Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 2 Tuần 14 Chân trời sáng tạo (có lời giải)

371 186 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 2 bộ Chân trời sáng tạo học kì 1 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 2.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(371 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Họ và tên: ………………………..
Lớp: ……………………………...
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Môn: Tiếng Việt 2 (Chân trời sáng tạo)
TUẦN 14
1. Đọc - Viết
Tiếng ve
Tiếng ve rả rích sau trường
Khi thì vang dội, lúc ngân lặng tờ
Khi nhè nhẹ lúc lên cao
Tiếng ve như bản nhạc hè vang xa.
Học sinh ngồi học bài ca
Tiếng ve vọng lại như lời mời ru
Tiếng ve không gọi không mời,
Mà sao tiếng vẫn treo tường vượt qua
Trèo qua cửa sổ ve vào
Hỏi thăm các bạn học bài ra sao?
Học sinh ngồi học nghiêm trang
Ve thì lại khác vang ca cả rừng.
Học sinh chăm học không ngừng
Ve đừng kêu nữa để ta học bài
Học sinh lười học mừng thầm
Ve ơi kêu tiếp để ta chuyện trò.
Sưu tầm - Giáp Việt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1. Tiếng ve trong bài thơ được miêu tả như thế nào?
A. Tiếng ve như bản nhạc hè vang xa lúc nhè nhẹ, lúc lên cao.
B. Tiếng ve trèo tường vượt qua cửa sổ để vào lớp học.
C. Tiếng ve lúc lặng, lúc vang dội.
D. Cả đáp án A và C.
Câu 2. Học sinh mong muốn tiếng ve như thế nào?
A. Muốn tiếng ve vang mãi không ngừng để truyện trò.
B. Muốn tiếng ve yên lặng để học bài.
C. Muốn tiếng ve như lời ru để học sinh dễ chìm vào giấc ngủ.
D. Học sinh lười muốn ve kêu mãi, học sinh chăm muốn ve yên lặng.
Câu 3. Trong bài thơ trên, đặc điểm của tiếng ve là:
A. Vang dội, yên lặng, bay cao, nhè nhẹ.
B. Rả rích, vang dội, lặng, nhè nhẹ, lên cao, vọng lại.
C. Rả rích, vang dội, lặng, nhè nhẹ, cao.
D. Rả rích, vang dội, im lặng, nhè nhẹ, lên cao, bản nhạc.
Câu 4. Câu nào sử dụng mẫu câu Ai (cái gì, con gì) thế nào? để nói về tiếng
ve?
A. Tiếng ve là bản nhạc hè vang xa.
B. Tiếng ve treo tường, vượt cửa sổ để vào thăm các bạn học bài.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Tiếng xe vang dội và lặng im.
D. Ve là người bạn của học sinh mỗi khi mùa hè đến.
Câu 5. Em hãy điền vào ô trống dưới đây những đặc điểm của chú ve trong
hình:
Câu 6. Em hãy điền dấu câu thích hợp vào ô trống dưới đây:
Hùng: - Bạn Nam giỏi toán nhất lớp tớ mà cũng phải bó tay trước đề toán đấy
Hạnh: - Đề toán đầy khó đến thế à
Hùng: - Không! Dễ lắm nhưng vì Nam bị bó bột ở tay nên không viết được
Câu 7. Dựa vào hình vẽ và gợi ý trong SGK Tiếng Việt 2 Tập 1 Chân trời sáng
tạo - trang 121, em hãy viết 4 – 5 câu về chiếc bút chì của em.
Câu 8.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 9. Em hãy đánh dấu vào ô trống trước cách bảo vệ sách vở:
Bọc sách cẩn thận.
Viết, vẽ vào trong sách.
Sắp xếp sách gọn gàng sau khi sử dụng.
Cất giữ sách ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Cuộn tròn sách sau khi học.
2. Nghe - Viết
Con công hay múa
Con công hay múa
Nó múa làm sao
Nó rụt cổ vào
Nó xòe cánh ra
Nó đỗ cành đa
Nó kêu vít vít
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nó đỗ cành mít
Nó kêu vịt chè,
Nó đỗ cành tre.
3. Nói và nghe
Em hãy trang trí và viết lại lịch học của em vào thời khóa biểu dưới đây.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
1. Đọc - Viết
Câu 1. Đáp án: D. Cả đáp án A và C.
Câu 2. Đáp án: D. Học sinh lười muốn ve kêu mãi, học sinh chăm muốn ve yên
lặng.
Câu 3. Đáp án: C. Rả rích, vang dội, lặng, nhè nhẹ, cao.
Câu 4. Đáp án: C. Tiếng xe vang dội và lặng im.
Câu 5. Những đặc điểm của con ve: Đầu ve màu nâu đậm, hai cái sừng, thân
màu nâu nhạt hơn, có nhiều đốt, cánh trong suốt và có nhiều đường vân.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Họ và tên: ………………………..
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Lớp: ……………………………...
Môn: Tiếng Việt 2 (Chân trời sáng tạo) TUẦN 14 1. Đọc - Viết Tiếng ve
Tiếng ve rả rích sau trường
Khi thì vang dội, lúc ngân lặng tờ Khi nhè nhẹ lúc lên cao
Tiếng ve như bản nhạc hè vang xa.
Học sinh ngồi học bài ca
Tiếng ve vọng lại như lời mời ru
Tiếng ve không gọi không mời,
Mà sao tiếng vẫn treo tường vượt qua Trèo qua cửa sổ ve vào
Hỏi thăm các bạn học bài ra sao?
Học sinh ngồi học nghiêm trang
Ve thì lại khác vang ca cả rừng.
Học sinh chăm học không ngừng
Ve đừng kêu nữa để ta học bài
Học sinh lười học mừng thầm
Ve ơi kêu tiếp để ta chuyện trò.
Sưu tầm - Giáp Việt


