Bài giảng powerpoint Toán 8 Học kì 2 Chân trời sáng tạo

605 303 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Toán Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 23 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Toán 8 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Toán 8 Chân trời sáng tạo gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 8 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(605 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

GV: …….
Lớp: …….
TOÁN 8 CTST
KHI ĐNG
Số liệu về lượng mưa M (mm) trong 7 tháng mùa mưa của thành phố
Đà Lạt năm 2020 được biểu diễn theo số n chỉ tháng trong biểu đồ
dưới đây.
Quan sát biểu đồ
cho biết lượng mưa
mỗi tháng bao nhiêu.
Nguồn: Tổng cục Thống kê
KHI ĐNG
- Lượng mưa tháng 5 134.5 mm
- Lượng a tháng 6 343.6 mm
- Lượng a tháng 7 319.9 mm
- Lượng a tháng 8 276.6 mm
- Lượng a tháng 9 377.8 mm
- Lượng a tháng 10 288.7 mm
- Lượng a tháng 11 155.4 mm
Kết quả
Nguồn: Tổng cục Thống kê
CHƯƠNG 5.
HÀM S VÀ Đ TH
BÀI 1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ
2
nh được giá trị của hàm số khi hàm số đó
xác định bởi công thức.
1
Nhận biết được những mô hình thực
tế dẫn đến khái niệm hàm số.
Mục tiêu
1
Khái niệm hàm số
2
Giá trị của hàm số
NI DUNG BÀI HC
a) Nhiệt độ thể d 󰇛󰇜 của bệnh nhân theo thời
gian h (giờ) trong ngày được ghi trong bảng sau:
Ứng với mỗi giờ em đọc được bao nhiêu số chỉ nhiệt độ?
b) Thời gian t (giờ) để một vật chuyển động đều đi hết quãng đường 180 km
tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của theo công thức:

