Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 2 Tuần 11 Cánh diều (có lời giải)

522 261 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 2 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 2.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(522 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Họ và tên: ………………………..
Lớp: ……………………………...
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Môn: Tiếng Việt 2 (Cánh diều)
TUẦN 11
1. Đọc hiểu - Luyện tập
Một cách dạy Toán
Ông quạ thông thái giáo viên dạy Toán trường quê. Ông rất hiền hậu.
Ông không bao giờ phải cho học trò điểm kém hoặc nặng lời chê trách bọn trẻ lười
biếng khi chúng không hiểu bài. Đó bởi học trò của ông, trò nào cũng hiểu
bài, trò nào cũng thích mê môn Toán. Phương pháp dạy Toán của ông là: ra bài tập
làm các phép tính cộng, trừ... với kẹo.
Như có phép thần, lớp học của ông luôn hào hứng, sôi động, học trò luôn trả
lời rất chính xác các đáp số. Quả không thú vị hơn việc làm nh với các
viên kẹo. Nhưng sắp tới, đám học trò của ông qua sẽ phải học phép nhân, rồi phép
nhân nhiều với số. Ông quạ đang đau đầu suy nghĩ: Nên dạy phép nhân với đồ ăn
hoặc đồ chơi gì để kích thích hứng thú của học sinh?
(Theo chuyện Pháp)
Câu 1. Vì sao học trò của ông quạ rất hứng thú với môn Toán?
A. Vì ông qua dạy học trò tính toán với những viên kẹo.
B. Vì ông qua không giao bài tập về nhà cho học sinh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Vì ông qua không nặng lời chê trách học sinh lười biếng.
D. Cả A và C.
Câu 2. Việc ông qua đau đầu khi suy nghĩ cách dạy mới cho thấy ôngngười
thầy như thế nào?
A. Ông là người thầy có tâm, yêu thương học trò và sáng tạo khi dạy học.
B. Ông là người thầy giỏi nhưng không chú trọng việc dạy học.
C. Ông là người thầy tận tâm nhưng không giỏi.
D. Ông rất có tâm nhưng không sáng tạo khi dạy học.
Câu 3. Em hãy dành lời khen và lời cảm ơn đến thầy giáo qua nhé!
Câu 4. Em hãy ghi lại các từ trong các câu dưới đây vào cột thích hợp:
a) Nên dạy phép nhân với đồ ăn hoặc đồ chơi để kích thích hứng thú của học
sinh?
b) Như có phép thần, lớp học của ông luôn hào hứng, sôi động, học trò luôn trả lời
rất chính xác các đáp số.
Từ chỉ cảm xúc Từ chỉ hoạt động Từ chỉ sự vật
Câu 5. Dựa vào gợi ý trong Sách giáo khoa tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều trang
93, em hãy viết 4-5 câu tả một đồ vật em yêu thích. Em hãy vẽ lại đồ vật
đó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 6. Em hãy gạch chân vào các từ chỉ đặc điểm trong các câu dưới đây:
a) Ông quạ thông thái là giáo viên dạy Toán.
b) Ông không bao giờ phải cho học trò điểm kém hoặc nặng lời chê trách bọn trẻ
lười biếng khi chúng không hiểu bài.
Câu 7. Em hãy điền từ có chữ “g” hoặc “gh” tương ứng với hình dưới đây:
…..ế …..ỗ Kẹp …..im Cô …..ái ……i chú
Câu 8. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau:
a) Gấu bố gấu mẹ gấu con cùng béo rung rinh bước đi lặc lè lặc lè.
b) Có cuốc vạc le le chim gáy là những loài chim của đồng quê.
Câu 9. Chọn tiếng trong ngoặc đơn để điền vào từng chỗ trống cho thích hợp:
Chú Quảng ………. (kể, kễ) cho tôi nghe cách đánh cá đèn. Lạ lùng thật đó, ……..
