Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 2 Tuần 2 Cánh diều (có lời giải)

600 300 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 2 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 2.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(600 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Họ và tên: ………………………..
Lớp: ……………………………...
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Môn: Tiếng Việt 2 (Cánh diều)
TUẦN 2
1. Đọc hiểu - Luyện tập
Cái đồng hồ
Đồng hồ nho nhỏ xinh xinh,
Nó kêu tích tắc, nhắc mình thi đua.
Mặc trời nắng, mặc trời mưa,
Mặc cả bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
Đêm ngày mải miết ra công,
Một giây một phút nó không bỏ hoài.
Nó khuyên ta chớ nên lười,
Học cho thuộc bài, tính thạo viết thông,
Ngày đêm chăm chỉ gắng công,
Một giây một phút cũng không bỏ hoài.
Tác giả: Hồ Lãng. Nguồn: Tập đọc lớp hai, tập 1 (1958)
Câu 1. Bài thơ trên nói về đồ vật gì?
A. Chiếc đồng hồ B. Cái quả lắc C. Bàn tính D. Quyển sách
Câu 2. Đồng hồ nhắc nhở bạn nhỏ điều gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Đồng hồ nhắc bạn nhỏ chăm chỉ thi đua, học tập thật tốt.
B. Đồng hồ nhắc bạn nhỏ không được phí hoài thời gian, phải làm việc có ích.
C. Đồng hồ nhắc bạn nhỏ không được lười biếng.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 3. Em hãy ghi lại 8 từ ngữ chỉ thời gian trong bài thơ trên?
Câu 4. Nối các cụm từ sau để tạo thành câu hoàn chỉnh:
Câu 5. Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành bản tự thuật dưới đây:
TỰ THUẬT
Họ và tên: …………………….. - Giới tính: ………...
Ngày sinh: ……………………………..
Nơi ở hiện nay: ………………………………………..
Học sinh lớp: ……….. Trường: ……………………………
Sở thích: ……………..
Hà Nội, ngày ……..tháng ………năm ……….
Câu 6. Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a) Kim dùng để chỉ giờ là kim ngắn.
b) Mùa hè là khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6.
Câu 7. Em hãy nối vật với tên tương ứng:
Câu 8. Em hãy điền chữ “ng” hoặc “ngh” thích hợp vào chỗ trống:
Bé về nhà
Bé về đâu?
Bé về nhà!
Bé có bà, bé có mẹ, có cha.
Hôm nay ở nhà
Tay bé luôn quét nhà
Mắt bé trông đàn gà
Cho mẹ bé nấu cơm
Mũi bé …ửi mùi thơm
Từ nồi cơm mẹ nấu
Tai bé …..e tiếng đàn
Và bé hát hòa theo.
2. Tập chép
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ăn một bát cơm
Ăn một bát cơm,
Nhớ người cày ruộng.
Ăn đĩa rau muống,
Nhớ người đào ao.
Ăn một quả đào,
Nhớ người vun gốc.
Ăn một con ốc,
Nhớ người đi mò.
3. Trao đổi - Sáng tạo
a) Em hãy xem tranh kể về các hoạt động trong ngày Chủ Nhật vui vẻ của bạn
Ly nhé!
b) Em sẽ làm gì để thời gian rảnh rỗi trở nên có ích?
GỢI Ý ĐÁP ÁN
1. Đọc hiểu - Luyện tập
Câu 1. Đáp án: A. Chiếc đồng hồ
Câu 2. Đáp án: D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 3. Đêm, ngày, giây, phút, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
Câu 4. Em đã học xong bài của ngày hôm qua.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hôm nay em học môn Toán và Tiếng Việt.
Em cần chuẩn bị bài của ngày mai.
Năm sau em lên lớp 3.
Câu 5.
TỰ THUẬT
Họ và tên: Trương Hoài An - Giới tính: Nam
Ngày sinh: 03 tháng 09 năm 2014
Nơi ở hiện nay: Số 20 Nguyễn Khang, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội
Học sinh lớp: 2A Trường: Tiểu học Dịch Vọng A
Sở thích: Vẽ tranh và kể chuyện
Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2022
Câu 6.
a) Kim dùng để chỉ giờ là kim nào?
b) Mùa hè là khoảng thời gian nào?
Câu 7.
Câu 8. Đáp án: ngửi - nghe
2. Tập chép
- Học sinh tập chép đúng chính tả.
Ăn một bát cơm
Ăn một bát cơm,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Họ và tên: ………………………..
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Lớp: ……………………………...
Môn: Tiếng Việt 2 (Cánh diều) TUẦN 2
1. Đọc hiểu - Luyện tập Cái đồng hồ
Đồng hồ nho nhỏ xinh xinh,
Nó kêu tích tắc, nhắc mình thi đua.
Mặc trời nắng, mặc trời mưa,
Mặc cả bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
Đêm ngày mải miết ra công,
Một giây một phút nó không bỏ hoài.
Nó khuyên ta chớ nên lười,
Học cho thuộc bài, tính thạo viết thông,
Ngày đêm chăm chỉ gắng công,
Một giây một phút cũng không bỏ hoài.
Tác giả: Hồ Lãng. Nguồn: Tập đọc lớp hai, tập 1 (1958)
Câu 1. Bài thơ trên nói về đồ vật gì?
A. Chiếc đồng hồ B. Cái quả lắc C. Bàn tính D. Quyển sách
Câu 2. Đồng hồ nhắc nhở bạn nhỏ điều gì?


