là người
nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng
phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác;
có công được thưởng, có tội trừng phạt.
(Trích Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á,
Nguyễn Thị Bích Hà)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 1. Văn bản trên thuộc loại văn bản nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của
đoạn trích?
Câu 2. Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì?
Câu 3. Bằng chứng nào được đưa ra để làm rõ ý kiến “truyện Thạch Sanh là công thức
cố định của kể chuyện cổ tích”?
Câu 4. Tìm 01 từ Hán Việt trong câu “Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật mồ côi
và nhân vật dũng sĩ, đó là hai kiểu nhân vật quen thuộc xuất hiện trong truyền cổ tích
thần kỳ.”
Câu 5. Truyện cổ tích Thạch Sanh được tác giả nhận xét ở những khía cạnh nào:
Câu 6. Xác định phó từ trong câu “Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử
thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách.”
Câu 7. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào? Em có đồng tình với
nhận xét này không?
Câu 8. Theo em, làm thế nào để bài nghị luận không chỉ có lý lẽ khô khan mà thêm phần
sinh động, có sức thuyết phục.
Câu 9. Nhân vật trong truyện cổ tích rất phong phú, đa dạng, có nhiều kiểu nhân vật
khác nhau: nhân vật quan lại, người giàu, người anh, người dì ghẻ, người mẹ chồng,
nhân vật người em, nhân vật mồ côi, nhân vật mang lốt, nhân vật người con dâu... Từ
những truyện cổ tích đã học, đã đọc em hãy viết bài văn phân tích đặc điếm một nhân
vật mà em yêu thích.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc loại văn bản nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của
đoạn trích?
- Thể loại: Nghị luận văn học
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 2. Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì?
- Khẳng định Thạch Sanh là truyện cổ tích thần kì tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ dân
gian Việt Nam.
Câu 3. Bằng chứng nào được đưa ra để làm rõ ý kiến “truyện Thạch Sanh là công thức
cố định của kể chuyện cổ tích”?
- Công thức mở đầu: Ngày xưa ... ở... có một...
- Công thức kể phần diễn biến là toàn bộ câu chuyện Thạch Sanh lần lượt vượt qua
nhiều hơn ba lần thử thách, các thử thách sau bao giờ cũng cam go, khó khăn hơn thử
thách trước.
- Công thức kể phần kết thúc: Về sau, vua không có con trai, để nhường ngôi cho Thạch
Sanh.
Câu 4. Tìm 01 từ Hán Việt trong câu “Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật mồ côi
và nhân vật dũng sĩ, đó là hai kiểu nhân vật quen thuộc xuất hiện trong truyền cổ tích
thần kỳ.”
- Từ Hán Việt: Dũng sĩ
Câu 5. Truyện cổ tích Thạch Sanh được tác giả nhận xét ở những khía cạnh nào:
- Kết cấu, nhân vật
Câu 6. Xác định phó từ trong câu “Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử
thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách.”
- Phó từ: Mỗi
Câu 7. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào? Em có đồng tình với
nhận xét này không?
- Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu”; nghĩa
là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị
trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác
gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt.
- Đồng tình (hoặc không đồng tình tùy theo ý kiến riêng của HS)
Câu 8. Theo em, làm thế nào để bài nghị luận không chỉ có lý lẽ khô khan mà thêm phần
sinh động, có sức thuyết phục.
- Ý kiến của em: HS tự nêu ý kiến của mình
- Để bài nghị luận không chỉ có lý lẽ khô khan mà thêm phần sinh động, có sức thuyết
phục, người viết cần sử dụng những bằng chứng xác thực, thuyết phục, tiêu biểu và phù
hợp với lý lẽ.
Câu 9.
a. Mở bài:
- Giới thiệu nhân vật Thạch Sanh trong truyện cùng tên.
- Nêu khái quát ấn tượng về nhân vật Thạch Sanh: để lại nhiều ấn tượng khó quên với
người đọc bởi những đức tính tốt đẹp.
b. Thân bài:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Lần lượt phân tích các đặc điểm của nhân vật Thạch Sanh dựa trên các bằng chứng
trong tác phẩm.