Câu 1. Tiếng ve trong bài thơ được miêu tả như thế nào?
A. Tiếng ve như bản nhạc hè vang xa lúc nhè nhẹ, lúc lên cao.
B. Tiếng ve trèo tường vượt qua cửa sổ để vào lớp học.
C. Tiếng ve lúc lặng, lúc vang dội. D. Cả đáp án A và C.
Câu 2. Học sinh mong muốn tiếng ve như thế nào?
A. Muốn tiếng ve vang mãi không ngừng để truyện trò.
B. Muốn tiếng ve yên lặng để học bài.
C. Muốn tiếng ve như lời ru để học sinh dễ chìm vào giấc ngủ.
D. Học sinh lười muốn ve kêu mãi, học sinh chăm muốn ve yên lặng.
Câu 3. Trong bài thơ trên, đặc điểm của tiếng ve là:
A. Vang dội, yên lặng, bay cao, nhè nhẹ.
B. Rả rích, vang dội, lặng, nhè nhẹ, lên cao, vọng lại.
C. Rả rích, vang dội, lặng, nhè nhẹ, cao.
D. Rả rích, vang dội, im lặng, nhè nhẹ, lên cao, bản nhạc.
Câu 4. Câu nào sử dụng mẫu câu Ai (cái gì, con gì) thế nào? để nói về tiếng ve?
A. Tiếng ve là bản nhạc hè vang xa.
B. Tiếng ve treo tường, vượt cửa sổ để vào thăm các bạn học bài.


C. Tiếng xe vang dội và lặng im.
D. Ve là người bạn của học sinh mỗi khi mùa hè đến.
Câu 5. Em hãy điền vào ô trống dưới đây những đặc điểm của chú ve trong hình:
Câu 6. Em hãy điền dấu câu thích hợp vào ô trống dưới đây:
Hùng: - Bạn Nam giỏi toán nhất lớp tớ mà cũng phải bó tay trước đề toán đấy 
Hạnh: - Đề toán đầy khó đến thế à 
Hùng: - Không! Dễ lắm nhưng vì Nam bị bó bột ở tay nên không viết được 
Câu 7. Dựa vào hình vẽ và gợi ý trong SGK Tiếng Việt 2 Tập 1 Chân trời sáng
tạo - trang 121, em hãy viết 4 – 5 câu về chiếc bút chì của em. Câu 8.


Câu 9. Em hãy đánh dấu vào ô trống trước cách bảo vệ sách vở: Bọc sách cẩn thận.
Viết, vẽ vào trong sách.
Sắp xếp sách gọn gàng sau khi sử dụng.
Cất giữ sách ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Cuộn tròn sách sau khi học. 2. Nghe - Viết Con công hay múa Con công hay múa Nó múa làm sao Nó rụt cổ vào Nó xòe cánh ra Nó đỗ cành đa Nó kêu vít vít


zalo Nhắn tin Zalo