Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 12 Chân trời sáng tạo (có lời giải)

551 276 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(551 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 12
Những người tài trí MỤC TIÊU:  Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
 Nhận diện bài văn viết thư  Biện pháp nhân hóa
Bài 1: Đọc thầm bài đọc sau:
Múa rối là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống
có từ lâu đời của các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam. Miền
đồng bằng châu thổ sông Hồng là cái nôi sinh ra nghệ thuật múa rối
nước. Do điều kiện tự nhiên và công việc nông nghiệp của người dân
Việt Nam gần gũi và gắn bó với nước, chính những người nông dân
chân lấm tay bùn này đã sáng tạo ra nghệ thuật Rối nước. Họ
thường tổ chức diễn vào những ngày việc đồng áng tạm xong, ngày
xuân, những ngày mở hội. Phương thức nhờ nước để con rối hoạt
động, nhờ nước giấu đi bộ máy và cách điều khiển là sáng tạo tuyệt
vời. Nước làm cho con rối sinh động, làm cho chúng tươi tắn hơn.
Trước kia, rối nước chỉ diễn vào
ban ngày, ở ngoài trời. Giữa thiên
nhiên thơ mộng, khán giả có cơ hội
chiêm ngưỡng một loại hình nghệ
thuật trong đó có đất, nước, cây
xanh, mây, gió, có lửa, có khói mờ
vương toả, có cả mái đình với
những hàng ngói đỏ... Thật sự là
một sự hòa hợp độc đáo của nghệ thuật, thiên nhiên và con người.
Lịch sử Múa rối Việt Nam ghi nhận hai loại hình chính là Múa rối
cạn Múa rối nước. Riêng Rối nước là loại hình dân gian độc
đáo, chỉ có duy nhất ở Việt Nam.
(“Múa rối nước” - Theo Internet)


Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu dưới đây :
1. Múa rối nước được sinh ra ở đâu? A. Miền núi Tây Bắc
B. Miền đồng bằng châu thổ sông Hồng
C. Miền đồng bằng sông Cửu Long D. Miền cao nguyên
2. Ai đã sáng tạo ra nghệ thuật múa rối nước?
A. Những người nông dân Việt Nam
B. Những ngư nhân Việt Nam
C. Những nghệ nhân Việt Nam
D. Những người dân tộc miền núi Việt Nam
3. Người ta thường biểu diễn múa rối nước vào thời gian nào?
A. Vào ngày hội, ngày xuân
B. Vào những lúc nông nhàn
C. Vào những lúc người nông dân thích tổ chức
D. Vào ngày hội, ngày xuân và lúc nông nhàn
4. Nét hấp dẫn của nghệ thuật múa rối nước là:
A. Phong cảnh sân khấu thơ mộng
B. Lời ca, tiếng hát của các nghệ sĩ
C. Phong cảnh sân khấu thơ mộng và sự khéo léo điều khiến các con
rối ở dưới nước của các nghệ sĩ
D. Sự khéo léo điều khiển các con rối của các nghệ sĩ
5. Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật múa rối nước sau khi đọc xong văn bản trên.
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ
Bài 2: Tìm những sự vật được nhân hóa và các từ ngữ thể hiện
biệp pháp nhân hóa trong bài thơ sau rồi điền vào bảng:
Buổi sáng nhà em
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu đi cày


Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao! Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà Trần Đăng Khoa Tên sự vật
Từ ngữ dùng để gọi sự Từ ngữ dùng để tả được nhân hóa
vật như gọi người
sự vật như tả người
Bài 3: Nối các câu thơ ở cột bên trái với cách nhân hóa thích
hợp ở cột bên phải:



Con cá rô ơi chớ có buồn
Chiều chiều Bác vẫn gọi rô Gọi sự vật
luôn Dừa ơi, cứ nở hoa đơm bằng từ ngữ trái dùng để gọi người Tre, trúc nổi nhạc sáo Tả sự vật Khe suối gảy nhạc đàn bằng từ ngữ Cây rủ nhau thay áo dùng để tả Khoác bao màu tươi non. người Nói với sự Bác kim giờ thận trọng vật như nói Nhích từng li, từng li với người Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước.
Bài 4: Hãy đọc bức thư sau và trả lời câu hỏi:
Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2021 Bà kính mến!
Tình hình dịch bệnh dạo này phức tạp, gia đình cháu không về
quê để chúc mừng sinh nhật bà được nên cháu viết thư để gửi lời chúc đến bà.
Bà và ông dạo này có khỏe không ạ? Ông bà có bị ảnh hưởng
nhiều bởi dịch bệnh không ạ? Kể từ khi dịch bệnh bùng phát, bố mẹ
cháu đều phải làm việc tại nhà rồi bà ạ. Chúng cháu cũng phải học online nữa.
Lâu lắm rồi cháu không được về quê thăm ông bà. Cháu rất
muốn được về quê nhân dịp sinh nhật của bà, bà ạ! Nhưng cháu
cũng biết là phải đợi đến khi hết dịch thì mới về quê được.

Nhân dịp sinh nhật bà, cháu chúc bà có thật nhiều sức khỏe và
niềm vui. Cháu mong dịch bệnh sẽ sớm qua đi để cháu được về quê
thăm ông bà và tặng quà sinh nhật bù cho bà nữa. Cháu sẽ cố gắng


zalo Nhắn tin Zalo