.
Tính lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v lần lượt bằng 10; 20; 30;
60; 180. Ứng với mỗi giá trị của đại lượng v em tính được bao nhiêu giá trị
của đại lượng t?
h (giờ) 7 8 9 10 11 12 13 14 15
d 󰇛󰇜 36 37 36 37 38 37 38 39 39
HĐKP1:
a) Ứng với mỗi giờ đọc được một số chỉ nhiệt độ.
b) Ta bảng sau:
Giải
v (km/h) 10 20 30 60 180
t (giờ) 18 9 6 3 1
Ứng với mỗi giá trị của đại lượng v nh được một giá trị của đại lượng t.
KẾT LUẬN
Nếu đại lượng y phụ thuộc o một đại lượng thay đổi x
sao cho mỗi giá trị của x ta luôn muốn c định được duy
nhất một giá trị tương ứng của y thì y được gọi hàm số
của biến số x.
Giải
Hãy chỉ ra các đại lượng hàm số
biến số trong phần Khởi động HĐKP1
- Đại lượng lượng mưa M hàm số của biến số n chỉ thàng trong
năm.
- Đại lượng nhiệt độ d hàm số của biến số h chỉ giờ trong ngày.
- Đại lượng thời gian t hàm số của biến số v chỉ vận tốc.
dụ 1 (SGK tr6)
Thc hành 1
Mô tả các đại lượng là hàm số và biến số
trong các mô hình sau:
a) Biểu đồ cột chỉ doanh thu y (triệu đồng) của một của hàng trong tháng x.
b) Quãng đường s (km) đi được trong
thời gian t (giờ) của một chiếc xe chạy
với tốc độ không đổi bằng 40 km/h.
c) Số tiền y (đồng) người mua phải tr
cho x quyển vở giá 10 000
đồng/quyển.
Thc hành 1
Giải
a) Đại lượng y hàm số của biến số x
b) Ta : 
Đại lượng s hàm số của biến số t
c) 
Đại lượng y hàm số của biến số x
Vận dụng 1
Khi đo nhiệt độ, ta công thức đổi từ đơn vị độ C (Celsius)
sang đơn vị độ F (Fahrenheit) như sau: F = 1,8C + 32. Theo em,
F phải một hàm số theo biến số C hay không? Giải thích.
Thảo luận nhóm, hoàn thành Vận dụng 1.
Giải
F một hàm số theo biến số C. đại lượng F phụ
thuộc vào đại lượng C với mỗi giá trị của C ta luôn
xác định được duy nhất một giá trị tương ứng của F.
HĐKP2:
Cho biết đại lượng đượcnh theo đại lượng như sau: 
a) Tính khi
b) Cho một giá trị tùy ý, tính giá trị tương ứng của
Giải
a) Khi ,  
b) Giá trị của tương ứng của y 󰇛 󰇜
1 2 3 4
 5 7 9
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành KP2.
Cách cho một hàm số
Hàm số thể được cho bằng bảng, biểu đồ hoặc bằng công thức,
Nếu y hàm số của x ta thể viết  󰇛󰇜
Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức  , ta n
thể viết 󰇛󰇜  .
Vậy cách để cho một hàm số như thế nào?
KẾT LUẬN
Cho m số y = f(x), nếu ứng với x = a ta y = f(a) thì f(a)
được gọi giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a.
Bảng số liệu sau đây được gọi một bảng giá trị của hàm
số y = f(x).
x a b c
y = f(x) f(a) f(b) f(c)
dụ 2 (SGK tr8)
Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1.
a) Tính f(10); f(10).
b) Lập bảng giá trị của hàm số với x lần lượt bằng 2; 1; 0; 1; 2.
Giải
a) Thay x bằng 10 10 vào f(x), ta :
f(10) = 2 . 10 + 1 = 20 + 1 = 19;
f(10) = 2 . (10) + 1 = 20 + 1 = 21.
dụ 2 (SGK tr8)
Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1
a) Tính f(10); f(10)
b) Lập bảng giá trị của hàm số với x lần lượt bằng 2; 1; 0; 1; 2
Giải
b) Cho x lần lượt bằng 2; 1; 0; 1; 2, ta bảng giá trị của hàm số:
x 2 1 0 1 2
y = f(x) =
2x + 1
5 3 1 1 3
a) Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau
Thc hành 2
x 3 2 1 1 2 3
y 6 4 2 2 4 6
Đại lượng y phải hàm số của đại lượng x không?
b) Cho hàm số y = f(x) = x
2
- Tính f(2); f(3).
- Lập bảng giá trị của hàm số với x lần lượt bằng 3; 2; 1; 0; 1; 2; 3.
Giải
Thc hành 2
a) Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x nên y hàm số của
đại lượng x.
b) Thay x = 2 hoặc x 3 vào f(x), ta :
f(2) = 2
2
= 4
f(3) = (3)
2
= 9
Cho x lần lượt bằng 3; 2; 1; 0; 1; 2; 3, ta bảng giá trị của hàm số:
x 3 2 1 0 1 2 3
y 9 4 1 0 1 4 9
Gọi C = f(d) hàm số tả mối quan hệ giữa chu vi C đường kính d
của một đường tròn. Tìm ng thức f(d) lập bảng giá trị của hàm số
ứng với d lần lượt bằng 1; 2; 3; 4 (theo đơn vị cm).
Công thức tính chu vi hình tròn : 󰇛󰇜
.
Cho d lần lượt bằng 1; 2; 3; 4, ta bảng giá trị của hàm số:
Vận dụng 2
Giải
Giải
Gọi C = f(d) hàm số tả mối quan hệ giữa chu vi C đường kính d của
một đường tròn. Tìm công thức f(d) lập bảng giá trị của hàm số ứng với d
lần lượt bằng 1; 2; 3; 4 (theo đơn vị cm).
Vận dụng 2
d (cm) 1 2 3 4
C (cm
2
) 0.785 3.14 7,068 12.56
Khi x thay đổi y luôn nhận một giá trị không đổi c thì y được gọi
hàm hằng, hiệu y = f (x) = c.
Nhiệt độ N của một máy ấp trứng được cài
đặt luôn bằng 37,5
o
C không thay đổi theo thời
gian t. Em hãy viết ng thức xác định hàm số
N(t) của nhiệt độ theo thời gian.
Giải
nhiệt độ không đổi luôn bằng 37,5
o
C với mọi giá trị của biến
số t nên ta hàm hằng: N(t) = 37,5.
dụ 3 (SGK tr8)
50:50
50:50
Key
A. 0
C. 1
B. 1
D. 2
Câu 1. Cho hàm số g(x) = (x - 1)(x
2
+ x + 1). nh
f(0)
50:50
Key
A. f(2) < h(1)
C. f(2) = h(1)
B. f(2) h(1)
D. f(2) > h(1)
Câu 2. Cho hai hàm số f(x) = −2x
3
h(x) = 10
3x. So sánh f(−2) h(−1)
50:50
Key
A. 16
C. 32
B. 8
D. 64
Câu 3. Cho hàm số f(x) = x
3
- 3x 2. Tính 2.f(3)
50:50
Key
A. m = 0
C. m = 2
B. m = 1
D. m = 1
Câu 4. Cho hàm số y = (3m 2)x + 5m. Tìm m
để hàm số nhận giá trị 2 khi x = −1
50:50
Key
A. x = 1
C. x =
B. x = + 1
D. x = - 1
Câu 5. Cho hàm số y = (3+2 )x - 1.
Tìm x để y = 0
Bài 1. (SGK tr.9)
Các giá trị ơng ứng của hai đại lượng x y được cho trong các
bảng sau. Trong mỗi trường hợp, hãy cho biết đại lượng y phải
hàm số của đại lượng x không. Giải thích
a)
b)
x 0 1 2 3 4 5 6 7
y 1 2 3 4 5 6 7 8
x 3 2 1 1 2 3
y
1 1
Bài 1. (SGK tr.9)
a) Đại lượng y hàm số của đại lượng x đại lượng y phụ thuộc
vào đại lượng x với mỗi giá trị của x xác định được duy nhất một
giá trị tương ứng.
Hàm số: 
b) Đại lượng y không hàm số của đại lượng x vì với x = 2 ta xác
định được hai giá trị của đại lượng y là
.
Giải
Giải
Bài 2. (SGK tr.9)
Cho hàm số y = f(x) = 3x
a) Thay x = 1 vào f(x) ta : f(1) = 1. 3 = 3.
Thay x =
vào f(x) ta : f
= 3.
= 1.
Thay x = 2 vào f(x) ta f(2) = 3.(2) = 6.
a) Tính f(1); f(2); f
.
b) Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x lần lượt nhận các giá trị:
3; 2; 1; 0; 1; 2; 3
Bài 2. (SGK tr.9)
Cho hàm số y = f(x) = 3x
b) Cho x lần lượt bằng 3;
2; 1; 0; 1; 2; 3, ta
bảng giá trị của hàm số
a) Tính f(1); f(2); f
b) Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x lần lượt nhận các giá trị:
3; 2; 1; 0; 1; 2; 3
x
3
2
1
0 1 2 3
y
9
6
3
0 3 6 9
Giải
Giải
Bài 3. (SGK tr.9)
Cho hàm số y = f(x) = x
2
+ 4. Tính f(3); f(2); f(1); f(0); f(1).
f(3) = (3)
2
+ 4 = 13;
f(2) = (2)
2
+ 4 = 8;
f(1) = (1)
2
+ 4 = 5;
f(0) = 0
2
+ 4 = 4;
f(1) = 1
2
+ 4 = 5.
Giải
Khối lượng m (g) của một thanh sắt khối lượng
riêng 7,8 kg/dm
3
tỉ lệ thuận với thể tích V (cm
3
) theo công thức m = 7,8V. Đại
lượng m phải hàm số của đại lượng V không? Nếu có, tính m(10); m(20);
m(30); m(40); m(50).
Đại lượng m phụ thuộc vào đại lượng thay đổi V với mỗi giá trị của V xác
định được duy nhất một giá trị tương ứng của m. Ta có công thức m = 7,8V.
m(10) = 7,8 . 10 = 78 (g);
m(20) = 7,8 . 20 = 156 (g);
m(40) = 7,8 . 40 = 312 (g);
m(50) = 7,8 . 50 = 390 (g).
Bài 4. (SGK tr.9)
Thời gian t (giờ) của một vật chuyển động đều
trên quãng đương 20 km tỉ lệ nghịch với tốc độ v (km/h) của theo
công thức

