Trắc nghiệm Mối quan hệ giữa gen và ARN Sinh học 9

165 83 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Sinh Học
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Sinh học 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    554 277 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Sinh học 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(165 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ARN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VỚI ARN
Câu 1: Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là:
A. Axit đêôxiribônuclêic
B. Axit photphoric
C. Axit ribônuclêic
D. Nuclêôtit
Câu 2: Các nguyên tố hóa học ở trong thành phần cấu tạo ARN là:
A. C, H, O, N, P
B. C, H, O, P, Ca
C. K, H, P, O, S
D. C, O, N, P, S
Câu 3: ARN được cấu tạo từ các nguyên tố:
A. C, H, O, N và P
B. C, H, O và N
C. C, H, O và P
D. C, H, O
Câu 4: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:
A. Đại phân tử
B. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C. Chỉ có cấu trúc một mạch
D. Được tạo từ 4 loại đơn phân
Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm thể hiện sự giống nhau giữa ARN với ADN?
A. Đều là axit nuclêic.
B. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit.
C. Các nuclêôtit đều liên kết nhau theo chiều dọc để tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit.
D. Đều có các loại nuclêôtit là A, G, X.
Câu 6: Sự giống nhau trong cấu trúc hóa học của ADN và ARN là?
A. Trong cấu trúc của các đơn phân có đường ribô
B. Cấu trúc không gian xoắn kép
C. Đều có các loại bazơ nitric A, U, T, G, X trong cấu trúc của các đơn phân
D. Mỗi đơn phân được cấu tạo bởi một phân tử H3PO4, 1 phân tử đường 5
cacbon và 1 bazơ nitric
Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của phân tử prôtêin giống với ADN và ARN là:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B. Được cấu tạo từ các nuclêôtit
C. Được cấu tạo từ các axit amin
D. Được cấu tạo từ các ribônuclêôtit
Câu 8: Loại bazơ nitơ có ở ARN và không có ở ADN là:
A. Ađênin
B. Timin
C. Uraxin
D. Guanin
Câu 9: Đơn phân nucleotit khác nhau trong cấu trúc giữa ADN với ARN là?
A. T và U
B. X và U
C. A và G
D. G và X
Câu 10: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là:
A. mARN
B. rARN
C. tARN
D. ARN
Câu 11: Chức năng của tARN là:
A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin
C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào
Câu 12: Loại ARN có vai trò vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp
prôtêin là
A. mARN
B. tARN.
C. rARN.
D. ARN ti thể
Câu 13: Chức năng của tARN là:
A. Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm để tổng hợp mARN
B. Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm khớp với mã sao trên mARN
để tổng hợp protêin
D. Vận chuyển nuclêôtit tự do đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin
Câu 14: Cấu trúc nào dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm?
A. mARN
B. tARN
C. rARN
D. ADN
Câu 15: rARN có vai trò nào dưới đây?
A. Vận chuyển axit amin tới nơi tổng hợp prôtêin.
B. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp.
C. Tham gia cấu tạo nên ribôxôm.
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.
Câu 16: Loại ARN sau đây có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin là:
A. ARN vận chuyển
B. ARN thông tin
C. ARN ribôxôm
D. Cả 3 loại ARN trên
Câu 17: Quá trình hình thành chuỗi axít amin có sự tham gia của loại ARN nào?
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. mARN, tARN và rARN.
Câu 18: Mục đích của Quá trình tổng hợp ARN trong tế bào là:
A. Chuẩn bị tổng hợp prôtêin cho tế bào
B. Chuẩn bị cho sự nhân đôi ADN
C. Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào
D. Tham gia cấu tạo NST
Câu 19: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra chủ yếu trong:
A. Màng tế bào
B. Nhân tế bào
C. Chất tế bào
D. Các ribôxôm
Câu 20: Sự tổng hợp ARN chủ yếu diễn ra trong tế bào ở