A. Đồng hồ nhắc bạn nhỏ chăm chỉ thi đua, học tập thật tốt.
B. Đồng hồ nhắc bạn nhỏ không được phí hoài thời gian, phải làm việc có ích.
C. Đồng hồ nhắc bạn nhỏ không được lười biếng. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 3. Em hãy ghi lại 8 từ ngữ chỉ thời gian trong bài thơ trên?
Câu 4. Nối các cụm từ sau để tạo thành câu hoàn chỉnh:
Câu 5. Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành bản tự thuật dưới đây: TỰ THUẬT
Họ và tên: …………………….. - Giới tính: ………...
Ngày sinh: ……………………………..
Nơi ở hiện nay: ………………………………………..
Học sinh lớp: ……….. Trường: ……………………………
Sở thích: ……………..
Hà Nội, ngày ……..tháng ………năm ……….
Câu 6. Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây?


a) Kim dùng để chỉ giờ là kim ngắn.
b) Mùa hè là khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6.
Câu 7. Em hãy nối vật với tên tương ứng:
Câu 8. Em hãy điền chữ “ng” hoặc “ngh” thích hợp vào chỗ trống: Bé về nhà Bé về đâu? Cho mẹ bé nấu cơm Bé về nhà! Mũi bé …ửi mùi thơm
Bé có bà, bé có mẹ, có cha. Từ nồi cơm mẹ nấu Hôm nay ở nhà Tai bé …..e tiếng đàn Tay bé luôn quét nhà Và bé hát hòa theo. Mắt bé trông đàn gà 2. Tập chép

Ăn một bát cơm Ăn một bát cơm, Nhớ người cày ruộng. Ăn đĩa rau muống, Nhớ người đào ao. Ăn một quả đào, Nhớ người vun gốc. Ăn một con ốc, Nhớ người đi mò.
3. Trao đổi - Sáng tạo
a) Em hãy xem tranh và kể về các hoạt động trong ngày Chủ Nhật vui vẻ của bạn Ly nhé!
b) Em sẽ làm gì để thời gian rảnh rỗi trở nên có ích? GỢI Ý ĐÁP ÁN
1. Đọc hiểu - Luyện tập
Câu 1. Đáp án: A. Chiếc đồng hồ
Câu 2. Đáp án: D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 3. Đêm, ngày, giây, phút, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
Câu 4. Em đã học xong bài của ngày hôm qua.


zalo Nhắn tin Zalo