(chẳng, chẵng) cần ………. (lưỡi, lưởi) câu chẳng cần mồi, (chỉ, chĩ) ………….
dùng ánh sáng để …………(nhử, nhữ) cá. Người ta đốt đèn ………… (giữa, giửa)
biển.
2. Tập chép
Trưa hè
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
(Anh Thơ)
3. Trao đổi - Sáng tạo
a) Em hãy kể tên các đồ dùng học tập trong hình dưới đây.
b) Em hãy chọn một đồ dùng học tập và miêu tả về đồ dùng học tập đó.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
1. Đọc hiểu - Luyện tập
Câu 1. Đáp án: A. Vì ông qua dạy học trò tính toán với những viên kẹo.
Câu 2. Đáp án: A. Ông người thầy tâm, yêu thương học trò sáng tạo khi
dạy học.
Câu 3. Thầy giáo quạ người thầy rất tâm huyết. Cảm ơn thầy luôn yêu thương
và giúp học sinh tiến bộ nhanh trong môn Toán.
Câu 4.
Từ chỉ cảm xúc: hứng thú, hào hứng, sôi động.
Từ chỉ hoạt động: dạy, kích thích, trả lời.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Từ chỉ sự vật: học sinh, đồ ăn, đồ chơi.
Câu 5. Chiếc bàn học này món quà bố mẹ đã tặng em năm học lớp một.
được làm bằng gỗ. Bên dưới được thiết kế làm ba ngăn kéo để em đựng sách vở
đồ dùng học tập hàng ngày. Chiếc bàn học giúp em sắp xếp đồ đạc ngăn nắp hơn.
Em rất yêu quý chiếc bàn này.
Câu 6.
a) Ông quạ thông thái là giáo viên dạy Toán.
b) Ông không bao giờ phải cho học trò điểm kém hoặc nặng lời chê trách bọn trẻ
lười biếng khi chúng không hiểu bài.
Câu 7. Các từ cần điền là: Ghế gỗ, kẹp ghim, cô gái, ghi chú.
Câu 8.
a) Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bước đi lặc lè, lặc lè.
b) Cò, cuốc, vạc, le le, chim gáy là những loài chim của đồng quê.
Câu 9. Những tiếng cần điền là: kể, chẳng, lưỡi, chỉ, nhử, giữa.
2. Tập chép
Trưa hè
Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
(Anh Thơ)
3. Trao đổi - Sáng tạo
a) Tên của các đồ dùng học tập trong hình : sách, giấy, máy tính, kéo, bút đánh
dấu, giấy ghi chú, bút chì, gọt bút chì, tẩy, com-pa, ê-ke, thước đo độ, thước kẻ,
cặp sách.
b) Miêu tả chiếc thước kẻ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Họ và tên: ………………………..
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Lớp: ……………………………...
Môn: Tiếng Việt 2 (Cánh diều) TUẦN 11
1. Đọc hiểu - Luyện tập Một cách dạy Toán
Ông quạ thông thái là giáo viên dạy Toán ở trường quê. Ông rất hiền hậu.
Ông không bao giờ phải cho học trò điểm kém hoặc nặng lời chê trách bọn trẻ lười
biếng khi chúng không hiểu bài. Đó là bởi vì học trò của ông, trò nào cũng hiểu
bài, trò nào cũng thích mê môn Toán. Phương pháp dạy Toán của ông là: ra bài tập
làm các phép tính cộng, trừ... với kẹo.
Như có phép thần, lớp học của ông luôn hào hứng, sôi động, học trò luôn trả
lời rất chính xác các đáp số. Quả là không có gì thú vị hơn việc làm tính với các
viên kẹo. Nhưng sắp tới, đám học trò của ông qua sẽ phải học phép nhân, rồi phép
nhân nhiều với số. Ông quạ đang đau đầu suy nghĩ: Nên dạy phép nhân với đồ ăn
hoặc đồ chơi gì để kích thích hứng thú của học sinh?
(Theo chuyện Pháp)
Câu 1. Vì sao học trò của ông quạ rất hứng thú với môn Toán?
A. Vì ông qua dạy học trò tính toán với những viên kẹo.
B. Vì ông qua không giao bài tập về nhà cho học sinh.