+ Thạch Sanh có hoàn cảnh xuất thân đặc biệt.
++ Thạch Sanh vốn là con của Ngọc Hoàng được sai xuống đầu thai làm con vợ chồng
nghèo lương thiện.
++ Người mẹ mang thai mấy năm mới hạ sinh Thạch Sanh.
++ Phải chịu cảnh mồ côi, sống côi cút, lẻ loi trong một túp lều tranh dưới gốc cây đa, cả
gia tài chỉ có chiếc búa người cha để lại, hằng ngày chàng lên rừng đốn củi kiếm sống.
++ Được các thiên thần xuống chỉ dạy võ nghệ và các phép thần thông.
Sự ra đời và cuộc sống của Thạch Sanh là sự kết hợp hài hòa giữa những yếu tố bình
thường với những yếu tố phi thường, kì lạ; khiến cho nhân vật vừa gần gũi với đời sống
nhân dân vừa là dấu hiệu báo trước cho người đọc biết những việc làm phi thường của
chàng sau này; mở ra hướng phát triển của câu chuyện, làm câu chuyện trở nên hấp dẫn
hơn.
+ Thạch Sanh là người chất phác, hiền lành, chăm chỉ, dũng cảm, sẵn sàng xả thân vì
người khác, không toan tính, vụ lợi.
++ Mô côi cha mẹ từ nhỏ, thiếu thốn tình thân nên khi Lý Thông ngỏ lời kết tình huynh
đệ, chẳng mảy may suy nghĩ mà đồng ý luôn.
++ Tin lời Lý Thông đi canh miếu thờ nhưng thực chất là đi chết thay Lý Thông.
++ Khi giết được chằn tinh chặt đầu mang về thì tiếp tục bị Lý Thông cướp công.
++ Cứu công chúa, Lý Thông lại hãm hại khiến chàng bị chôn vùi dưới
hang sâu.
Tất cả những việc làm, những hành động ấy của Thạch Sanh đều cho thấy chàng là
một con người hiền lành, chất phác, trượng nghĩa và có tấm lòng cao cả sẵn sàng xả thân
vì người khác, chẳng ngại nguy khó, không tham danh lợi, phù hoa.
+ Thạch Sanh là người tài năng, có tấm lòng nhân hậu, khoan dung, yêu chuộng hòa
bình. ++ Dũng cảm, tài trí đã dùng phép lạ và búa thần diệt trừ chằn tinh trừ hậu hoạ cho
nhân dân.
++ Diệt đại bàng là một kì tích vì Thạch Sanh đã cứu được nàng công chúa và Thái tử
con vua Thuỷ tề.
++ Bao lần bị mẹ con Lý Thông bày kế hãm hại, có lần tưởng đi vào cõi chết, nhưng
Thạch Sanh vẫn rộng lòng tha thứ. + Thiết đãi và tha cho quân mười tám nước chư hầu.
Những năm tháng đầy gian truân, thử thách là cơ hội thể hiện tài năng, quả cảm của
Thạch Sanh còn tấm lòng nhân hậu, bao dung, yêu chuộng hòa bình lại toát lên từ chính
vẻ đẹp của tâm hồn chàng.
- Đánh giá:
+ Nhân vật Thạch Sanh được các tác giả dân gian tạo nên bằng cốt truyện hết sức hấp
dẫn, kịch tính, tạo hai tuyến nhân vật đối lập mà Thạch Sanh là đại diện cho cái thiện.
+ Nhân vật Thạch Sanh được xây dựng là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố bình thường và
phi thường khiến cho nhân vật vừa giản dị, gần gũi nhưng cũng hết sức cao quý.
+ Kết thúc tác phẩm là kết thúc có hậu phản ánh mơ ước, khát vọng, quan niệm “Ở hiền
gặp lành” của nhân dân ta.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại ý kiến của người viết về nhân vật.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Nêu cảm nghĩ, ấn tượng về nhân vật, tác dụng của nhân vật với con người trong thời
đại đó hoặc ngày nay hay rút ra bài học cho mình và thế hệ trẻ hôm nay.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85