. Tính lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v lần
lượt nhận các giá trị 10; 20; 40; 80.
Giải
Đại lượng t một hàm số theo v. Ta công thức

.
v 10 20 40 80

2 1
Bài 5. (SGK tr.9)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành c bài tập trong SBT.
Chuẩn bị trước
Bài 2. Tọa độ của một điểm đồ thị của hàm số
THANKS FOR WATCHING

Mô tả nội dung:

TOÁN 8 – CTST GV: ……. Lớp: ……. KHỞI ĐỘNG
Số liệu về lượng mưa M (mm) trong 7 tháng mùa mưa của thành phố
Đà Lạt năm 2020 được biểu diễn theo số n chỉ tháng trong biểu đồ dưới đây. Quan sát biểu đồ và cho biết lượng mưa ở mỗi tháng là bao nhiêu.
Nguồn: Tổng cục Thống kê KHỞI ĐỘNG Kết quả
- Lượng mưa ở tháng 5 là 134.5 mm
- Lượng mưa ở tháng 6 là 343.6 mm
- Lượng mưa ở tháng 7 là 319.9 mm
- Lượng mưa ở tháng 8 là 276.6 mm
- Lượng mưa ở tháng 9 là 377.8 mm
- Lượng mưa ở tháng 10 là 288.7 mm
Nguồn: Tổng cục Thống kê
- Lượng mưa ở tháng 11 là 155.4 mm CHƯƠNG 5.
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42


zalo Nhắn tin Zalo