Tuần 6
Trải nghiệm và khám phá MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
Tìm hiểu cách viết bài văn kể lại một câu chuyện
Luyện tập về động từ
Bài 1: Đọc thầm câu chuyện sau:
Những trang sách đầu tiên
Ngoài những buổi lên lớp, về nhà Cung rất chăm đọc
sách, chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người
lớn như: "Tứ thư", "Ngũ kinh". Những trang sách của các bậc
tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu được nhiều điều.
Bên cạnh những lời dạy của cổ nhân trong kinh thư, có lẽ
còn có những trang sách từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau
trên quê hương đã dạy Nguyễn Sinh Cung biết phải làm gì
và bài học làm người có ích mà Nguyễn Sinh Cung đã nhận
thấy để tự răn mình là: Trong lúc quê hương đất nước đang
rên xiết bởi gông xiềng nô lệ, thì một đấng nam nhi không
thể lấy văn chương làm con đường tiến thân, không nên chỉ
biết lo cuộc sống của riêng mình.
Vậy là trong tâm trí của cậu bé Làng Sen đã sớm xuất
hiện tình yêu quê hương, để từ đó hình thành tình yêu Tổ quốc.
Theo Trần Viết Lưu
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu dưới đây:
1. Chi tiết nào trong bài cho ta biết Nguyễn Sinh Cung rất ham học.
A. Những trang sách của các bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh
Cung hiểu được nhiều điều.
B. Nguyễn Sinh Cung còn học từ cuộc sống, từ người thân…
C. Những trang sách từ cuộc đời hiện tại
D. Ngoài những buổi lên lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách. chẳng
bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn như: "Tứ Thư", "Ngũ kinh"
2. Ngoài việc học trên lớp, học sách người lớn, Nguyễn Sinh Cung còn học ở đâu?
A. Học từ cuộc sống thiên nhiên.
B. Học từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau trên quê hương.
C. Học từ người thân như bố, mẹ… D. Học ở trên sách báo
3. Nhân vật Nguyễn Sinh Cung trong câu chuyện là ai? A. Anh Kim Đồng.
B. Lê Quý Đôn. C. Bác Hồ. D. Nguyễn Hiền
4. Dòng nào dưới đây là nhóm các từ đồng nghĩa?
A. lung linh, long lanh, lóng lánh, mênh mông.
B. vắng vẻ, hiu quạnh, vắng ngắt, lung linh.
C. bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát.
D. thênh thang, bát ngát, vắng ngắt, mênh mông.
5. Trong câu: "Những trang sách của các bậc tiền bối đã giúp
cho Nguyễn Sinh Cung hiểu được nhiều điều". Từ tiền bối thuộc từ loại: A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ riêng
6. Trong lúc quê hương đất nước đang rên xiết bởi gông
xiềng nô lệ, Nguyễn Sinh Cung đã tự răn mình điều gì? Em
hãy viết câu trả lời ngắn của mình vào chỗ chấm.
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
Bài 2: Tìm động từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm thích
hợp trong đoạn văn, đoạn thơ sau: (bay, mơ, nhìn) (đốt, tra, bắc) Em………. làm
Trên nương, mỗi người một việc, mây trắng
người lớn thì đánh trâu ra cày. Các ……..khắp nẻo
cụ già nhặt cỏ,………lá. Mấy chú bé trời cao
đi tìm chỗ ven suối để …….bếp ………non sông
thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom…… ngô.
Bài 3: Tìm một động từ thích hợp với mỗi tranh sau:
ǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮ
Bài 4: Đặt câu với một động từ em tìm được ở bài tập 3.
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
Bài 5: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Trong những câu chuyện đã học, em thích nhất là câu chuyện Cây khế.
Cây khế là một câu chuyện cổ tích của nước ta mang trong
mình bài học ý nghĩa. Chuyện kể về hai anh em ruột nhưng có
tính cách trái ngược nhau. Người anh tham lam, lười biếng bao
nhiêu thì người em hiền lành, chăm chỉ bấy nhiêu.
Sau khi cha mất, người anh chia cho em mình một cây khế già
và một túp lều tranh rồi lấy hết gia sản. Người em ở lều tranh
chăm chỉ làm lụng mỗi ngày và chăm sóc cây khế. Năm đó khế ra
trái rất sai và ngọt nên có chim lạ đến ăn. Thấy người em than
thở vất vả, chim hứa ăn khế sẽ trả vàng. Và chở người em ra đảo
lấy vàng về. Nhờ đó, người em trở nên giàu sang. Biết chuyện,
người anh xin đổi gia tài lấy cây khế của em, rồi bắt chước em
than thở với chim. Tuy nhiên do tham lam, hắn may cái túi lớn
gấp bốn lần chim dặn và lấy quá nhiều vàng khiến chim không
chở nổi. Trên đường về lại gặp bão lớn, thế là hắn cùng số vàng đó rơi xuống biển sâu.
Câu chuyện đã dạy cho em bài học về lòng trung thực và sự
chăm chỉ trong cuộc sống. Nếu có tính tham lam, gian dối thì sẽ
có kết thúc bi kịch như người anh mà thôi.
a. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài. Nêu nội dung từng phần.
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
b. Trong bài văn, câu chuyện được kể theo cách nào?
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
c. Dựa vào câu chuyện trong phần thân bài, viết tiếp diễn biến của
các sự việc dưới đây:
Bài tập cuối tuần Tiếng việt 4 Tuần 6 Kết nối tri thức (có lời giải)
830
415 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(830 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)