Bài tập cuối tuần Tiếng việt 4 Tuần 6 Cánh diều (có lời giải)

213 107 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(213 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 6
Như măng mọc thẳng MỤC TIÊU: 
Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
 Viết đoạn văn tả cây cối có hình ảnh nhân hóa
 Luyện tập về nhân hóa
Bài 1: Đọc thầm câu chuyện sau:
Cái giá của sự trung thực
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô – kla – hô -
ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc
bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao
nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.
Người bán vé trả lời: “3 đô la một
vé cho người lớn và trẻ em trên sáu
tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống
được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên
bốn. – Bạn tôi trả lời. – Như vậy tôi
phải trả cho ông 9 đô la tất cả.
Người đàn ông ngạc nhiên nhìn
bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm
cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi,
tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!”
Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông
cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không
muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la”. (Theo Pa- tri-xa Phơ - ríp)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo
yêu cầu dưới đây:


1. Câu lạc bộ giải trí miễn phí cho trẻ em ở độ tuổi nào?
A. Bảy tuổi trở xuống. B. Sáu tuổi trở xuống.
C. Bốn tuổi trở xuống. D. Sáu tuổi trở lên.
2. Người bạn của tác giả đã trả tiền vé cho những ai?
A. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bảy tuổi.
B. Cho mình, cho cậu bé bảy tuổi và cậu bé bốn tuổi.
C. Cho bạn và cho cậu bé bảy tuổi.
D. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bốn tuổi.
3. Người bạn của tác giả lẽ ra tiết kiệm được 3 đô la bằng cách nào?
A. Nói dối rằng cả hai đứa còn rất nhỏ.
B. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có bốn tuổi.
C. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có năm tuổi.
D. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có sáu tuổi.
4. Tại sao người bạn của tác giả lại không “tiết kiệm 3 đô la” theo cách đó?
A. Vì ông ta rất giàu, 3 đô la không đáng để ông ta phải nói dối.
B. Vì ông ta sợ bị phát hiện ra thì xấu hổ.
C. Vì ông không muốn lừa dối ai cả.
D. Vì ông ta là người trung thực và muốn có được sự kính trọng của con mình.
5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
Bài 2: Nối các câu thơ ở cột bên trái với cách nhân hóa thích
hợp ở cột bên phải:



Con cá rô ơi chớ có buồn
Chiều chiều Bác vẫn gọi rô Gọi sự vật
luôn Dừa ơi, cứ nở hoa đơm bằng từ ngữ trái dùng để gọi người Tre, trúc nổi nhạc sáo Tả sự vật Khe suối gảy nhạc đàn bằng từ ngữ Cây rủ nhau thay áo dùng để tả Khoác bao màu tươi non. người Nói với sự Bác kim giờ thận trọng vật như nói Nhích từng li, từng li với người Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước.
Bài 3: Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:
Diếc con lại thấy từ bác cá Chép, cá Mè, cá Chuối đến chú Rô,
Mương… Khi gặp bác Rùa đều chào rất lễ phép, kính trọng.
Diếc con chê bác Rùa xấu xí. Diếc mẹ biết vậy liền kể:
- Bác Rùa cao tuổi nhất, hiểu biết nhất vùng hồ này. Nhờ có bốn
chân, bác Rùa lên được bờ, biết nhiều cảnh, nhiều chuyện trên cạn.
Bác rất tốt bụng, hay giúp đỡ người khác. Nguyễn Đình Quảng
a) Gạch dưới những từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa trong đoạn trích.
b) Tác giả nhân hóa nhân vật trong đoạn trích bằng cách nào?


ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
c) Biện pháp nhân hóa giúp em cảm nhận được điều gì về nhân vật bác Rùa?
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
Bài 4: Dùng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại các câu văn sau:
Trên bầu trời, những đám mây trắng trôi bồng bềnh.
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
Trong tán lá xanh, chim chóc hót ríu rít.
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ


zalo Nhắn tin Zalo