Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 2 Tuần 21 Chân trời sáng tạo (có lời giải)

343 172 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 2 bộ Chân trời sáng tạo học kì 2 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 2.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(343 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Họ và tên: ………………………..
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Lớp: ……………………………...
Môn: Tiếng Việt 2 (Chân trời sáng tạo) TUẦN 21
I. Đọc thầm văn bản sau NÀNG TIÊN BỐN MÙA
Mùa xuân ấm áp đã đến. Nàng tiên mùa xuân mang gió xuân rải màu xanh
khắp các cánh đồng. Chim én vội vã bay về làm tổ, còn vịt con mải mê bắt tôm, bắt
cá. Mùa xuân vừa qua đi, nàng tiên mùa hè đã vội đến ngay. Ánh mặt trời rực rỡ tỏa
khắp nơi. Bé chạy ra ngoài tắm nắng, còn mẹ thì mang quần áo ra phơi. Nàng tiên
mùa thu bay tới ngay sau mùa hè. Nắng phủ màu vàng ruộm lên khắp mặt đất. Ông
nội vội đi thu gom lương thực cho những ngày đông. Mùa thu mát mẻ chẳng mấy
chốc đã trôi qua, nhường chỗ cho nàng tiên mùa đông bay đến. Sương mù phủ trắng khắp nơi.
(Theo Truyện cổ tích)
II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Câu 1. Trong bài có những chi tiết nào nói về mùa xuân?
A. Chim én bay về làm tổ, vịt con bắt tôm, bắt cá.
B. Gió xuân rải màu xanh khắp các cánh đồng.
C. Ánh mặt trời rực rỡ tỏa khắp nơi.
Câu 2. Mùa hè đến, bé và mẹ làm gì?
A. Bé tắm nắng, còn mẹ phơi quần áo.
B. Bé và mẹ cùng tắm nắng và phơi quần áo.


C. Bé và mẹ cùng nhau tắm nắng.
Câu 3. Những chi tiết nào nói về mùa thu?
A. Nắng phủ màu vàng ruộn lên khắp mặt đất,
B. Ông nội thu gom lương thực cho mùa đông.
C. Khắp nơi phủ trăng sương mù.
Câu 4. Vì sao mỗi mùa đều được tác giả gọi là nàng tiên?
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………... III. Luyện tập
Câu 1. Chọn tiếng trong ngoặc đơn và điền vào chỗ trống để tạo từ:
a. (lạ/nạ): kì …….., mặt ……..., người ……..., ……… ùng
b. (lo/no): …….. lắng, ………nê, ……. âu, ……ấm
c. (êu/uê): cây n….., xum x….., con s…..
Câu 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu:
(lạnh buốt , nóng nực , đua nở ,mát mẻ, cốm, cơn mưa phùn, du lịch)
Mùa xuân luôn bắt đầu bằng những ……………lất phất. Thời tiết ấm ẩm khiến
trăm hoa………………..Lúc nào đó, tiếng ve kêu ra rả báo cho những cô cậu học trò
biết mùa hè đã đến. Ai ai cũng háo hức với những chuyến ……….Nhưng nàng Thu
vẫn là mùa có nhiều người yêu mến hơn cả. Thu về với những làn gió ………, với
hương………mới và ngày khai trường rộn ràng. Thế rồi đông sang, vạn vật như co lại
trong những cơn gió………
Câu 3. Viết câu nêu đặc điểm của mỗi người, mỗi vật trong hình:


………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
Câu 4. Khoanh tròn trước kiểu câu Ai thế nào? trong những câu sau:
a) Bố em dậy sớm tập thể dục.
b) Hoa tỉ muội tươi hồng trong nắng sớm.
c) Chăm chỉ là đức tính mỗi chúng ta cần rèn luyện.
Câu 5. Nói lời đáp trong những trương hợp sau.
a) Cậu đến dự sinh nhật của mình vào tối mai nhé!
………………………………………………………………………………………….
b) Cháu thật là một cô bé ngoan ngoãn, đáng yêu đấy!
…………………………………………………………………………………………. Câu 6: Viết NÀNG TIÊN BỐN MÙA
Mùa xuân ấm áp đã đến. Nàng tiên mùa xuân mang gió xuân rải màu xanh
khắp các cánh đồng. Chim én vội vã bay về làm tổ, còn vịt con mải mê bắt tôm, bắt
cá. Mùa xuân vừa qua đi, nàng tiên mùa hè đã vội đến ngay.
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Câu 7: Viết 4 -5 câu về công việc hằng ngày của một người thân của em? * Gợi ý:
- Đó là công việc gì? Ai làm?
- Công việc đó diễn ra như thế nào ?
- Cảm xúc của em khi chứng kiến người thân làm công việc đó?
………………………………………………………………………………………….


………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………. TUẦN 21
I. Đọc thầm văn bản sau
Học sinh đóng đúng văn bản, dựa vào nội dung văn bản trả lời các câu hỏi
II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Câu 1. C. Ánh mặt trời rực rỡ tỏa khắp nơi.
Câu 2. C. Bé và mẹ cùng nhau tắm nắng.
Câu 3. A. Nắng phủ màu vàng ruộn lên khắp mặt đất,
Cây 4. Vì hoa kết thành chùm, bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ, chúng cũng
đẹp như tình chị em của Nết và Na. Nên dân làng đặt tên cho loài hoa ấy là hoa tỉ muội. III. Luyện tập
Câu 1. Chọn tiếng trong ngoặc đơn và điền vào chỗ trống để tạo từ:
a. (lạ/nạ) kì lạ, mặt nạ, người lạ, lạ lùng
b. (lo/no) lo lắng, no nê, lo âu, no ấm
c. (êu/uê): cây nêu, xum xuê, con sếu


zalo Nhắn tin Zalo