C. Vì ông qua không nặng lời chê trách học sinh lười biếng. D. Cả A và C.
Câu 2. Việc ông qua đau đầu khi suy nghĩ cách dạy mới cho thấy ông là người
thầy như thế nào?
A. Ông là người thầy có tâm, yêu thương học trò và sáng tạo khi dạy học.
B. Ông là người thầy giỏi nhưng không chú trọng việc dạy học.
C. Ông là người thầy tận tâm nhưng không giỏi.
D. Ông rất có tâm nhưng không sáng tạo khi dạy học.
Câu 3. Em hãy dành lời khen và lời cảm ơn đến thầy giáo qua nhé!
Câu 4. Em hãy ghi lại các từ trong các câu dưới đây vào cột thích hợp:
a) Nên dạy phép nhân với đồ ăn hoặc đồ chơi gì để kích thích hứng thú của học sinh?
b) Như có phép thần, lớp học của ông luôn hào hứng, sôi động, học trò luôn trả lời
rất chính xác các đáp số. Từ chỉ cảm xúc
Từ chỉ hoạt động Từ chỉ sự vật
Câu 5. Dựa vào gợi ý trong Sách giáo khoa tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều trang
93, em hãy viết 4-5 câu tả một đồ vật mà em yêu thích. Em hãy vẽ lại đồ vật đó.


Câu 6. Em hãy gạch chân vào các từ chỉ đặc điểm trong các câu dưới đây:
a) Ông quạ thông thái là giáo viên dạy Toán.
b) Ông không bao giờ phải cho học trò điểm kém hoặc nặng lời chê trách bọn trẻ
lười biếng khi chúng không hiểu bài.
Câu 7. Em hãy điền từ có chữ “g” hoặc “gh” tương ứng với hình dưới đây: …..ế …..ỗ Kẹp …..im Cô …..ái ……i chú
Câu 8. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau:
a) Gấu bố gấu mẹ gấu con cùng béo rung rinh bước đi lặc lè lặc lè.
b) Có cuốc vạc le le chim gáy là những loài chim của đồng quê.
Câu 9. Chọn tiếng trong ngoặc đơn để điền vào từng chỗ trống cho thích hợp:
Chú Quảng ………. (kể, kễ) cho tôi nghe cách đánh cá đèn. Lạ lùng thật đó, ……..
(chẳng, chẵng) cần ………. (lưỡi, lưởi) câu chẳng cần mồi, (chỉ, chĩ) ………….
dùng ánh sáng để …………(nhử, nhữ) cá. Người ta đốt đèn ………… (giữa, giửa) biển. 2. Tập chép Trưa hè


Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. (Anh Thơ)
3. Trao đổi - Sáng tạo
a) Em hãy kể tên các đồ dùng học tập trong hình dưới đây.
b) Em hãy chọn một đồ dùng học tập và miêu tả về đồ dùng học tập đó. GỢI Ý ĐÁP ÁN
1. Đọc hiểu - Luyện tập
Câu 1. Đáp án: A. Vì ông qua dạy học trò tính toán với những viên kẹo.
Câu 2. Đáp án: A. Ông là người thầy có tâm, yêu thương học trò và sáng tạo khi dạy học.
Câu 3. Thầy giáo quạ là người thầy rất tâm huyết. Cảm ơn thầy luôn yêu thương
và giúp học sinh tiến bộ nhanh trong môn Toán. Câu 4.
Từ chỉ cảm xúc: hứng thú, hào hứng, sôi động.
Từ chỉ hoạt động: dạy, kích thích, trả lời.


zalo Nhắn tin Zalo