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. nhân.
B. ti thể.
C. lạp thể.
D. tế bào chất.
Câu 21: Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở:
A. Chất tế bào
B. Lưới nội chất
C. Trên màng nhân
D. Trong nhân tế bào:
Câu 22: Sự tổng hợp ARN xảy ra ở đâu?
A. Trong nhân tế bào
B. Tại các NST
C. Trong môi trường nội bào
D. Cả A và B.
Câu 23: Sự tổng hợp ARN xảy ra vào giai đoạn trong chu kì tế bào?
A. kì trước
B. kì trung gian
C. kì sau
D. kì giữa
Câu 24: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra ở giai đoạn nào của chu kì tế bào?
A. Ở kì trung gian, lúc các nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh và chưa nhân đôi.
B. Ở kì trung gian, lúc các nhiễm sắc thể chuẩn bị đóng xoắn
C. Ở kì đầu của nguyên phân.
D. Ở kì cuối của nguyên phân.
Câu 25: ARN được tổng hợp theo mấy nguyên tắc? Đó là những nguyên tắc nào?
A. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu
B. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
C. 2 nguyên tắc: nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn
D. 3 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán
bảo toàn
Câu 26: Sự tổng hợp phân tử ARN dựa trên những nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc đa phân.
B. Nguyên tắc bán bảo toàn.
C. Nguyên tắc bổ sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Nguyên tắc xảy ra đồng thời.
Câu 27: Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của:
A. Phân tử prôtêin
B. Ribôxôm
C. Phân tử ADN
D. Phân tử ARN mẹ
Câu 28: ARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN :
A. Mạch khuôn
B. Mạch bổ sung
C. Mạch mã sao.
D. Mạch đối mã.
Câu 29: Phân tử ARN được tổng hợp có trình tự các nuclêotit:
A. Bổ sung với mạch mã gốc
B. Bổ sung với mạch mã sao
C. Bổ sung với mạch mã gốc trong đó T được thay bằng U
D. Bổ sung với mạch mã sao trong đó A được thay bằng U
Câu 30: Một phân tử mARN có 900 đơn phân, phân tử mARN đó có số phân tử
đường ribôlôzơ là
A. 0
B. 900
C. 1800
D. 2400
Câu 31: Một gen dài 5100 tiến hành phiên mã 5 lần. Tính lượng ribônuclêôtit mà
môi trường nội bào cung cấp cho quá trình trên.
A. 15000 ribônuclêôtit.
B. 7500 ribônuclêôtit
C. 8000 ribônuclêôtit.
D. 14000 ribônuclêôtit.
Câu 32: Điều nào sau đây nói về ARN là sai:
A. Có khối lượng, kích thước lớn hơn ADN.
B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
C. Chỉ có cấu tạo một mạch đơn.
D. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết photphot đieste.
Câu 33: ARN không có đặc điểm nào dưới đây?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ARN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VỚI ARN
Câu 1: Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là: A. Axit đêôxiribônuclêic B. Axit photphoric C. Axit ribônuclêic D. Nuclêôtit
Câu 2: Các nguyên tố hóa học ở trong thành phần cấu tạo ARN là: A. C, H, O, N, P B. C, H, O, P, Ca C. K, H, P, O, S D. C, O, N, P, S
Câu 3: ARN được cấu tạo từ các nguyên tố: A. C, H, O, N và P B. C, H, O và N C. C, H, O và P D. C, H, O
Câu 4: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là: A. Đại phân tử
B. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C. Chỉ có cấu trúc một mạch
D. Được tạo từ 4 loại đơn phân
Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm thể hiện sự giống nhau giữa ARN với ADN? A. Đều là axit nuclêic.
B. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit.
C. Các nuclêôtit đều liên kết nhau theo chiều dọc để tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit.
D. Đều có các loại nuclêôtit là A, G, X.
Câu 6: Sự giống nhau trong cấu trúc hóa học của ADN và ARN là?
A. Trong cấu trúc của các đơn phân có đường ribô
B. Cấu trúc không gian xoắn kép
C. Đều có các loại bazơ nitric A, U, T, G, X trong cấu trúc của các đơn phân
D. Mỗi đơn phân được cấu tạo bởi một phân tử H3PO4, 1 phân tử đường 5 cacbon và 1 bazơ nitric
Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của phân tử prôtêin giống với ADN và ARN là:


A. Đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B. Được cấu tạo từ các nuclêôtit
C. Được cấu tạo từ các axit amin
D. Được cấu tạo từ các ribônuclêôtit
Câu 8: Loại bazơ nitơ có ở ARN và không có ở ADN là: A. Ađênin B. Timin C. Uraxin D. Guanin
Câu 9: Đơn phân nucleotit khác nhau trong cấu trúc giữa ADN với ARN là? A. T và U B. X và U C. A và G D. G và X
Câu 10: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là: A. mARN B. rARN C. tARN D. ARN
Câu 11: Chức năng của tARN là:
A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin
C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào
Câu 12: Loại ARN có vai trò vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin là A. mARN B. tARN. C. rARN. D. ARN ti thể
Câu 13: Chức năng của tARN là:
A. Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm để tổng hợp mARN
B. Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin


C. Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm khớp với mã sao trên mARN để tổng hợp protêin
D. Vận chuyển nuclêôtit tự do đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin
Câu 14: Cấu trúc nào dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm? A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN
Câu 15: rARN có vai trò nào dưới đây?
A. Vận chuyển axit amin tới nơi tổng hợp prôtêin.
B. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp.
C. Tham gia cấu tạo nên ribôxôm.
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.
Câu 16: Loại ARN sau đây có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin là: A. ARN vận chuyển B. ARN thông tin C. ARN ribôxôm D. Cả 3 loại ARN trên
Câu 17: Quá trình hình thành chuỗi axít amin có sự tham gia của loại ARN nào? A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. mARN, tARN và rARN.
Câu 18: Mục đích của Quá trình tổng hợp ARN trong tế bào là:
A. Chuẩn bị tổng hợp prôtêin cho tế bào
B. Chuẩn bị cho sự nhân đôi ADN
C. Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào D. Tham gia cấu tạo NST
Câu 19: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra chủ yếu trong: A. Màng tế bào B. Nhân tế bào C. Chất tế bào D. Các ribôxôm
Câu 20: Sự tổng hợp ARN chủ yếu diễn ra trong tế bào ở

A. nhân. B. ti thể. C. lạp thể. D. tế bào chất.
Câu 21: Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở: A. Chất tế bào B. Lưới nội chất C. Trên màng nhân D. Trong nhân tế bào:
Câu 22: Sự tổng hợp ARN xảy ra ở đâu? A. Trong nhân tế bào B. Tại các NST
C. Trong môi trường nội bào D. Cả A và B.
Câu 23: Sự tổng hợp ARN xảy ra vào giai đoạn trong chu kì tế bào? A. kì trước B. kì trung gian C. kì sau D. kì giữa
Câu 24: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra ở giai đoạn nào của chu kì tế bào?
A. Ở kì trung gian, lúc các nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh và chưa nhân đôi.
B. Ở kì trung gian, lúc các nhiễm sắc thể chuẩn bị đóng xoắn
C. Ở kì đầu của nguyên phân.
D. Ở kì cuối của nguyên phân.
Câu 25: ARN được tổng hợp theo mấy nguyên tắc? Đó là những nguyên tắc nào?
A. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu
B. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
C. 2 nguyên tắc: nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn
D. 3 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn
Câu 26: Sự tổng hợp phân tử ARN dựa trên những nguyên tắc nào? A. Nguyên tắc đa phân.
B. Nguyên tắc bán bảo toàn. C. Nguyên tắc bổ sung.


zalo Nhắn tin Zalo